Thực Trạng Quản Lý Kiểm Tra, Đánh Giá Giáo Dục Y Đức Cho Sv Ngành Điều Dưỡng Trình Độ Cao Đẳng Của Các Trường Cđyt


xác định giáo dục y đức là một nhiệm vụ quan trọng, cần có mục tiêu rõ ràng, chưa xây dựng bộ công cụ quản lý chất lượng giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng nên khó đánh giá chất lượng giáo dục y đức. Đây chính là hạn chế chung của quản lý hoạt động giáo dục y đức cho SV điều dưỡng trong các trường CĐYT hiện nay. Các trường CĐYT cần xây dựng công cụ quản lý chất lượng giáo dục y đức riêng trong công tác đảm bảo chất lượng giáo dục trong các nhà trường.

126


Bảng 2.20. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng trình độ cao đẳng của các trường CĐYT


Nội dung

Mức độ (n = 470)


Điểm trung bình


Xếp thứ bậc

Yếu

Trung bình

Khá

Tốt

Rất tốt

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

1.Kiểm tra, đánh giá về tính phù hợp giữa chuẩn đạo đức nghề và nội dung giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng


37


7,87


51


10,85


145


30,85


147


31,28


90


19,15


3,43


1

2.Kiểm tra, đánh giá về điều kiện thực hiện nội dung đáp ứng chuẩn đạo đức nghề nghiệp ĐDV.


43


9,15


53


11,28


124


26,38


160


34,04


90


19,15


3,43


2

3.Kiểm tra, đánh giá về năng lực giảng dạy của ĐNGV và nội dung giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng


54


11,49


51


10,85


138


29,36


129


27,45


98


20,85


3,35


3

4.Kiểm tra, đánh giá về đáp ứng của SV về chuẩn đạo đức nghề điều dưỡng với phản hồi của yêu cầu của thị trường lao động trong và ngoài CSYT


45


9,57


47


10,00


162


34,47


129


27,45


87


18,51


3,35


4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 264 trang tài liệu này.

Quản lý giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng trong các trường cao đẳng y tế - 18

127


2.5.7. Thực trạng quản lý các điều kiện đảm bảo hoạt động giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng trong các trường cao đẳng y tế

Dựa vào kết quả khảo sát ở bảng 2.21 cho thấy, đánh giá của CBQL&GV về quản lý các điều kiện đảm bảo hoạt động giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng trong các trường CĐYT có ĐTB từ 2,49-2,64 tương đương mức “Trung bình” và mức “Khá”. Trong đó, Kiểm tra, đánh giá các điều kiện đảm bảo quản lý giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng có ĐTB 2,64 xếp thứ nhất; Kinh phí đảm bảo cho quá trình giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng có ĐTB 2,53 xếp thứ hai; Xác định nhu cầu về cơ cở vật chất, thiết bị, mô hình phục vụ giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng có ĐTB 2,53 xếp thứ ba. Điều này cho thấy, các nhà trường đã quan tâm đến xác định nhu cầu cơ sở vật chất, kiểm tra, đánh giá các điều kiện đảm bảo và nguồn kinh phí đảm bảo cho hoạt động giáo dục y đức cho SV, đây cũng là các điều kiện cần thiết góp phần để nâng cao chất lượng đào tạo NNL điều dưỡng trong các trường CĐYT. Bên cạnh đó, Hướng dẫn giảng viên sử dụng thiết bị, mô hình phục vụ giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng có ĐTB 2,52 xếp thứ tư; Tổ chức triển khai biên soạn học liệu (giáo trình, tài liệu tham khảo) về giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng có ĐTB 2,50 xếp thứ năm; Tổ chức thực hiện các điều kiện đảm bảo cơ sở vật chất, thiết bị, mô hình phục vụ giảng dạy giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng có ĐTB 2,49 xếp thứ sáu. Điều này cho thấy, tổ chức thực hiện các điều kiện đảm bảo cho hoạt động giáo dục y đức đang bị xem nhẹ, chưa có biện pháp quản lý hiệu quả. Ngoài ra, giáo trình và tài liệu tham khảo của nội dung giáo dục y đức còn thiếu và nhiều hạn chế. Đây là cơ sở để các trường điều chỉnh, bổ sung và có biện pháp quản lý các điều kiện đảm bảo cho hoạt động giáo dục y đức, nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn lực đảm bảo trong giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng.

128


Bảng 2.21. Thực trạng quản lý các điều kiện đảm bảo hoạt động giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng trong các trường cao đẳng y tế


Nội dung

Mức độ ( n = 470)


Điểm trung bình


Xếp thứ bậc

Yếu

Trung bình

Khá

Tốt

Rất tốt

Số

lượng

Tỷ lệ

(%)

Số

lượng

Tỷ lệ

(%)

Số

lượng

Tỷ lệ

(%)

Số

lượng

Tỷ lệ

(%)

Số

lượng

Tỷ lệ

(%)

1.Xác định nhu cầu về cơ cở vật chất, thiết bị, mô hình phục vụ giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng


125


26,60


125


26,60


121


25,74


44


9,36


55


11,70


2,53


3

2. Tổ chức thực hiện các điều kiện đảm bảo cơ sở vật chất, thiết bị, mô hình phục vụ giảng dạy giáo dục y đức cho sinh

viên ngành điều dưỡng


128


27,23


111


23,62


145


30,85


46


9,79


40


8,51


2,49


6

3. Tổ chức triển khai biên soạn học liệu (giáo trình, tài liệu tham khảo) về giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều

dưỡng


124


26,38


123


26,17


136


28,94


36


7,66


51


10,85


2,50


5

4.Kinh phí đảm bảo cho quá trình giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều

dưỡng


116

24,68


122

25,96


142

30,21


46

9,79


44

9,36

2,53


2

5. Hướng dẫn giảng viên sử dụng thiết bị, mô hình phục vụ giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng


110


23,40


134


28,51


141


30,00


42


8,94


43


9,15


2,52


4

6.Kiểm tra, đánh giá các điều kiện đảm bảo quản lý giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng


104


22,13


96


20,43


182


38,72


42


8,94


46


9,79


2,64


1


2.6. Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng các trường cao đẳng y tế

Dựa vào kết quả khảo sát ở bảng 2.22 cho thấy, đánh giá của CBQL&GV về các yếu tố ảnh hưởng đến QLGD y đức cho SV ngành điều dưỡng là khá đồng đều, không có sự khác biệt lớn, có ĐTB 3,76 - 3,86 tương đương mức “Ảnh hưởng”. Các yếu tố có mức ảnh hưởng lớn nhất, đó là Chủ trương chính sách, cơ chế quản lý của Nhà nước đối với các cơ sở GDNN đào tạo nhân lực y tế có ĐTB 3,86 xếp thứ nhất; Sự phát triển của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế có ĐTB 3,786 xếp thứ hai; Nhận thức và thái độ của SV ngành điều dưỡng về giáo dục y đức có ĐTB 3,85 xếp thứ ba. Điều này cho thấy, do ảnh hưởng của chủ trương chính sách, cơ chế quản lý của Nhà nước đối với các cơ sở GDNN đào tạo nói chung và đào tạo nhân lực y tế nói riêng, đã ảnh hưởng rất lớn đến việc quản lý của các trường. Thực tế cho thấy, từ năm 2017 khi hệ thống các trường cao đẳng chuyển về Bộ Lao động &TBXH quản lý theo hệ thống đào tạo nghề, đã tác động đến việc điều chỉnh toàn bộ các chương trình đào tạo để phù hợp với chương trình đào tạo nghề. Một nguyên nhân nữa, là sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, khi ngành điều dưỡng đã và đang phát triển thành một ngành học đa khoa, nghề điều dưỡng đã phát triển thành một ngành dịch vụ công cộng thiết yếu cần thiết cho mọi người, mọi gia đình và xu hướng di cư điều dưỡng đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu và đặc biệt khi nghề điều dưỡng chuyển từ nghề phục vụ sang nghề điều dưỡng mang tính dịch vụ có điều kiện; người điều dưỡng phải mưu sinh, lợi ích đa dạng, đa chiều và phức tạp. Một yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến mục tiêu đào tạo của các trường CĐYT đó chính là nhu cầu của thị trường lao động chất lượng cao trong nước, khu vực và quốc tế; Khi điều dưỡng là lực lượng tạo sự thay đổi tích cực trong hệ thống y tế. Đây là những yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo NNL về điều dưỡng.

Bên cạnh đó, một số yếu tố có mức ảnh hưởng thấp hơn, đó là: Sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia giáo dục y đức trong và ngoài trường có ĐTB 3,79 xếp thứ tư; Năng lực giáo dục y đức của đội ngũ CBQL và GV có ĐTB 3,76 xếp thứ năm và đổi mới nội dung chương trình giáo dục y đức cho SV điều dưỡng có ĐTB 3,76 xếp thứ sáu. Điều này cho thấy, các yếu tố này còn có những hạn chế, do đó cần đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL&GV để nâng cao trình độ chuyên môn. Đổi mới


nội dung, chương trình giáo dục y đức cho SV điều dưỡng phù hợp với chuẩn năng lực ĐDV trong nước và hội nhập quốc tế. Tăng cường quản lý công tác phối hợp giữa các lực lượng tham gia giáo dục y đức trong và ngoài trường, bởi thực tế các CSYT chưa quan tâm nhiều đến vấn đề này, các nội dung này chủ yếu do các trường quản lý và thực hiện.

Do vậy, dưới góc độ nhà QLGD của các trường CĐYT cần phải ưu tiên, định hướng đào tạo để đáp ứng NNL điều dưỡng chất lượng cao, có đủ kiến thức sâu rộng, kỹ năng nghề thành thạo và thái độ đúng đắn, đáp ứng thị trường lao động trong nước, khu vực và quốc tế. Để nâng cao chất lượng đào tạo NNL điều dưỡng, đòi hỏi các nhà quản lý, ĐNGV phải xem xét toàn diện đến các yếu tố trên để có những tác động phù hợp.

131


Bảng 2.22. Thực trạng về đánh giá mức độ ảnh hưởng đến QLGD y đức cho SV ngành điều dưỡng các trường CĐYT



Yếu tố ảnh hưởng

Mức độ ( n =470)


Điểm trung bình


Xếp thứ bậc

Không ảnh hưởng

Ít ảnh hưởng

Tương đối ảnh hưởng

Ảnh hưởng

Rất ảnh hưởng

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

1.Chủ trương chính sách, cơ chế quản lý của Nhà nước đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo nhân lực y tế


46


9,79


35


7,45


45


9,57


155


32,98


189


40,21


3,86


1

2. Sự phát triển của nền kinh tế thị trường và Hội nhập quốc tế

45

9,57

39

8,30

46

9,79

148

31,49

192

40,85

3,86

2

3. Đổi mới nội dung chương trình giáo dục y đức cho SV điều dưỡng

38

8,09

60

12,77

48

10,21

155

32,98

169

35,96

3,76

6

4. Năng lực giáo dục y đức của đội ngũ CBQL và GV

41

8,72

58

12,34

47

10,00

150

31,91

174

37,02

3,76

5

5. Nhận thức và thái độ của SV ngành điều dưỡng về giáo dục y đức

46

9,79

42

8,94

52

11,06

126

26,81

204

43,40

3,85

3

6. Sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia

giáo dục y đức trong và ngoài trường

50

10,64

32

6,81

59

12,55

157

33,40

172

36,60

3,79

4


12.7. Đánh giá chung về thực trạng giáo dục y đức và quản lý giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng trong các trường cao đẳng y tế

Từ kết quả nghiên cứu các thực trạng với các phương pháp nghiên cứu thực tiễn trên các nhóm đối tượng CBQL, GV và SV ngành điều dưỡng, chúng tôi có thể đánh giá thực trạng giáo dục y đức và QLGD y đức cho SV ngành điều dưỡng như sau:

2.7.1. Điểm mạnh

- Hầu hết CBQL&GV và SV các trường CĐYT đều có nhận thức đúng đắn về các giá trị, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, giữ vai trò nền tảng của nghề điều dưỡng. Coi đây là nhiệm vụ trọng tâm trong việc đào tạo NNL điều dưỡng của các trường.

- Nội dung giáo dục y đức đã được tích hợp trong các môn cơ sở và môn chuyên ngành, thực hành lâm sàng tại các CSYT trong quá trình dạy học và tổ chức các hoạt động giáo dục ở các trường.

- Các phương pháp và hình thức giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng đã được có đổi mới, đa dạng và phong phú, qua đó đã khích lệ và tạo sự hứng thú cho SV trong quá trình giáo dục, tự rèn luyện phẩm chất, nhân cách cần thiết của người điều dưỡng.

- Hiện nay, các trường đã xây dựng các tiêu chí đánh giá rèn luyện về y đức dựa trên chuẩn đạo đức nghề điều dưỡng, trên cơ sở đó phân loại đánh giá về rèn luyện y đức của SV theo kỳ học, năm học và khóa học; Thường xuyên phổ biến, tuyên truyền nhưng tấm gương về rèn luyện và tổ chức các hoạt động chuyên đề để SV có cơ hội học tập, rèn luyện và nghiên cứu khoa học.

- Công tác xây dựng mục tiêu giáo dục y đức cho SV điều dưỡng đã được các trường đánh giá thực hiện tốt và giúp cho các trường thực hiện mục tiêu của hoạt động giáo dục y đức cho SV điều dưỡng được thuận lợi. Đây là cơ sở để đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý.

- Hiện nay, các trường CĐYT đều có chiến lược phát triển và đã xây dựng mục tiêu đào tạo ĐDV phù hợp với xu hướng phát triển nghề điều dưỡng, trong đó ngành điều dưỡng được coi là nghề trọng điểm quốc gia, đang hướng tới khu vực và quốc tế. Đây chính là cơ sở để các trường CĐYT nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ĐDV, đáp ứng trong nước, khu vực và quốc tế.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/03/2023