Thực Trạng Quản Lý Thực Hiện Phương Pháp, Sử Dụng Phương Tiện Giáo Dục Hướng Nghiệp‌


2.3.4. Thực trạng quản lý thực hiện phương pháp, sử dụng phương tiện giáo dục hướng nghiệp

Quản lý phương pháp GDHN thể hiện qua việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và đánh giá việc thực hiện các phương pháp giảng dạy tích cực nhằm hỗ trợ người học hình thành các năng lực hướng nghiệp.

Việc đánh giá quá trình quản lý thông qua thực hiện các chức năng quản lý của nhà quản lý trong việc quản lý phương pháp, phương tiện dạy học được phân tích thông qua các số liệu định tính và định lượng. Kết quả khảo sát ý kiến CBQL, GV, người học, cán bộ liên kết với các đánh giá mức độ thực hiện thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.9. Đánh giá về quản lý thực hiện phương pháp dạy học trongGDHN


TT

Nội dung quản lý


Mức độ thực hiện

Thứ

bậc

Tốt

Khá

TB

Yếu

TB


1

Lập kế hoạch quản lý thực hiện phương pháp dạy học trong

GDHN

S. lượng

361

336

120

59


3.1


4

Tỉ lệ %

41.64

38.75

13.84

5.77

2

Tổ chức thực hiện phương

pháp dạy học trong GDHN

S. lượng

265

367

115

129

2.9

3

Tỉ lệ %

30.6

42.3

13.3

1.74

3

Chỉ đạo thực hiện phương pháp

dạy học trong GDHN

S. lượng

401

263

116

96

2.8

2

Tỉ lệ %

46.3

30.3

13.4

3.81

4

Kiểm tra đánh giá phương pháp dạy học trong GDHN

S. lượng

179

127

312

258

2.0

1

Tỉ lệ %

20.6

14.6

36.0

28.7


Tổng






2.7


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 304 trang tài liệu này.


Căn cứ số liệu thu được trong bảng 2.9 thì việc quản lý phương pháp dạy học


trong GDHN mới chỉ dừng lại ở mức độ khá, với X

= 2.7. Trong đó việc chỉ đạo và

kiểm tra đánh giá việc sử dụng phương pháp dạy học trong GDHN của GV được đánh giá ở mức thấp hơn; Nói đến chỉ đạo là nói đến việc hướng dẫn, đôn đốc, tạo động lực cho GV trong sử dụng PPDH để GDHN hiệu quả. Khi hỏi về quản lý thực hiện phương pháp GDHN, hiệu trưởng THPT P.L. cho biết quản lý GDHN như các môn học khác, chỉ đạo GV đổi mới PPDH theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học. Hiệu trưởng THPT Y.L. trình bày: trường quản lý thực hiện phương pháp, hình thức GDHN qua duyệt kế hoạch giảng dạy GDHN, kiểm tra qua hệ thống minh chứng hình ảnh, sản phẩm của học sinh, tham dự tiết dạy hoặc hoạt động GDHN theo kế hoạch.


Tuy nhiên qua trao đổi với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng một số trường khác họ đều thừa nhận rằng đôi khi mảng GDHN họ để GV tự làm là chính, ít quan tâm dự giờ, giám sát, hỗ trợ như quản lý dạy các môn học khác. Chưa kể các giờ dạy hướng nghiệp ở các trung tâm giáo dục nghề nghiệp- GDTX thì hiệu trưởng các trường THPT không trực tiếp quản lý, chủ yếu gửi học sinh sang học tại các trung tâm này, chưa quan tâm quản lý sâu sát việc thực hiện dạy học GDHN ở đây. Tương tự với hình thức GDHN liên kết với doanh nghiệp cũng vậy, chủ yếu liên hệ với doanh nghiệp, cơ sở sản xuất để đưa học sinh xuống thăm quan gắn với một chủ đề cụ thể nào đó. Tại cơ sở sẽ cử người hướng dẫn HS tìm hiểu nghề nghiệp. Nhiều khi, cũng chưa quan tâm chỉ đạo GV trước các buổi đưa HS xuống cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp cần có định hướng để HS biết quan sát, lắng nghe, ghi chép tìm hiểu nghề nghiệp, tức là định hướng phương pháp học cho HS; sau các buổi đưa học sinh xuống cơ sở, cần chỉ đạo GV phải yêu cầu tổ chức cho HS thảo luận, báo cáo thu hoạch để đánh giá hiệu quả của việc GDHN. Điều này cũng cần thay đổi trong quản lý GDHN thời gian tiếp theo. Vì muốn đạt được mục tiêu GDHN, việc quản lý phải thực hiện nghiêm túc ở tất cả các khâu, các nội dung của quá trình GDHN.

2.3.5. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trong giáo dục hướng nghiệp

Quản lý hoạt động dạy học: Việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và đánh giá việc thực hiện nội dung hoạt động dạy học trong giáo dục hướng nghiệp gồm quản lý các nội dung như: Hoạt động chuẩn bị dạy học, lập kế hoạch bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị, lựa chọn phương pháp giảng dạy, nghiên cứu đối tượng, lựa chọn hình thức tổ chức dạy học...

Bảng 2.10. Kết quả đánh giá quản lý hoạt động dạy của giáo viên trong GDHN‌

TT

Nội dung quản lý


Mức độ thực hiện

Thứ

bậc

Tốt

Khá

TB

Yếu

TB

1

Lập kế hoạch quản lý dạy học

trong GDHN

S. lượng

516

234

101

25

2.5

4

Tỉ lệ %

59.5

26.99

11.65

1.85

2

Tổ chức thực hiện hoạt động

dạy học trong GDHN

S. lượng

215

215

421

25

2.1

3

Tỉ lệ %

24.8

24.8

48.6

1.74

3

Chỉ đạo thực hiện hoạt

độngdạy học trong GDHN

S. lượng

214

441

210

11

2.0

2

Tỉ lệ %

24.7

50.9

24.2

3.81

4

Kiểm tra đánh giá hoạt động

dạy học trong GDHN

S. lượng

152

236

411

77

1.7

1

Tỉ lệ %

17.5

27.2

47.4

7.8


Tổng






2.1



Kết quả khảo sát định lượng tại bảng 2.10 cho thấy việc quản lý hoạt động


dạy học của giáo viên chưa được đánh giá cao, với điểm đánh giá trung bình X =

2.1. Hầu hết các trường chỉ tập trung quản lý dạy học theo yêu cầu của GDHN mà chưa thực sự chú ý tới các yếu tố góp phần hình thành năng lực cho người học. Kết quả điều tra cho thấy việc quản lý hoạt động giảng dạy có 59,52% ý kiến đánh giá là tốt, 26,99% ý kiến đánh giá là khá; kém nhất vẫn là việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy với (47,4% ý kiến đánh giá là TB và 1,7% ý kiến đánh giá là yếu). Thực tế cho thấy, dạy học trong GDHN đòi hỏi đội ngũ người dạy phải có chuyên môn, được tập huấn và các điều kiện về trang thiết bị hỗ trợ phải đầy dủ, trong khi đó cả hai mặt này đều bị hạn chế tại các trường THPT vì vậy có lẽ cũng ảnh hưởng đến tâm lý xúc tiến việc kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học của người dạy GDHN. Bên cạnh kết quả khảo sát định lượng, kết quả định tính cho thấy nhiều trường tổ chức quản lý việc thực hiện nội dung dạy học theo phân cấp từ cấp trường đến các tổ chuyên môn với các kế hoạch đầy đủ, quy trình chi tiết và công khai, tổ chức thực hiện nghiêm túc và có điều chỉnh kịp thời khi cần thiết, có các bộ phận

kiểm tra và giám sát đúng quy định.

Các trường quản lý hoạt động dạy của GV bằng kế hoạch, giám sát việc thực hiện kế hoạch. Nghiên cứu các kế hoạch giáo dục của các trường THPT thuộc phạm vi khảo sát cho thấy, đa số các trường đều xây dựng GDHN cụ thể theo đúng qui định của chương trình GD cấp THPT; kế hoạch GDHN là một bộ phận của kế hoạch giáo dục của nhà trường; Chỉ đạo tổ chuyên môn.. Việc phân công GV thực hiện chương trình GDHN khá cụ thể; Tuy nhiên, cá biệt cũng có trường chưa xây dựng kế hoạch GDHN riêng, vì cho rằng đã đưa vào kế hoạch năm học và đã có chương trình GD chung qui định nên cứ theo đó thực hiện là được (ý kiến của hiệu trưởng trường THPT H.Y.; THPT T.H). Điều này cũng tồn tại ở nhiều trường THPT khác khi cho rằng kế hoạch năm học và kế hoạch hoạt động giáo dục là một. Vì vậy sở GD-ĐT cũng cần có chỉ đạo cụ thể, tác động để làm thay đổi nhận thức của một số CBQL trường học trong vấn đề này.

Trong quá trình chỉ đạo hoạt động dạy học, CBQL các trường đã có chỉ đạo khá sát sao. Hiệu trưởng THPT T.H. cho biết đã chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của học sinh, tổ chức các hoạt động giáo dục phong phú, đa dạng theo nội dung định hướng nghề, tư vấn nghề, giới thiệu nghề cho HS.


Thường xuyên kiểm tra, đánh giá để chỉ đạo kịp thời việc thực hiện. Hiệu trưởng THPT. Y.L. nêu: Ban giám hiệu chỉ đạo, kiểm tra, giám sát GV dạy hướng nghiệp cung cấp kiến thức nghề theo chuẩn kiến thức kỹ năng cho HS. Chỉ đạo GV bộ môn, GV chủ nhiệm quản lý và phối hợp định hướng nghề cho HS. Đoàn thanh niên tư vấn nghề nghiệp cho HS qua các chương trình hoạt động của Đoàn. Như vậy có thể thấy CBQL các trường THPT đã nhận thức được hoạt động dạy trong GDHN rất đa dạng, mở do nhiều lực lượng tham gia, nên trong quản lý hoạt động GDHN phải chú ý quản lý việc thực hiện của tất cả các lực lượng này trong sự phối hợp.

Đối với quản lý hoạt động học tập của học sinh: Kết quả khảo sát và phỏng vấn sâu cho thấy công tác quản lý học sinh các trường THPT gặp tương đối nhiều khó khăn vì với quan điểm không thể thi đại học mới vào học nghề. Ngoài ra, học sinh chưa tự giác trong học GDHN công tác quản lý rất khó khăn, nhất là khi nhà trường không có kế hoạch phối hợp tốt với địa phương và gia đình người học. Vì vậy, tỷ lệ người học lên lớp hàng ngày thường chỉ đạt 70% đến 80%. Hàng năm, theo báo cáo từ các trường, tỷ lệ người học bị buộc thôi học khoảng từ 7% đến 10%.

Kết quả các thông số thể hiện trên biểu đồ 2.8 cho thấy các trường đã triển khai và quản lý hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh: quản lý hoạt động học tập, rèn luyện trong các buổi tham quan, đi thực địa... (86,53% đánh giá tốt); Quản lý hoạt động học tập, rèn luyện trong giờ học cả lý thuyết và thực hành (80,31% đánh giá tốt). Tuy nhiên, các nội dung khác (có các yếu tố bên ngoài tác động) thì mức độ đánh giá không cao, chỉ khoảng 50% trở xuống.

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

Tốt Khá Trung Bình Yếu

Biểu đồ 2.8. Ý kiến đánh giá về quản lý hoạt động học tập của học sinh‌


Hầu hết các hiệu trưởng các trường THPT được hỏi đều có câu trả lời khá thống nhất: Việc quản lý hoạt động học của học sinh trong GDHN chủ yếu được giao cho giáo viên chủ nhiệm, giáo viên trực tiếp giảng dạy và sử dụng phần mềm SMAS để điểm danh học sinh trong các buổi học; quản lý theo qui định như các các môn học khác, HS phải thực hiện các qui định về thời gian, ý thứ tổ chức kỷ luật; Tăng cường kiểm tra duy trì sĩ số các lớp học GDHN và các hoạt động tư vấn nghề, trải nghiệm tại địa phương. (ý kiến của hiệu trưởng THPT H.Y., THPTY.L; THPT T.T....)

Việc quan tâm tới hình thành năng lực hướng nghiệp của học sinh trong quá

trình quản lý chưa thực sự được quan tâm như:

- Tổ chức các hoạt động tư vấn cho người học về động cơ, thái độ học tập, giúp học sinh hiểu đúng đắn về động cơ học tập, các yêu cầu sau khi tốt nghiệp THPT.

- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, tổ chức các cuộc thi nghề phổ thông cho các nhóm học sinh nhằm tăng cường năng lực hướng nghiệp, kỹ năng nghề nghiệp và thái độ với nghề nghiệp.

2.3.6. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục hướng nghiệp‌

Để nghiên cứu tìm hiểu thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả GDHN, chúng tôi tiến hành khai thác thông tin CBQL, giáo viên và học sinh về việc kiểm tra đánh giá thể hiện qua các khâu sau:

- Tổ chức xây dựng quy trình và giám sát quá trình đánh giá căn cứ theo các tiêu chí đánh giá, các tiêu chí này đo sự thực hiện hay thành tích của một cá nhân học sinh trong mối liên hệ so sánh với các tiêu chuẩn, tiêu chí

- Xây dựng kế hoạch thực hiện việc đánh giá kết quả GDHN của học sinh.

- Tổ chức chỉ đạo quá trình kiểm tra đánh giá kết quả GDHN của học sinh khi kết thúc khóa học.

- Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh quá trình đánh giá kết quả học tập cho học sinh.

- Kết quả phân tích thực trạng cho thấy: Kiểm tra quá trình GDHN được các trường triển khai thường xuyên, liên tục bảo đảm đúng kế hoạch và tiến độ nhưng không hoàn toàn tuân thủ các khâu như: Tổ chức xây dựng quy trình và giám sát quá trình đánh giá căn cứ theo các tiêu chí đánh giá; Xây dựng kế hoạch thực hiện


việc đánh giá kết quả GDHN của học sinh; Tổ chức chỉ đạo quá trình kiểm tra đánh giá kết quả GDHN của học sinh khi kết thúc khóa học; Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh quá trình đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Việc kiểm tra đánh giá kết quả GDHN tại các trường bị bỏ ngỏ. Hầu hết các trường mới chỉ quan tâm thống kê số lượng giờ dạy, số điểm kết thúc của học sinh chứ chưa đánh giá toàn diện việc GDHN. Việc kiểm tra đánh giá kết quả GDHN còn mang tính hình thức với mục đích đôn đốc chứ không với mục đích điều chỉnh cho phù hợp với GDHN. Ví dụ như có kiểm tra thực hiện mục tiêu, nội dung dạy học nhưng đánh giá sơ sài, qua loa không có hệ thống tiêu chí rõ ràng và hầu hết không có biên bản kết luận hoặc báo cáo tổng kết theo định kỳ về việc này; người dạy chuẩn bị bài, giáo án và lên lớp giảng dạy trong khi đó, mục tiêu, nội dung chi tiết ghi trong giáo án liên quan đến hình thành năng lực hướng nghiệp cho học sinh không được đánh giá cụ thể và kết thúc giảng dạy, việc đánh giá có đạt mục tiêu hay không hầu như bị thả nổi, buông lỏng, không ai quản lý. Đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nội dung dạy học hầu như dựa vào kết quả học tập của học sinh khi kết thúc học kỳ. Đó cũng chính là điểm yếu của hoạt động sinh hoạt chuyên môn ở các trường THPT hiện nay.

Biểu đồ 2 9 Ý kiến đánh giá về thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh 1

Biểu đồ 2.9. Ý kiến đánh giá về thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá‌

Kết quả điều tra thể hiện trong biểu đồ 2.9 cho thấy các trường đã tiến hành quản lý việc xây dựng và giám sát quy trình đánh giá kết quả học tập của người học. Việc quản lý thông qua xây dựng kế hoạch đánh giá được 12% ý kiến đánh giá thực


hiện tốt; 39% ý kiến đánh giá thực hiện yếu. Việc tổ chức chỉ đạo cũng chỉ có 13% và 33% đánh giá là thực hiện tốt; Có tới 26% đánh giá việc tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả GDHN ở mức yếu, 14 % ý kiến đánh giá việc chỉ đạo thực hiện ở mức yếu. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế vì hầu hết các trường không tổ chức xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá riêng biệt cho tất cả các chủ đề mà chủ yếu là hệ thống tiêu chí đánh giá được xây dựng trên cơ sở bài học, các nội dung cần đánh giá được thiết kế xen lẫn trong kết cấu chương trình GDHN. Vì vậy việc tổ chức xây dựng kế hoạch đánh giá thì có, tổ chức thực hiện thì có nhưng chỉ đạo không sát sao và hầu như không có kế hoạch giám sát cụ thể.

Bảng 2.11. Căn cứ xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả học tập


STT

Căn cứ xây dựng tiêu chí đánh giá

Số

phiếu

Tỷ lệ

1

Trên cơ sở mục tiêu, nội dung dạy học đã soạn trong giáo án



- Đánh giá lý thuyết trên 6 cấp độ nhận thức

0

0

- Đánh giá thực hành trên 5 cấp độ kỹ năng

0

0

- Đánh giá thái độ trên 5 cấp độ

0

0

2

Theo 3 mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ mà không

quan tâm đến các cấp độ cụ thể

31

27.9

3

Theo đánh giá của cá nhân đảm bảo đủ số đầu điểm quy định

trong bảng điểm

79

71.2

4

Theo chuẩn năng lực hướng nghiệp đã quy định

0

0


Biểu đồ 2 10 Thực trạng quản lý xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá 2

Biểu đồ 2.10. Thực trạng quản lý xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá‌


Bên cạnh những đánh giá chung về quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả GDHN, chúng tôi muốn đưa ra bức tranh đánh giá về thực trạng thực hiện nội dung quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả GDHN (như biểu đồ 2.11).

Biểu đồ 2 11 Ý kiến về quản lý kiểm tra đánh giá kết quả GDHN Kết 3

Biểu đồ 2.11. Ý kiến về quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả GDHN‌

Kết quả thăm dò ý kiến của 111 người gồm: CBQL, GV, CBDN cho thấy: Kỹ năng hướng nghiệp tốt, Thái độ hướng nghiệp tốt, Khả năng thích nghi nhanh với công việc và môi trường sản xuất là những yếu tố rất được quan tâm của CBQL, GV, CBDN đối với GDHN cho học sinh THPT.

Bảng 2.12. Mức độ quan tâm của cơ sở sản xuất đối với các yêu cầu cơ bản của lao động kỹ thuật nghề phổ thông


TT


Yêu cầu cơ bản

Mức độ quan tâm

Rất

quan tâm

Quan tâm

Ít quan tâm

Không quan tâm

Số

phiếu

Tỉ lệ

%

Số

phiếu

Tỉ lệ

%

Số

phiếu

Tỉ lệ

%

Số

phiếu

Tỉ lệ

%

1

Kiến thức HN

55

49.63

55

49.63

81

0.73

0


2

Kỹ năng HN

111

100

0


0


0


3

Thái độ HN tốt

78

70.07

33

29.93

0


0


4

Khả năng tổ chức làm việc nhóm

tốt

32

28.47

72

64.96

73

6.57

0


5

Kỹ năng độc lập sáng tạo trong HN

48

43.07

56

50.36

73

6.57

0


6

Kỹ năng thích nghi nhanh với HN

và môi trường sản xuất

85

76.64

26

23.36

0


0


7

Kỹ năng giao tiếp tốt

27

24.09

56

50.36

24

21.9

40

3.65

8

Kỹ năng sử dụng

0


12

10.95

30

27.01

69

62.04

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/02/2023