Thực Trạng Mức Độ Tác Động Của Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quản Lý Giáo Dục Hướng Nghiệp Cho Học Sinh Trung Học Phổ Thông Tỉnh Tuyên Quang Trong


Đánh giá kết quả GDHN là công việc quan trọng để tạo kênh thông tin phản hồi giúp điều chỉnh việc dạy, việc học. Nhưng do kết quả GDHN chưa được đưa vào xếp loại chung mà chỉ yêu cầu hoàn thành chương trình là được; Vì vậy, khâu này các trường quản lý kiểm tra đánh giá kết quả GDHN không như các môn học khác. Việc quản lý thông qua trao đổi với giáo viên, học sinh hoặc qua phiếu hỏi (ý kiến của HT trường THPT P.L.); Kiểm tra đánh giá qua xem xét việc thực hiện chương trình, đổi mới PPDH của GD và kết quả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với học lực của HS sau khi kết thúc chương trình THPT (ý kiến của Hiệu trưởng THPT T.T.); Việc kiểm tra đánh giá không được qui định bằng điểm, chủ yếu đánh giá ý thức tham gia học tập làm cơ sở xếp loại hạnh kiểm cuối kỳ (ý kiến của hiệu trưởng THPT H.Y.). Còn trường THPT Y.L. kiểm tra đánh giá kết quả GDHN qua báo cáo kết quả trúng tuyển đại học, cao đẳng, TCCN, thống kê vị trí việc làm của học sinh tốt nghiệp THPT.

Có thế thấy việc quản lý kiểm tra đánh giá kết quả GDHN được các trường thực hiện đa dạng về nội dung, hình thức và mức độ khác nhau. Tuy nhiên so với quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập các môn học khác thì nội dung này cũng cần quan tâm hơn, để đảm bảo mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh.

2.4. Thực trạng mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Để có căn cứ xem xét, đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục, làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục, đề tài nghiên cứu luận án đã tiến hành khảo sát, phỏng vấn sâu ở các trường:Trường THPT Hàm Yên;Trường THPT Thái Hòa;Trường THPT Phù Lưu; Trường THPT Ỷ La; Trường THPT Hòa Phú;Trường THPT Chiêm Hóa; Trường THPT Sơn Dương, thu thập thông tin, tổng hợp ý kiến đánh giá từ đội ngũ CBQL và ĐNGV về những yếu tố chủ quan và khách quan tác động ảnh hưởng đến quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Kết quả cụ thể là:


Bảng 2.13. Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục


Số TT

Đối tượng Mức độ

Những yếu tố

ảnh hưởng

CBQL

Giáo viên



Bình quân


Thứ bậc

Nhiều

Ít

Không

Nhiều

Ít

Không

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

I

Yếu tố khách quan

















1

Sự ủng hộ của các cấp lãnh đạo Đảng và chính

quyền địa phương


37


51


30


42


3


4


55


29


81


42


33


17


92


35


6


2

Quyền tự chủ của nhà

trường về quản lý

GDHN cho HS THPT


46


64


18


25


7


10


99


52


66


35




145


55


4

3

Điều kiện kinh tế, thu

nhập của ĐNCBQL&GV

49

68

20

28



114

60

55

29



163

62

2


4

Chính sách của Nhà

nước, của ngành về quản

lý GDHN cho HS THPT


54


75


12


17


3


4


136


71


40


21




190


72


1


5

Điều kiện, môi trường làm việc của

ĐNCBQL&GV


48


67


19


26


2


3


110


58


55


29


6


3


158


60


3

6

Tác động của cơ chế kinh

tế thị trường

43

60

28

39



81

42

70

37

11

6

124

47

5

II

Yếu tố chủ quan

















1

Nhận thức của nhà trường đối với nhiệm vụ quản lý GDHN cho HS THPT

tỉnh Tuyên Quang trong

bối cảnh đổi mới giáo dục


63


88


9


13




132


69


29


15


15


7.9


195


74



2

Sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường đối với nhiệm vụ quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi

mới giáo dục


69


96


3


4




176


92


15


8




245


93


1


3

Cơ chế quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi

mới giáo dục


48


67


21


29




150


79


33


17




198


75


3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 304 trang tài liệu này.

Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục - 15



Số TT

Đối tượng Mức độ

Những yếu tố

ảnh hưởng

CBQL

Giáo viên



Bình quân


Thứ bậc

Nhiều

Ít

Không

Nhiều

Ít

Không

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


4

Vai trò các lực lượng của nhà trường đối với quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong

bối cảnh đổi mới giáo dục


51


71


24


33




117


61


62


32




168


64



5

Động cơ của ĐNCBQL&GV đối với quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới

giáo dục


48


67


18


25


3


4


143


75


37


19


3


1.6


191


73



6

Trình độ, phẩm chất và

năng lực của

ĐNCBQL&GV


54


75


12


17


3


4


154


81


18


9


3


1.6


208


79


2


Kết hợp phương pháp tổng kết kinh nghiệm và trao đổi phỏng vấn sâu một số chuyên gia, cán bộ QLGD các Trường THPT về các vấn đề đặt ra ở trên; Kết quả nhận xét, đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục có thể rút ra một số nhận định về mức độ tác động của các yếu tố thuộc 2 nhóm như sau:

2.4.1. Thực trạng tác động của các yếu tố chủ quan‌

Trong phạm vi giới hạn khảo sát các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng đến quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục đề tài nghiên cứu luận án lựa chọn ra 6 vấn đề (yếu tố) để khảo sát, đánh giá về mức độ ảnh hưởng của chúng đến quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang; Kết quả đánh giá được ghi nhận cụ thể như sau: (i) Sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường đối với nhiệm vụ quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục; Có 93% CBQL và ĐNGV cho rằng yếu tố này có mức độ ảnh hưởng nhiều nhất đến quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục; Tương tự như vậy các yếu tố còn lại được xếp theo thứ bậc như sau: (ii) Trình độ, phẩm chất và năng lực của GV; (iii) Cơ chế quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục; (iv)


Nhận thức của nhà trường đối với nhiệm vụ quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục; (v) Động cơ của CBQL&GV đối với quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục;

Sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường đối với nhiệm vụ về quản lý GDHN cho HS THPT

(vi) Vai trò các lực lượng QLGD của nhà trường. Kết quả được xếp thứ bậc về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trên đến quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục được minh họa bằng sơ đồ Hình 2.1:


(6)


(5)

(4)

(3)

Trình độ, phẩm chất

và năng lực của ĐNCBQL&GV

Cơ chếvề quản lý GDHN cho HS

THPT

Nhận thức của nhà trường đối với nhiệm vụ về quản lý GDHN cho HS THPT

Động cơĐNCBQL&GVvề quản

lý GDHN cho HS THPT

Vai trò các lực lượng QLGD của nhà trường

(2)


(1)


Sơ đồ 2.1. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục‌

2.4.2. Thực trạng tác động của các yếu tố khách quan‌

Tương tự như trên, trong phạm vi giới hạn khảo sát đề tài nghiên cứu luận án lựa chọn ra 6 yếu tố khách quan ảnh hưởng quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Kết quả khảo sát được xếp theo thứ bậc từ cao đến thấp phản ánh mức độ ảnh hưởng của các yếu tố được đánh giá từ đội ngũ CBQL và ĐNGV như sau: (i) Chính sách của nhà nước và của ngành đối với quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục; Có 72% CBQL và ĐNGV cho rằng yếu tố này có mức độ ảnh hưởng lớn nhất đến việc quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục; Tương tự như vậy các yếu tố còn lại được xếp theo thứ thự như sau: (ii) Điều kiện kinh tế, thu nhập của CBQL&GV; (iii) Điều kiện môi trường làm việc của CBQL&GV; (iv) Quyền tự chủ của nhà trường về quản lý GDHN cho HS


THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục; (v) Tác động của cơ chế kinh tế thị trường; (vi) Sự ủng hộ của các cấp lãnh đạo Đảng và chính quyền địa phương. Kết quả được xếp theo thứ bậc về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan nêu trên đến việc quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục được minh họa bằng sơ đồ Hình 2.2:


(5)

(4)

(3)

Sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường đối với nhiệm vụ về quản lý GDHN cho HS THPT

Trình độ, phẩm chất

và năng lực của ĐNCBQL&GV

Cơ chếvề quản lý GDHN cho HS

THPT

Nhận thức của nhà trường đối với nhiệm vụ về quản lý GDHN cho HS THPT

Động cơĐNCBQL&GVvề quản

lý GDHN cho HS THPT

Vai trò các lực lượng QLGD của nhà trường

(6)


(2)


(1)


Sơ đồ 2.2. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục‌

Qua các ý kiến đánh giá kết hợp trao đổi thêm còn cho thấy, đa số các yếu tố ảnh hưởng thuận đến quản lý hoạt động GDHN cho HS ở trường THPT tỉnh Tuyên Quang; Nhưng cũng có các yếu tố như tác động của cơ chế thị trường, điều kiện kinh tế, thu nhập của đội ngũ CBQL và GV; Điều kiện môi trường làm việc của CBQL và GV có những ảnh hưởng không thuận lợi đến quản lý GDHN cho HS’ Vì vậy trong quản lý hoạt động GDHN cần chú ý để có các tác động làm giảm các tác động bất thuận này.

2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Các kết quả đánh giá cho thấy những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến thực trạng như sau:


2.5.1. Những ưu điểm và nguyên nhân‌

- Phần lớn ĐNCBQL và GV có nhận thức tốt về tầm quan trọng của GDHN và việc đổi mới công tác quản lý hoạt động này nhằm nâng cao hiệu quả GDHN.

- Việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình GDHN theo đúng qui định của Bộ GD-ĐT

- Quản lý hoạt động GDHN đã có kế hoạch, phân công giáo viên GDHN kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, Đoàn Thanh niên trong tổ chức các hoạt động cung cấp kiến thức nghề, tư vấn nghề, định hướng nghề cho học sinh;

Nguyên nhân: - Đại đa số ĐNGV THPT có phẩm chất công dân tốt, có tinh thần trách nhiệm, kiên trì vượt khó vì sự nghiệp giáo dục, đặc biệt là các GV ở vùng khó khăn. Tất cả GV đều được đào tạo chuẩn về trình độ, số lượng GV có trình độ trên đại học ngày càng tăng. Đây là những yếu tố ảnh hưởng tích cực đến GDHN và công tác quản lý GDHN.

- Mạng lưới trường THPT trong tỉnh được củng cố và nâng cấp trong ngày càng khang trang, sạch đẹp. CSVC và trang thiết bị DH, hạ tầng ICT được đầu tư tốt hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới DH và GDHN.

- Trình độ và kỹ năng sử dụng ICT vào DH của của GV được nâng lên một bước từ việc học tập và tự học của GV trong môi trường ICT ngày càng phát triển trong các nhà trường.

Do trong bối cảnh đổi mới giáo dục, Bộ GDĐT triển khai mạnh mẽ chương trình GDHN cho HS THPT, đặc biệt là các chương trình GDHN theo các đề án, dự án phát triển giáo dục THPT. Các sở GD&ĐT hằng năm đã triển khai các chương trình GDHN thường xuyên, tập huấn đã tạo điều kiện cho GV được học tập từ nhiều chương trình GDHN khác nhau. Mạng thông tin trực tuyến “trường học kết nối” của Bộ GDĐT đã hỗ trợ đắc lực nhiều cho GV trong học tập và BD chuyên môn.

2.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân‌

- Phương pháp GDHN chưa thật tích cực, hình thức GDHN ở một số trường chưa phong phú; Tuy đã có đổi mới hình thức và PP GDHN, nhưng còn chậm và thiếu đồng bộ trong các khâu, đặc biệt là nhận thức đổi mới từ GV, GV kiêm nhiệm và chính GV tham gia GDHN. Thực tế công tác GDHN thường tổ chức vào dịp hè, nội dung tài liệu chưa được chuẩn bị tốt, mới tập trung vào kiến thức môn học, còn nhẹ về kiến thức, kỹ năng sư phạm. Hình thức GDHN chủ yếu vẫn là tập trung nghe


giảng với số lượng lớn HS. Phương pháp GDHN chủ yếu vẫn là thuyết trình, nguyên nhân chính vẫn là việc chậm đổi mới PPDH từ báo cáo viên và cả GV, cộng thêm sự tác động tiêu cực từ các điều kiện phục vụ GDHN.

- Việc xây dựng kế hoạch GDHN chưa được quan tâm đúng mức; Có trường chưa có kế hoạch riêng cho hoạt động GDHN

- Quản lý thực hiện nội dung chương trình GDHN chưa bám sát thực tiễn, còn “đóng” bắt buộc với tất cả đối tượng GDHN. Các trường THPT trên mỗi huyện, thành phố chưa chủ động xây dựng được các nội dung GDHN phù hợp, đặc biệt là về phát triển giáo dục THPT địa phương tỉnh Tuyên Quang. Đây là yếu tố hạn chế làm giảm hiệu quả của hoạt động GDHN.

- Công tác quản lý còn thiếu tính khoa học và thực tiễn, thể hiện: thực hiện phân cấp quản lý GDHN chưa triệt để; việc xác định mục tiêu chưa bám sát yêu cầu đổi mới, thực tiễn giáo dục THPT và nhu cầu của GDHN. Công tác lập kế hoạch chưa đúng quy trình, thiếu tính hệ thống và thực tiễn. Tổ chức GDHN còn chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ, chưa có sự phối hợp nhip nhàng giữa các bộ phận, cá nhân trong bộ máy; chỉ đạo GDHN còn mang tính mệnh lệnh, áp đặt, thiếu đôn đốc, ít tạo ra động lực thúc đẩy tinh thần học tập GDHN để phát triển năng lực hướng nghiệp của HS. Công tác kiểm tra đánh giá nặng về hình thức, vì vậy, việc đánh giá chưa phản ánh đúng kết quả và chất lượng GDHN.

- Điều kiện CSVC, phương tiện DH và cơ sở hạ tầng ICT tuy đã được cải thiện đáng kể nhưng vẫn còn thiếu, chưa đồng bộ giữa vùng trung tâm và vùng khó khăn. Việc cung ứng tài liệu, học liệu còn chậm làm ảnh hưởng đến tiến độ GDHN.

- Chế độ chính sách về công tác GDHN chưa rõ về định mức chi phí, đặc biệt là kinh phí hỗ trợ quá trình GDHN, chưa động viên được CBQL, người dạy và người học trong GDHN.

Nguyên nhân: Những hạn chế trên là hệ quả của của một quá trình chậm đối mới kéo dài của nền giáo dục nói chung và công tác GDHN cho HS nói riêng. Muốn nâng cao hiệu quả GDHN cần phải phát huy những ưu điểm và khắc phục những khuyết điểm, tồn tại đang diễn ra trong thực tế GDHN cho HS THPT ở tỉnh Tuyên Quang. Đây chính là những gợi ý quan trọng cho việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý để khắc phục các hạn chế này trong phần tiếp theo của luận án.


2.5.3. Những vấn đề đặt ra từ thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục‌

Từ việc đánh giá và phân tích nguyên nhân về thực trạng GDHN và quản lý GDHN cho HS tỉnh Tuyên Quang đặt ra những vấn đề cần giải quyết. Đổi mới công tác quản lý GDHN phải thực hiện đổi mới quản lý đồng bộ từ quản lý nội dung, hình thức, PP và kiểm tra đánh giá GDHN. Ngoài những chủ đề chung, nội dung GDHN cần đi sâu vào những nội dung thực tiễn, bám sát nhu cầu đối tượng GDHN, việc GDHN cần những kinh nghiệm về tìm hiểu và đánh giá đối tượng DH và môi trường giáo dục, PPDH với các đối tượng đa dạng, PP giáo dục HS người DTTS. Những kiến thức chuyên môn cập nhật, hiện đại không cấp thiết bằng những kỹ năng giáo dục như hướng dẫn, tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ tâm lí… cho HS trong quá trình giáo dục. Với mô đun về phát triển giáo dục địa phương cần được đầu tư về nội dung và triển khai GDHN thường xuyên cho GV. Hình thức GDHN cần phải được thay đổi và đa dạng tùy thuộc vào điều kiện thực tiễn các vùng trong cùng một địa phương. Trong điều kiện khó khăn về đi lại, ăn ở, tài chính, việc bố trí hình thức GDHN theo cụm trường, GDHN trực tuyến, GDHN trực tiếp kết hợp với trực tuyến cần được ưu tiên hơn để tạo điều kiện cho mọi HS đều có thể tham gia. Các nhà trường cùng điều kiện và môi trường giáo dục trong tỉnh phối hợp để thiết lập một mạng lưới hỗ trợ, tư vấn GDHN nhằm giúp các HS giải quyết những trở ngại, khó khăn trong học tập một cách thuận lợi nhất. Các cấp quản lý giáo dục coi trọng và tạo cơ chế, điều kiện thuận lợi cho hoạt động GDHN.

- Đổi mới mạnh mẽ PP GDHN theo hướng phát huy năng lực người học, phù hợp với đối tượng GDHN là học sinh THPT và chú trọng đến tính đặc thù về đối tượng GDHN cho HS ở miền núi. Đổi mới hình thức KTĐG, không những chỉ đánh giá kết quả mà cả quá trình GDHN, kết hợp đánh giá sự tiến bộ hướng nghiệp thông qua đánh giá trực tiếp hành vi tác nghiệp của mỗi HS và đánh giá tác động của những hành vi đó làm chuyển biến chất lượng giáo dục HS.

- Cải thiện và nâng cao mức độ đáp ứng của các nguồn lực, từ con người đến CSVC, thiết bị DH và hạ tầng ICT, đổi mới cơ chế và cải thiện các chính sách về GDHN nhằm hoàn thiện các chế tài về GDHN, hỗ trợ kịp thời về vật chất và tinh thần cho những HS ở vùng khó khăn để họ có điều kiện và cơ hội học tập tốt hơn.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/02/2023