Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THCS thành phố Hưng Yên tỉnh Hưng Yên trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 - 14

12. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý quá trình sư phạm trong nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội.

13. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Cơ sở khoa học quản lý - bài giảng quản lý giáo dục, Hà Nội.

14. Chỉ thị 11/1/2005 của Thủ tướng Chính phủ về “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong giai đoạn 2005-2010”

15. Chỉ thị của Bộ Giáo dục và đào tạo về “Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên” (Ban hành số 71/2008/ CT- BGDĐT ngày 23 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).

16. Chỉ thị số 06 - CT/TW ngày 7/11/2006 Của Bộ Chính trị về cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”

17. Chỉ thị số 1408/ CT - TTg ngày 01/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ về công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em.

18. Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI - Kinh nghiệm các quốc gia (2002), Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia tập 1 và 2, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội ngày 21-22/10/2002.

19. Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề của giáo dục đạo đức và giáo dục đạo đức ở trường THPT, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

20. Phạm Khắc Chương (2004), Rèn luyện ý thức công dân, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

21. Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (2011), Đạo đức học, Nhà xuất băn Giáo dục, Hà Nội.

22. Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Yến Phương (2007), Đạo đức học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

23. Nguyễn thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, HN

24. Đào Đức Doãn cùng nhóm tác giả (2019), Hướng dẫn thực hiện chương trình môn Giáo dục Công dân (Trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018), NXB ĐHSP Hà Nội.

25. Đinh Xuân Dũng (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

26. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo.

28. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

29. Ngô Văn Hà (2008), "Quan điểm Hồ Chí Minh về đạo đức nhà giáo", Tạp chí GD- ĐT số 46/11-2008.

30. Phạm Minh Hạc (2002), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31. Phạm Minh Hạc (2012), Giá trị học, NXB Dân trí, Hà Nội

32. Phạm Minh Hạc và các cộng sự (2001), Chiến lược phát triển toàn diện con người Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Chương trình KHCN - KHXH, Mã số 04-04, Hà Nội.

33. Nguyễn Kế Hào (2003), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học sư phạm, HN.

34. Hội Tâm lý - Giáo dục (2009), Hội thảo: Vai trò của các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh, Đồng Nai.

35. Nguyễn Hữu Hợp (2010), Giáo trình đạo đức và phương pháp giáo dục môn đạo đức ở trường tiểu học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

36. Nguyễn Hữu Hợp (2012), Tổ chức giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

37. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

38. Nguyễn Thị Nhi (2017), Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục, Luận án TS, Học viện QLGD Hà Nội.

39. Trần Thị Tuyết Oanh (2014), Đánh giá kết quả học tập, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

40. Trần thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Nguyễn Văn Diện, Lê Tràng Định (2007), Giáo trình giáo dục học tập, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

41. Nguyễn Thanh Phú (2014), Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm miền Đông Nam Bộ, Luận án TS, ĐHSPHN.

42. Huỳnh Văn Sơn (2010), Sự lựa chọn các giá trị đạo đức nhân văn trong định hướng lối sống của sinh viên ở một số trường đại học thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số B2007.19.27.

43. Lê Văn Tích (2006), Đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào cuộc sống - mấy vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

44. Nguyễn Thị Tính (2005), Lý luận giáo dục, ĐHSP - ĐHTN.

45. Nguyễn Thị Tính - tập thể tác giả (2013); Giáo dục học, NXBGD

46. Song Thành (2005), Hồ Chí Minh - Nhà Tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lí luận Chính trị, Hà Nội.

47. Hà Nhật Thăng (2001), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức - nhân văn, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

48. Hà Nhật Thăng (chủ biên) (1999), Hoạt động giáo dục ở trường trung học cơ sở, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

49. Đỗ Thị Thanh Thúy (2009); Đề tài mã số C 2006 -29 -05 “Một số giải pháp chỉ đạo của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học cơ sở thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong giai đoạn hiện nay.

PHẦN PHỤ LỤC


PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN


Để thực hiện triển khai giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS trong bối cảnh hiện nay đạt hiệu quả, xin thầy(cô) vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây:

Câu 1: Theo thầy(cô) mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS hiện nay cần hướng tới những mục tiêu nào sau đây?

a) Hình thành ở học sinh phẩm chất yêu nước, lòng nhân ái.

b) Hình thành cở học sinh đức tính chăm chỉ; trung thực

c) Hình thành ở học sinh tính trách nhiệm đối với công việc, bản thân và người khác trong mọi mối quan hệ vv..

d) Tất cả các mục tiêu trên.

Câu 2: Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS đã được thầy (cô) thực hiện như thế nào và mức độ thực hiện (Rất tốt: 5 điểm; Tốt: 4 điểm; Khá: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; yếu 1 điểm)

Nội dung dạy học thực hiện

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

1.Giáo dục nhận diện về các phẩm chất đạo đức: Yêu

nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.






2. Giáo dục HS hiểu về ý nghĩa cá nhân và ý nghĩa xã hội khi thực hiện các phẩm chất đạo đức: Yêu

nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.






3. Giáo dục học sinh về quy tắc thực hiện các phẩm

chất đạo đức trong mọi mối quan hệ






4. Giáo dục học sinh thái độ, niềm tin, tình cảm tích cực đối với việc rèn luyện, thực hiện các phẩm chất

đạo đức.






5. Tổ chức tập luyện, rèn luyện cho học sinh các kỹ

năng hành vi để thực hiện các phẩm chất đạo đức






6. Giáo dục khắc phục những hành vi lệch chuẩn ở

học sinh






7. Các nội dung khác






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THCS thành phố Hưng Yên tỉnh Hưng Yên trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 - 14

Câu 3: Để thực hiện nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh, thầy (cô) đã tiến hành những con đường nào và mức độ thực hiện? (Rất tốt: 5 điểm; Tốt: 4 điểm; Khá: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; yếu 1 điểm)

Nội dung giáo dục đạo đức đã thực hiện

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

1.Giáo dục đạo đức thông qua con đường dạy học






2. Giáo dục đạo đức qua con đường hoạt động trải

nghiệm






3. Giáo dục đạo đức thông qua con đường sinh hoạt

tập thể của học sinh






4. Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động xã hội






5. Giáo dục đạo đức thông qua con đường lao động,

rèn luyện thể dục






6. Giáo dục đạo đức thông qua con đường tự giáo dục,

tự rèn luyện của học sinh







Câu 4: Thầy (cô) đã sử dụng các phương pháp giáo dục đạo đức nào sau đây và mức độ thực hiện? (Rất TX: 5 điểm; TX: 4 điểm; Chưa TX: 3 điểm; Ít khi: 2 điểm; Chưa sử dụng: 1 điểm)

Phương pháp giáo dục đạo đức mà giáo viên

đã thực hiện

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

1. Phương pháp giao việc






2. Giảng giải






3. Thảo luận, làm việc nhóm






4. Phương pháp dự án






5. Phương pháp đóng vai






6. Giáo dục thông qua trải nghiệm






7. Phương pháp thi đua, khen thưởng






8.Phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực






9. Phương pháp tập luyện






10. Phương pháp rèn luyện






11. Các phương pháp khác






Câu 5: Thầy (cô) cho biết những lực lượng nào sau đây đã tham gia vào quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh và mức độ tham gia? (Rất tích cực: 5 điểm; Tích cực: 4 điểm; Chưa tích cực: 3 điểm; ít khi tích cực: 2 điểm; Chưa tham gia: 1 điểm)

Các lực lượng tham gia giáo dục đạo

đức cho học sinh THCS

Mức độ tham gia

1

2

3

4

5

1.Giáo viên chủ nhiệm lớp






2. Giáo viên bộ môn






3. Ban Giám hiệu và các tổ chức, cá

nhân trong trường






4. Cha mẹ học sinh






5. Các lực lượng xã hội






6. Các lực lượng giáo dục khác







Câu 6: Để đánh giá kết quả giáo dục đạo đức cho học sinh thầy (cô) đã sử dụng các hình thức, phương pháp nào để đánh giá kết quả và mức độ thực hiện? (Rất TX: 5 điểm; TX: 4 điểm; Chưa TX: 3 điểm; Ít khi: 2 điểm; Chưa sử dụng: 1 điểm)

Hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá

kết quả giáo dục đạo đức

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

1.Nghiên cứu nhật ký hàng ngày về HS






2.Nghiên cứu các sản phẩm do học sinh tạo ra






3. Quan sát tinh thần, thái độ của học sinh khi

tham gia hoạt động và các mối quan hệ






4. Sử dụng đánh giá đồng đẳng






5. Sử dụng tự đánh giá của học sinh






6. Huy động các lực lượng cùng tham gia đánh

giá






Câu 7: Ban Giám hiệu nhà trường đã chỉ đạo lập kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh như thế nào và mức độ thực hiện (Rất tốt: 5 điểm; Tốt: 4 điểm; Khá: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; yếu: 1 điểm)

Nội dung lập kế hoạch giáo dục đạo

đức đã xây dựng

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

1.Kế hoạch giáo dục toàn diện học sinh

theo năm học






2. Kế hoạch giáo dục toàn diện học sinh

theo học kỳ






3. Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua dạy học các môn học

văn hóa






4. Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động trải

nghiệm






5. Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học

sinh thông qua giáo dục lao động, rèn luyện thể lực






6. Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học

sinh thông qua hoạt động xã hội






7. Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua sinh hoạt đầu tuần, cuối

tuần theo chủ đề đạo đức






8. Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua tự giáo dục, tự rèn luyện

của học sinh






Câu 8: Ban Giám hiệu nhà trường đã tiến hành những biện pháp tổ chức giáo dục đạo đức nào và mức độ thực hiện (Rất tốt: 5 điểm; Tốt: 4 điểm; Khá: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; yếu 1 điểm)

Nội dung công tác tổ chức

đã thực hiện

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

1.Thành lập Ban chỉ đạo giáo dục đạo

đức trong bối cảnh mới






2. Phân công nhiệm vụ cho tổ chuyên môn và giáo viên CNL, GV và các lực

lượng giáo dục






3. Bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo

dục đạo đức cho giáo viên






4. Tổ chức triển khai thực hiện giáo dục

đạo đức thông qua hoạt động dạy học






5. Tổ chức thực hiện giáo dục đạo đức

thông qua hoạt động trải nghiệm






6. Tổ chức thực hiện giáo dục đạo đức

thông qua sinh hoạt đầu tuần, cuối tuần






7. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa BGH với các lực lượng giáo dục để giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các con

đường giáo dục






8. Hiệu trưởng xây dựng cơ chế giám

sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh THCS






9. Huy động các nguồn lực để thực hiện

kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh






10. Các nội dung khác






..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/02/2023