Khả năng sinh sản của bò cái Lai Brahman được phối giống Droughtmaster, Charolais, Red Angus và sức sản xuất thịt của đời con nuôi tại tỉnh Quảng Ngãi - 1


NGUYỄN THỊ MỸ LINH


KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA BÒ CÁI LAI BRAHMAN ĐƯỢC PHỐI GIỐNG DROUGHTMASTER, CHAROLAIS, RED ANGUS VÀ SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA ĐỜI CON NUÔI TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI


LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHĂN NUÔI


HUẾ - 2021


NGUYỄN THỊ MỸ LINH


KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA BÒ CÁI LAI BRAHMAN ĐƯỢC PHỐI GIỐNG DROUGHTMASTER, CHAROLAIS, RED ANGUS VÀ SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA ĐỜI CON NUÔI TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI


Ngành: Chăn nuôi Mã số: 9620105


LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHĂN NUÔI


Người hướng dẫn khoa học:

GS. TS. LÊ ĐÌNH PHÙNG PGS. TS. ĐINH VĂN DŨNG


HUẾ - 2021


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS. Lê Đình Phùng và PGS.TS. Đinh Văn Dũng. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực, chính xác. Số liệu nghiên cứu năng suất thịt của các tổ hợp bò lai có sự hỗ trợ một phần của đề tài cấp Đại học Huế (DHH2019-02-122) do PGS.TS. Nguyễn Xuân Bả làm chủ nhiệm và bản thân tôi là thành viên.

Mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đã được chỉ rõ nguồn gốc.


Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2022

Nghiên cứu sinh


Nguyễn Thị Mỹ Linh

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

Khả năng sinh sản của bò cái Lai Brahman được phối giống Droughtmaster, Charolais, Red Angus và sức sản xuất thịt của đời con nuôi tại tỉnh Quảng Ngãi - 1


LỜI CẢM ƠN


Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ từ nhiều cá nhân và tổ chức.

Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS. TS. Lê Đình Phùng và PGS. TS. Đinh Văn Dũng, hai Thầy hướng dẫn khoa học, đã luôn sát sao, đầy trách nhiệm, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này.

Tôi xin chân thành cảm ơn các quý lãnh đạo trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Quảng Nam đã tạo điều kiện tốt nhất về kinh phí, thời gian cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án.

Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, Phòng Đào tạo và Công tác sinh viên, quý Thầy Cô giáo Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận án.

Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo Phòng thí nghiệm khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế đã luôn tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình phân tích chất lượng thịt bò.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý cơ quan Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, anh Lê Xuân Thuyền và quý Thầy Cô, các bạn sinh viên trong nhóm nghiên cứu đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện các nghiên cứu.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt, luôn giúp đỡ và động viên để tôi hoàn thành luận án này.


Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2022

Nghiên cứu sinh


Nguyễn Thị Mỹ Linh


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC HÌNH x

MỞ ĐẦU 1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3

2.1. Mục tiêu tổng quát 3

2.2. Mục tiêu cụ thể 3

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3

3.1. Ý nghĩa khoa học 3

3.2. Ý nghĩa thực tiễn 4

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5

1.1. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI BÒ THỊT Ở VIỆT NAM 5

1.1.1. Tổng đàn và sự phân bố 5

1.1.2. Phương thức chăn nuôi 7

1.1.3. Thuận lợi và khó khăn 8

1.2. LAI GIỐNG VÀ ƯU THẾ LAI 9

1.2.1. Khái niệm về lai giống và ưu thế lai 9

1.2.2. Các loại ưu thế lai 9

1.2.3. Cơ sở di truyền của ưu thế lai 10

1.2.4. Một số phương pháp lai bò phổ biến 10

1.3. NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA BÒ CÁI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ..12 1.3.1. Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của bò 12

1.3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của bò 12

1.4. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT BÒ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 18

1.4.1. Một số chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng và năng suất thịt 18

1.4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất thịt 20

1.4.3. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng thịt 24

1.4.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt 25

1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG LAI GIỐNG ĐỂ NÂNG CAO SỨC SẢN XUẤT CỦA BÒ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 31

1.5.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 31

1.5.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 34

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 39

2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 39

2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 39

2.2.2. Thời gian nghiên cứu 39

2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 40

2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40

2.4.1. Phương pháp nghiên cứu nội dung 1: Đánh giá hiện trạng chăn nuôi bò thịt tại tỉnh Quảng Ngãi 40

2.4.2. Phương pháp nghiên cứu nội dung 2: Đánh giá năng suất sinh sản của bò cái Lai Brahman phối giống bò Charolais, Droughtmaster và Red Angus nuôi trong nông hộ tại tỉnh Quảng Ngãi 42

2.4.3. Phương pháp nghiên cứu nội dung 3: Khả năng sinh trưởng của các tổ hợp bò lai Charolais × Lai Brahman, Droughtmaster × Lai Brahman và Red Angus × Lai Brahman từ sơ sinh đến 18 tháng tuổi nuôi trong nông hộ tại tỉnh Quảng Ngãi 44

2.4.4. Phương pháp nghiên cứu nội dung 4: Đánh giá tăng khối lượng, năng suất và chất lượng thịt của các tổ hợp bò lai Charolais × Lai Brahman, Droughtmaster × Lai Brahman và Red Angus × Lai Brahman nuôi vỗ béo từ 18 đến 21 tháng tuổi tại tỉnh Quảng Ngãi 45

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54

3.1. HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI BÒ THỊT TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI 54

3.1.1. Đặc điểm nguồn lực của các nông hộ 54

3.1.2. Quy mô, cơ cấu tuổi và cơ cấu giống của đàn bò 55

3.1.3. Quản lý, chăm sóc và phương thức nuôi dưỡng đàn bò 56

3.1.4. Loại thức ăn sử dụng cho bò 58

3.1.5. Năng suất sinh sản của đàn bò cái Lai Brahman phối đực giống Brahman 59

3.1.6. Khả năng sinh trưởng của tổ hợp bò lai Brahman × Lai Brahman từ sơ sinh đến 18 tháng tuổi 62

3.2. NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA BÒ CÁI LAI BRAHMAN PHỐI GIỐNG BÒ CHAROLAIS, DROUGHTMASTER VÀ RED ANGUS NUÔI TRONG NÔNG HỘ TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI 69

3.2.1. Loại và lượng thức ăn sử dụng cho bò cái Lai Brahman ở các giai đoạn mang thai và nuôi con 69

3.2.2. Năng suất sinh sản 72

3.3. KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC TỔ HỢP BÒ LAI CHAROLAIS × LAI BRAHMAN, DROUGHTMASTER × LAI BRAHMAN VÀ RED ANGUS × LAI BRAHMAN TỪ SƠ SINH ĐẾN 18 THÁNG TUỔI NUÔI TRONG NÔNG HỘ TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI 76

3.3.1. Lượng thức ăn ăn vào 76

3.3.2. Khả năng sinh trưởng 78

3.4. TĂNG KHỐI LƯỢNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA CÁC TỔ HỢP BÒ LAI CHAROLAIS × LAI BRAHMAN, DROUGHTMASTER × LAI BRAHMAN VÀ RED ANGUS × LAI BRAHMAN NUÔI VỖ BÉO TỪ 18 ĐẾN 21 THÁNG TUỔI TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI 99

3.4.1. Lượng thức ăn ăn vào và tăng khối lượng 99

3.4.2. Năng suất và thành phần thân thịt 102

3.4.3. Chất lượng thịt 105

3.4.4. Hiệu quả kinh tế 112

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115

4.1. KẾT LUẬN 115

4.2. KIẾN NGHỊ 115

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ VÀ CHẤP NHẬN XUẤT BẢN CỦA LUẬN ÁN 116

TÀI LIỆU THAM KHẢO 117

PHỤ LỤC 144

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


a*

Độ vàng

b*

Độ đỏ

BBB

Blanc - Blue - Belgium

CP

Curde protein (Protein thô)

CSDT

Chỉ số dài thân

CSKL

Chỉ số khối lượng

CSTM

Chỉ số tròn mình

CV

Cao vây

cs

Cộng sự

DFD

Dark, firm, dry (sẫm màu, cứng, khô)

DM

Dry matter (Vật chất khô)

DTC

Dài thân chéo

HSCH TĂ

Hệ số chuyển hóa thức ăn

IMF

Intramuscular fat (Mỡ trong cơ thăn)

KLGM

Khối lượng giết mổ

L*

Độ sáng

LW

Live weight (Khối lượng cơ thể)

Max

Giá trị lớn nhất

ME

Metabolisable energy (Năng lượng trao đổi)

Min

Giá trị nhỏ nhất

n

Số lượng mẫu

NT

Nghiệm thức

pH1

Giá trị pH sau 1 giờ giết mổ

pH12

Giá trị pH sau 12 giờ giết mổ

pH24

Giá trị pH sau 24 giờ giết mổ

pH48

Giá trị pH sau 48 giờ giết mổ

PSE

Pale, Soft, Exudative (nhạt màu, nhiều nước, nhão)

SD

Standard deviation (Độ lệch tiêu chuẩn)

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TKL

Tăng khối lượng

VN

Vòng ngực

Xem tất cả 169 trang.

Ngày đăng: 07/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí