Câu 9: Ban Giám hiệu nhà trường đã tiến hành những biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh như thế nào và mức độ thực hiện (Rất tốt: 5 điểm; Tốt: 4 điểm; Khá: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; yếu 1 điểm)
Mức độ thực hiện | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
1.Chỉ đạo thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức qua các hoạt động giáo dục | |||||
2. Chỉ đạo tổ chuyên môn và giáo viên tích hợp nội dung giáo dục các phẩm chất đạo đức trong các bài học | |||||
3. Chỉ đạo ĐTN, giáo viên chủ nhiệm thiết kế và tổ chức các chủ đề giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động trải nghiệm | |||||
4. Chỉ đạo giáo viên triển khai sinh hoạt đầu tuần, cuối tuần theo hướng phát triển phẩm chất đạo đức cho học sinh | |||||
5. Chỉ đạo giáo viên phối hợp với cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục để giáo dục học sinh | |||||
6. Chỉ đạo giáo viên thường xuyên lấy ý kiến phản hồi từ học sinh để đổi mới quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh | |||||
7. Chỉ đạo xây dựng nền nếp học tập, sinh hoạt tập thể | |||||
8. Chỉ đạo giám sát thực hiện mục tiêu, nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh | |||||
9. Chỉ đạo xây dựng văn hóa nhà trường, đặc biệt là quy tắc ứng xử trong trường học nhằm tạo môi trường giáo dục đạo đức cho học sinh | |||||
10. Các nội dung khác |
Có thể bạn quan tâm!
- Tổ Chức Phối Hợp Giữa Nhà Trường, Gia Đình Và Xã Hội Để Giáo Dục Đạo Đức Cho Học Sinh Thcs Đáp Ứng Yêu Cầu Đổi Mới Giáo Dục Trong Bối Cảnh
- Khảo Nghiệm Tính Cấp Thiết Và Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp Đề Xuất
- Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THCS thành phố Hưng Yên tỉnh Hưng Yên trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 - 14
- Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THCS thành phố Hưng Yên tỉnh Hưng Yên trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 - 16
Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.
Câu 10: Ban Giám hiệu nhà trường đã tiến hành những biện pháp kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức như thế nào và mức độ thực hiện (Rất tốt: 5 điểm; Tốt: 4 điểm; Khá: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; yếu 1 điểm)
Mức độ thực hiện | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
1.Xây dựng chuẩn kiểm tra, đánh giá | |||||
2. Thiết kế công cụ đánh giá kết quả giáo dục đạo đức cho học sinh | |||||
3. Xây dựng lực lượng đánh giá kết quả giáo dục đạo đức cho học sinh | |||||
4. Tổ chức thực hiện đánh giá thường xuyên | |||||
5. Công khai kết quả đánh giá để cải tiến chất lượng | |||||
6. Khuyến khích học sinh tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng | |||||
7. Các nội dung khác |
Câu 11: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS trong bối cảnh mới chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào sau đây? mức độ ảnh hưởng (Rất ảnh hưởng: 5 điểm; Ảnh hưởng: 4 điểm; tương đối ảnh hưởng: 3 điểm; ít ảnh hưởng: 2 điểm; Không ảnh hưởng: 1 điểm)
Mức độ ảnh hưởng | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
1.Năng lực quản lý của cán bộ quản lý | |||||
2. Năng lực giáo dục đạo đức của GV | |||||
3. Tính tích cực tự giác, tự giáo dục của học sinh | |||||
4. Các chính sách giáo dục đạo đức cho học sinh của ngành | |||||
5. Cơ sở vật chất tài chính phục vụ cho đổi mới | |||||
6. Môi trường kinh tế, văn hóa và KHCN ở địa phương | |||||
7. Môi trường văn hóa nhà trường | |||||
8. Nhận thức của cha mẹ học sinh và các lực lượng về giáo dục đạo đức cho học sinh | |||||
9. Các yếu tố khác |
Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy (cô).
PHỤ LỤC 2
PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Để thực hiện triển khai giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS trong bối cảnh hiện nay đạt hiệu quả, xin thầy(cô) vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây:
Câu 1: Theo thầy (cô) mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS hiện nay cần hướng tới những mục tiêu nào sau đây?
a) Hình thành ở học sinh phẩm chất yêu nước, lòng nhân ái.
b) Hình thành cở học sinh đức tính chăm chỉ; trung thực
c) Hình thành ở học sinh tính trách nhiệm đối với công việc, bản thân và người khác trong mọi mối quan hệ vv..
d) Tất cả các mục tiêu trên.
Câu 2: Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS đã được Trường thầy (cô) thực hiện như thế nào và mức độ thực hiện (Rất tốt: 5 điểm; Tốt: 4 điểm Khá: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; yếu 1 điểm)
Mức độ thực hiện | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
1.Giáo dục nhận diện về các phẩm chất đạo đức: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. | |||||
2. Giáo dục học sinh hiểu về ý nghĩa cá nhân và ý nghĩa xã hội khi thực hiện các phẩm chất đạo đức: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. | |||||
3. Giáo dục HS về quy tắc thực hiện các phẩm chất đạo đức trong mọi mối quan hệ | |||||
4. Giáo dục học sinh thái độ, niềm tin, tình cảm tích cực đối với việc rèn luyện, thực hiện các phẩm chất đạo đức. | |||||
5. Tổ chức tập luyện, rèn luyện cho học sinh các kỹ năng hành vi để thực hiện các phẩm chất đạo đức | |||||
6. Giáo dục khắc phục những hành vi lệch chuẩn ở học sinh | |||||
7. Các nội dung khác |
Câu 3: Để thực hiện nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh, Nhà trường đã tiến hành những con đường nào và mức độ thực hiện? (Rất tốt: 5 điểm; Tốt: 4 điểm; Khá: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; yếu 1 điểm)
Mức độ thực hiện | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
1.Giáo dục đạo đức thông qua con đường dạy học | |||||
2. Giáo dục đạo đức qua con đường hoạt động trải nghiệm | |||||
3. Giáo dục đạo đức thông qua con đường sinh hoạt tập thể của học sinh | |||||
4. Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động xã hội | |||||
5. Giáo dục đạo đức thông qua con đường lao động, rèn luyện thể dục | |||||
6. Giáo dục đạo đức thông qua con đường tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh |
Câu 4: Tại cơ sở giáo dục do thầy (cô) quản lý, giáo viên đã sử dụng các phương pháp giáo dục đạo đức nào sau đây và mức độ thực hiện? (Rất TX: 5 điểm; TX: 4 điểm; Chưa TX: 3 điểm; Ít khi: 2 điểm; Chưa sử dụng: 1 điểm)
Mức độ thực hiện | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
1.Phương pháp giao việc | |||||
2.Giảng giải | |||||
3.Thảo luận, làm việc nhóm | |||||
4.Phương pháp dự án | |||||
5.Phương pháp đóng vai | |||||
6.Giáo dục thông qua trải nghiệm | |||||
7.Phương pháp thi đua, khen thưởng | |||||
8.Phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực | |||||
9. Phương pháp tập luyện | |||||
10. Phương pháp rèn luyện | |||||
11. Các phương pháp khác |
Câu 5: Thầy (cô) cho biết những lực lượng nào sau đây đã tham gia vào quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh và mức độ tham gia? (Rất tích cực: 5 điểm; Tích cực: 4 điểm; Chưa tích cực: 3 điểm; ít khi tích cực: 2 điểm; Chưa tham gia: 1 điểm)
Mức độ tham gia | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
1.Giáo viên chủ nhiệm lớp | |||||
2. Giáo viên bộ môn | |||||
3. Ban Giám hiệu và các tổ chức, cá nhân trong trường | |||||
4. Cha mẹ học sinh | |||||
5. Các lực lượng xã hội | |||||
6. Các lực lượng giáo dục khác |
Câu 6: Để đánh giá kết quả giáo dục đạo đức cho học sinh, Nhà trường đã sử dụng các hình thức, phương pháp nào để đánh giá kết quả và mức độ thực hiện? (Rất TX: 5 điểm; TX: 4 điểm; Chưa TX: 3 điểm; Ít khi: 2 điểm; Chưa sử dụng: 1 điểm)
Mức độ thực hiện | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
1.Nghiên cứu nhật ký hàng ngày về HS | |||||
2.Nghiên cứu các sản phẩm do HS tạo ra | |||||
3. Quan sát tinh thần, thái độ của học sinh khi tham gia hoạt động và các mối quan hệ | |||||
4. Sử dụng đánh giá đồng đẳng | |||||
5. Sử dụng tự đánh giá của học sinh | |||||
6. Huy động các lực lượng cùng tham gia đánh giá |
Câu 7: Ban Giám hiệu nhà trường đã chỉ đạo lập kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh như thế nào và mức độ thực hiện (Rất tốt: 5 điểm; Tốt: 4 điểm; Khá: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; yếu: 1 điểm)
Mức độ thực hiện | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
1.Kế hoạch giáo dục toàn diện học sinh theo năm học | |||||
2. Kế hoạch giáo dục toàn diện học sinh theo học kỳ | |||||
3. Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua dạy học các môn học văn hóa | |||||
4. Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm | |||||
5. Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giáo dục lao động, rèn luyện thể lực | |||||
6. Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động xã hội | |||||
7. Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua sinh hoạt đầu tuần, cuối tuần theo chủ đề đạo đức | |||||
8. Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh |
Câu 8: Ban Giám hiệu nhà trường đã tiến hành những biện pháp tổ chức giáo dục đạo đức nào và mức độ thực hiện (Rất tốt: 5 điểm; Tốt: 4 điểm; Khá: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; yếu 1 điểm)
Mức độ thực hiện | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
1.Thành lập Ban chỉ đạo giáo dục đạo đức trong bối cảnh mới | |||||
2. Phân công nhiệm vụ cho tổ chuyên môn và giáo viên CNL, GV và các lực lượng giáo dục | |||||
3. Bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục đạo đức cho giáo viên | |||||
4. Tổ chức triển khai thực hiện giáo dục đạo đức thông qua hoạt động dạy học | |||||
5. Tổ chức thực hiện giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm | |||||
6. Tổ chức thực hiện giáo dục đạo đức thông qua sinh hoạt đầu tuần, cuối tuần | |||||
7. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa BGH với các lực lượng giáo dục để giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các con đường giáo dục | |||||
8. Hiệu trưởng xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh THCS | |||||
9. Huy động các nguồn lực để thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh | |||||
10. Các nội dung khác |
Câu 9: Ban Giám hiệu nhà trường đã tiến hành những biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh như thế nào và mức độ thực hiện (Rất tốt: 5 điểm; Tốt: 4 điểm; Khá: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; yếu 1 điểm)
Mức độ thực hiện | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
1.Chỉ đạo thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức qua các hoạt động giáo dục | |||||
2. Chỉ đạo tổ chuyên môn và giáo viên tích hợp nội dung giáo dục các phẩm chất đạo đức trong các bài học | |||||
3. Chỉ đạo ĐTN, giáo viên chủ nhiệm thiết kế và tổ chức các chủ đề giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động trải nghiệm | |||||
4. Chỉ đạo giáo viên triển khai sinh hoạt đầu tuần, cuối tuần theo hướng phát triển phẩm chất đạo đức cho học sinh | |||||
5. Chỉ đạo giáo viên phối hợp với cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục để giáo dục học sinh | |||||
6. Chỉ đạo giáo viên thường xuyên lấy ý kiến phản hồi từ học sinh để đổi mới quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh | |||||
7. Chỉ đạo xây dựng nền nếp học tập, sinh hoạt tập thể | |||||
8. Chỉ đạo giám sát thực hiện mục tiêu, nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh | |||||
9. Chỉ đạo xây dựng văn hóa nhà trường, đặc biệt là quy tắc ứng xử trong trường học nhằm tạo môi trường giáo dục đạo đức cho học sinh | |||||
10. Các nội dung khác |