Thực Trạng Lực Lượng Tham Gia Giáo Dục Y Đức Cho Sinh Viên Ngành Điều Dưỡng Trong Các Trường Cao Đẳng Y Tế

101


2.4.5. Thực trạng lực lượng tham gia giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng trong các trường cao đẳng y tế

2.4.5.1.Thực trạng đánh giá của cán bộ quản lý và giảng viên về lực lượng tham gia giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng

Dựa vào kết quả khảo sát bảng 2.10 cho thấy, đánh giá mức độ đánh giá của các lực lượng tham gia giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng có ĐTB từ 3,10 - 3,33 tương đương mức “Thỉnh thoảng”. Trong đó, GV có ĐTB cao nhất là 3,33 xếp thứ nhất, đây chính là lực lượng nòng cốt trong việc giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng; Tổ chức công đoàn có ĐTB 3,23 xếp thứ hai; Cơ sở y tế (cơ sở thực hành) có ĐTB 3,23 xếp thứ ba; Ban giám hiệu có ĐTB 3,21; Hội SV có ĐTB 3,19; Đảng ủy trường có ĐTB 3,19. Điều này cho thấy ĐNGV và các CSYT là lực lượng nòng cốt, trực tiếp trong việc giáo dục y đức. Điều này hoàn toàn hợp lý, bởi lẽ ĐNGV luôn dành thời gian, tâm huyết cho công tác giáo dục y đức. Hơn nữa họ được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ, nên dễ rằng nhận biết được thực trạng nhận thức, thái độ học tập của SV. Để từ đó, kịp thời điều chỉnh nội dung, phương pháp cho phù hợp. Sự chỉ đạo và điều hành lãnh đạo các trường và các tổ chức trong trường đã phát huy hiệu quả trong việc nắm bắt nội dung, tư tưởng của SV.

Tuy nhiên, bên cạnh đó một số tổ chức lực lượng có ĐTB thấp hơn như: Giáo viên chủ nhiệm có ĐTB 3,10; Đoàn Thanh niên CSHCM có ĐTB 3,11; phòng Công tác chính trị và quản lý học sinh SV 3,12. Điều này cho thấy, sự tham gia và phối hợp của các lực lượng này trong việc giáo dục y đức cho SV điều dưỡng nhưng ở mức thấp hơn và hiệu quả chưa cao.

102


Bảng 2.10. Ý kiến đánh giá của CBQL&GV về lực lượng tham gia giáo dục y đức cho SV trường CĐYT



Lực lượng tham gia

Mức độ ( n=470)


Điểm trung bình


Xếp thứ bậc

Không bao giờ

Hiếm Khi

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

Rất thường xuyên

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

1. Đảng ủy Trường

47

10,00

93

19,79

151

32,13

88

18,72

91

19,36

3,18

6

2. Ban giám hiệu

39

8,30

104

22,13

135

28,72

101

21,49

91

19,36

3,21

4

3. Đoàn Thanh niên CSHCM

51

10,85

108

22,98

131

27,87

97

20,64

83

17,66

3,11

9

4. Hội sinh viên

41

8,72

111

23,62

131

27,87

93

19,79

94

20,00

3,19

5

5. Tổ chức Công đoàn cơ sở

32

6,81

109

23,19

143

30,43

91

19,36

95

20,21

3,23

2

6. Các cơ sở y tế (cơ sở thực hành)

47

10,00

88

18,72

141

30,00

98

20,85

96

20,43

3,23

3

7. Lãnh đạo các khoa/ bộ môn

52

11,06

97

20,64

142

30,21

95

20,21

84

17,87

3,13

7

8. Phòng CT Chính trị &Quản lý

HHSV

50

10,64

97

20,64

146

31,06

99

21,06

78

16,60

3,12

8

9. Giảng viên

36

7,66

93

19,79

144

30,64

75

15,96

122

25,96

3,33

1

10. Giáo viên chủ nhiệm

46

9,79

108

22,98

143

30,43

99

21,06

74

15,74

3,10

10

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 264 trang tài liệu này.

Quản lý giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng trong các trường cao đẳng y tế - 15

103


2.4.5.2. Thực trạng đánh giá của sinh viên về lực lượng tham gia giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng

Kết quả khảo sát bảng 2.11 cho thấy, các SV khẳng định tất cả các lực lượng giáo dục nêu trên đều tham gia vào quá trình giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng. Tuy nhiên, với các mức độ ảnh hưởng và vai trò khác nhau. Mức độ đánh giá của SV về các lực lượng tham gia giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng có ĐTB từ 2,83 - 2,99 tương đương mức “Thỉnh thoảng”. Trong đó: Lãnh đạo các khoa/bộ môn, Đảng ủy trường, Hội sinh viên, phòng Công tác Chính trị và Quản lý HSSV có ĐTB cao từ 2,90 - 2,99. Điều này cho thấy, vai trò lãnh đạo của Đảng ủy trường và sự quan tâm của Hội sinh viên, phòng Đào tạo, phòng Công tác chính trị và Quản lý HSSV và lãnh đạo các khoa/bộ môn, Bởi lẽ, các lực lượng này thực hiện chức năng quản lý, chỉ đạo và tổ chức triển khai đến ĐNGV tham gia giáo dục y đức cho SV. Chính vì vậy, các lực lượng này đã có ảnh hưởng tích cực trong quá trình quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện, nên các trường cần khai thác thế mạnh của các lực lượng này tham gia vào quá trình giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng để đạt hiệu quả cao.

Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số lực lượng có ĐTB thấp hơn như: Các CSYT (cơ sở thực hành), GV, giáo viên chủ nhiệm, tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên có ĐTB từ 2,83-2,89. Điều này cho thấy, đối với các CSYT là đơn vị phối hợp, nên chưa có sự phối hợp chỉ đạo về nội dung, phương pháp giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng. Ngoài ra, SV thực tập tại các cơ sở này thường chia theo nhóm và thực hành ở nhiều khoa khác nhau, do đó việc quản lý, giám sát các nhóm SV, chủ yếu dựa vào báo cáo của các khoa và ý thức tự giác của SV. Điều này cũng gây khó khăn cho công tác phối hợp giữa nhà trường, GV, các bác sĩ, điều dưỡng của CSYT và CBQL của các trường; Công tác quản lý của giáo viên chủ nhiệm còn lỏng lẻo, giao phó toàn bộ cho GV và chưa quan tâm nhiều đến công tác giáo dục y đức cho SV, chủ yếu làm công tác chủ nhiệm lớp; Công tác tham gia của GV còn nặng tính hình thức, chưa phát huy được các hoạt động chuyên môn để tổ chức các hoạt động giáo dục y đức gắn với hình thành và phát triển nghề nghiệp sau này cho SV điều dưỡng. Điều này đặt ra cho các trường CĐYT cần có các biện pháp phù hợp để quản lý và tổ chức hoạt động giáo dục y đức cho SV để phát huy hiệu quả của các lực lượng này.

104


Bảng 2.11. Ý kiến đánh giá của SV về lực lượng tham gia giáo dục y đức cho SV trường CĐYT



Lực lượng tham gia

Mức độ (n=350)


Điểm

trung bình


Xếp thứ bậc

Không bao giờ

Hiếm khi

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

Rất thường xuyên

Số lượng

Tỷ lệ

(%)

Số lượng

Tỷ lệ

(%)

Số lượng

Tỷ lệ

(%)

Số lượng

Tỷ lệ

(%)

Số lượng

Tỷ lệ

(%)

1. Đảng ủy trường

37

10,57

70

20,00

158

45,14

38

10,86

47

13,43

2,97

8

2. Ban giám hiệu

40

11,43

85

24,29

151

43,14

31

8,86

43

12,29

2,86

3

3. Đoàn thanh niên CSHCM

42

12,00

74

21,14

168

48,00

35

10,00

31

8,86

2,83

1

4. Hội sinh viên

44

12,57

61

17,43

145

41,43

58

16,57

42

12,00

2,98

9

5. Tổ chức Công đoàn cơ sở

44

12,57

80

22,86

151

43,14

37

10,57

38

10,86

2,84

2

6. Các cơ sở y tế (cơ sở thực

hành)

39

11,14

88

25,14

143

40,86

41

11,71

39

11,14

2,87

4

7. Lãnh đạo các khoa/ bộ môn

37

10,57

67

19,14

152

43,43

51

14,57

43

12,29

2,99

10

8. Phòng CT Chính trị & QLHSSV

46

13,14

64

18,29

157

44,86

44

12,57

39

11,14

2,90

7

9. Giảng viên

40

11,43

82

23,43

148

42,29

42

12,00

38

10,86

2,87

5

10. Giáo viên chủ nhiệm

49

14,00

61

17,43

161

46,00

38

10,86

41

11,71

2,89

6

11. Phòng đào tạo

46

13,14

64

18,29

157

44,86

44

12,57

39

11,14

2,90

7

105


2.4.6. Thực trạng đánh giá kết quả giáo dục y đức của sinh viên ngành điều dưỡng trường cao đẳng y tế

2.4.6.1. Thực trạng ý kiến của cán bộ quản lý và giảng viên về đánh giá kết quả giáo dục y đức của sinh viên ngành điều dưỡng

Kết quả khảo sát ở bảng 2.12 cho thấy, ý kiến của CBQL&GV về đánh giá kết quả giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng khá đồng đều, không có sự chênh lệch lớn. Kết quả đánh giá đều trong khoảng từ 3,70 - 3,73 tương đương mức “Tốt”. Trong đó, đánh giá thực hiện các nội dung về chuẩn đạo đức nghề nghiệp thông qua bài tập tình huống có ĐTB 3,73 xếp thứ nhất; Đánh giá kết TTLS tại các CSYT có ĐTB 3,71 xếp thứ hai; Tổ chức đánh giá thường xuyên thông qua các môn học có ĐTB 3,71 xếp thứ ba; Đánh giá kỹ năng, thái độ rèn luyện phẩm chất y đức của điều dưỡng trong thực hành nghề nghiệp điều dưỡng có ĐTB 3,70 xếp thứ tư và đánh giá kết quả quá trình học tập và rèn luyện tại trường có ĐTB 3,70 xếp thứ năm. Nhìn chung, kết quả này cho thấy việc giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng không định hướng đánh giá được những điểm mạnh, điểm yếu và những giá trị về đạo đức cần được hình thành ở SV. Điều quan trọng của đánh giá kết quả giáo dục y đức này giúp cho các nhà trường có biện pháp điều chỉnh phù hợp nhằm đáp ứng chuẩn năng lực ngành ĐDV cho SV.

106


Bảng 2.12. Ý kiến của CBQL&GV về đánh giá kết quả giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng trong các trường CĐYT



Nội dung

Mức độ (n=470)


Điểm trung bình


Xếp thứ bậc

Yếu

Trung bình

Khá

Tốt

Rất tốt

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

1. Tổ chức đánh giá thường xuyên thông qua các môn học

43

9,15

51

10,85

42

8,94

199

42,34

135

28,72

3,71

3

2. Đánh giá thực hiện các nội dung về chuẩn đạo đức nghề nghiệp thông qua bài tập tình huống


47


10,00


36


7,66


50


10,64


202


42,98


135


28,72


3,73


1

3. Đánh giá kỹ năng, thái độ rèn luyện phẩm chất y đức của điều dưỡng trong thực hành nghề nghiệp điều dưỡng


57


12,13


32


6,81


51


10,85


183


38,94


147


31,28


3,70


4

4. Đánh giá kết quả TTLS tại các CSYT

42

8,94

46

9,79

56

11,91

186

39,57

140

29,79

3,71

2

5. Đánh giá kết quả quá trình học tập và rèn luyện tại trường

47

10,00

46

9,79

45

9,57

193

41,06

139

29,57

3,70

5

107


2.4.6.2. Thực trạng ý kiến của sinh viên về đánh giá kết quả giáo dục y đức của sinh viên ngành điều dưỡng

Kết quả khảo sát ở bảng 2.13 cho thấy, ý kiến của SV về đánh giá kết quả giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng có ĐTB từ 2,86 -2,92 tương đương mức “Trung bình”. Trong đó, đánh giá kết quả quá trình học tập và rèn luyện tại trường có ĐTB 2,92 xếp thứ nhất. Điều này cho thấy, đối với SV việc giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng học tập tại trường là chủ yếu. Đánh giá kỹ năng, thái độ rèn luyện phẩm chất y đức của điều dưỡng trong thực hành nghề nghiệp điều dưỡng có ĐTB 2,89 xếp thứ hai; Tổ chức đánh giá thường xuyên thông qua các môn học có ĐTB 2,88 xếp thứ ba; Đánh giá kết quả TTLS tại các CSYT có ĐTB 2,87 xếp thứ tư và đánh giá thực hiện các nội dung về chuẩn đạo đức nghề nghiệp thông qua bài tập tình huống có ĐTB thấp nhất là 2,86 xếp thứ năm. Điều này cho thấy, đánh giá của SV đều nhận thức được phương thức đánh giá thực hiện các nội dung về chuẩn đạo đức nghề nghiệp thông qua bài tập tình huống; Đánh giá kỹ năng, thái độ rèn luyện phẩm chất y đức của điều dưỡng trong thực hành nghề nghiệp điều dưỡng và Đánh giá kết quả TTLS tại các CSYT rất hiệu quả. Kết quả này cũng tương đồng với đánh giá của CBQL&GV về nội dung này. Do vậy, các trường CĐYT cần điều chỉnh cách đánh giá cho phù hợp với mục đích, yêu cầu về đào tạo NNL điều dưỡng. Đồng thời, phát huy điểm mạnh của từng phương thức đánh giá, để việc giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng mang lại hiệu quả cao.

108


Bảng 2.13. Ý kiến của SV về đánh giá kết quả giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng trong các trường CĐYT



Đánh giá kết quả giáo dục y đức

Mức độ (n = 350)


Trung bình


Xếp thứ bậc

Yếu

Trung bình

Khá

Tốt

Rất tốt

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

1. Tổ chức đánh giá thường xuyên thông qua

các môn học

43

12,29

68

19,43

168

48,00

29

8,29

42

12,00

2,88

3

2. Đánh giá thực hiện các nội dung về chuẩn đạo đức nghề nghiệp thông qua bài tập tình

huống


44

12,57


79

22,57


146

41,71


45

12,86


36

10,29


2,86


1

3. Đánh giá kỹ năng, thái độ rèn luyện phẩm

chất y đức của điều dưỡng trong thực hành nghề nghiệp điều dưỡng


41

11,71


81

23,14


146

41,71


39

11,14


43

12,29


2,89


4

4. Đánh giá kết quả TTLS tại các CSYT

37

10,57

83

23,71

155

44,29

39

11,14

36

10,29

2,87

2

5. Đánh giá kết quả quá trình học tập và rèn

luyện tại trường

34

9,71

85

24,29

146

41,71

44

12,57

41

11,71

2,92

5

Ngày đăng: 11/03/2023