Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường Trung học phổ thông Việt Nam hiện nay - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC


LÊ HOÀNG HÀ


QUẢN LÝ DẠY HỌC

THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM HIỆN NAY


Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62.14.05.01


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 270 trang tài liệu này.

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC


Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường Trung học phổ thông Việt Nam hiện nay - 1

Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS. TSKH. Nguyễn Kế Hào

2. PGS. TS. Ngô Quang Sơn


i

HÀ NỘI - 2012



LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án này chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


Tác giả luận án


Lê Hoàng Hà


LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập tại trường Đại học Giáo d ục- Đại học Quốc Gia Hà Nội tôi đã hoàn thành xong Luận án này.

Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới sự tận tình hướng dẫn của PGS.TSKH. Nguyễn Kế Hào cùng PGS.TS Ngô Quang Sơn trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc và các giáo sư, các nhà giáo, cán bộ công chức của trường Đại học Giáo dục đ ã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các Sở GD &ĐT Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Tuyên Quang, Cao Bằng, Quảng Ngãi, Tây Ninh, Đồng Tháp, Hưng Yên và tập thể cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh các trường khảo sát đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu về đề tài này.

Tôi xin cảm ơn trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên, gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi được học tập và nghiên cứu.

Tuy nhiên, do trình độ nghiên cứu, thời gian nghiên cứu có hạn nên chắc chắn nội dung luận án sẽ còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong tiếp tục nhận được những đóng góp quý báu của các thầy cô, của các bạn đồng nghiệp để đề tài này được hoàn thiện hơn và hy vọng rằng đề tài được ứng dụng vào thực tế quản lý sau này.

Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2012 TÁC GIẢ

MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC HÌNH viii

MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC

PHỔ THÔNG.............................................................................................. 7

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................. 7

1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về dạy học phân hóa và quản

lý dạy học theo quan điểm dạy h ọc phân hoá ở nước ngoài ................... 7

1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về dạy học phân hóa và quản

lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hoá ở trong nước 14

1.2. Một số khái niệm công cụ 21

1.2.1. Dạy học và dạy học phân hóa 21

1.2.2. Quản lý, quản lý nhà trường, quản lý dạy học và quản lý dạy

học theo quan điểm dạy học phân hóa 26

1.2.3. Đặc điểm người quản lý32

1.3. Yêu cầu của giáo dục THPT Việt Nam hiện nay 33

1.4.Các cơ sở, tư tưởng chủ đạo, nội dung dạy học, nguyên tắc dạy học,

chức năng cơ bản và tính ưu việt của DH theoquan điểm DHPH 35

1.4.1. Cơ sở triết học của DH theo quan điểm DHPH 35

1.4.2. Cơ sở tâm lý học của DH theo quan điểm DHPH 36

1.4.3. Cơ sở giáo dục học của DH theo quan điểm DHPH 38

1.4.4. Tư tưởng chủ đạo của dạy học theo quan điểm DHPH 40

1.4.5. Một số nội dung của dạy học theo quan điểm DHPH ở trường phổ thông40

1.4.6. Những nguyên tắc và các bước tổ chức DH theo quan điểm DHPH ở trường THPT 43

1.4.7. Chức năng cơ bản của dạy học theo quan điểm DHPH 44

1.4.8. Tính ưu việt của dạy học theo quan điểm DHPH 44

1.5.Những nội dung cơ bản của QLDH theo quan điểm DHPH ở trường THPT 46

1.5.1. Quản lý đổi mới nhận thức của CBQL, GV về DH theo quan

điểm DHPH 46

1.5.2. Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình theo tinh thần

phân hóa 49

1.5.3. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên 51

1.5.4. Quản lý hoạt động học tập của HS 58

1.5.5. QL các điều kiện hỗ trợ DH theo quan điểm DHPH 60

1.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến QL DH theo quan điểm dạy học phâ n

hóa ở trường THPT 62

1.6.1. Các yếu tố chủ quan 62

1.6.2. Các yếu tố khách quan 63

Kết luận chương 1 66

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 68

2.1. Nhà trường Trung học phổ thông Việt Nam hiện nay 68

2.2. Thực trạng QLDH theo quan điểm DHPH ở trường THPT hiện

nay 69

2.2.1. Vài nét về thực trạng DH theo quan điểm DHPH ở các trường

THPT hiện nay 70

2.2.2. Thực trạng QLDH theo quan điểm DHPH ở trường THPT

hiện nay 86

2.3. Đánh giá kết quả nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân những hạn

chế trong công tác QLDH theo quan điểm DHPH 123

2.3.1. Ưu điểm 123

2.3.2. Những bất cập 125

2.3.3. Nguyên nhân những hạn chế trong công tác QLDH theo quan

điểm phân hoá ở trường THPT hiện nay 128

Kết luận chương 2 130

Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM

DẠY HỌC PHÂN HÓA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 132

3.1. Định hướng cơ bản để phát triển giáo dục - đào tạo trong sự nghiệp đổi

mới ở nước ta (theo tinh thần của Đại hội Đảng lần thứ XI) 132

3.2. Các nguyên tắc lựa chọn biện pháp 133

3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 133

3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 134

3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 134

3.3. Các biện pháp QLDH theo quan điểm DHPH ở trường THPT trong

bối cảnh hiện nay 135

3.3.1. Nâng cao nhận thức về DH theo quan điểm DHPH cho mọi lực

lượng sư phạm- xã hội 135

3.3.2. Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chuyên môn và

GV 139

3.3.3. Tổ chức cho GV cam kết chất lượng qua các hợp đồng 154

3.3.4. Kiểm soát việc thực hiện cam kết chất lượng 156

3.3.5. Tạo điều kiện hỗ trợ cho dạy học theo quan điểm DHPH 159

3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp QL dạy học theo quan điểm dạy

học phân hóa 164

3.5. Kiểm chứng tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp 166

3.5.1. Ý kiến đánh giá của chuyên gia về tính cấp thiết, tính khả thi

của các biện pháp 166

3.5.2. Kết quả khảo nghiệm 174

3.5.3 . Đánh giá chung về các biện pháp được khảo nghiệm 174

3.6. Thực nghiệm biện pháp 2, Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm

cho tổ chuyên môn và GV175

3.6.1. Mục đích của thực nghiệm 175

3.6.2. Chuẩn bị trước khi thực nghiệm 175

3.6.3. Tiến hành thực nghiệm179

3.6.4. Kết quả thực nghiệm179

Kết luận chương 3 182

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 183

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 187

TÀI LIỆU THAM KHẢO 188

PHỤ LỤC 194

DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT


CBQL CĐSP CNH-HĐH CSVC DHPH

DH GD&ĐT GV

GD GVCN HS PPDH QL QLDH QLGD SGK TBDH THPT


Cán bộ quản lý Cao đẳng sư phạm

Công nghiệp hóa- hiện đại hóa Cơ sở vật chất

Dạy học phân hóa Dạy học

Giáo dục và Đào tạo Giáo viên

Giáo dục

Giáo viên chủ nhiệm Học sinh

Phương pháp dạy học Quản lý

Quản lý dạy học Quản lý giáo dục Sách giáo khoa Thiết bị dạy học

Trung học phổ thông

DANH MỤC BẢNG


Bảng 2.1: Tổng hợp ý kiến đánh giá của GV về nhận thức, cũng như


Trang

mức độ thực hiện DH theo quan điểm DHPH ở trường THPT hiện nay 77

Bảng 2.2. Tổng hợp ý kiến đánh giá của GV về hoạt động học tập

của HS theo quan điểm dạy học phân hóa 83

Bảng 2.3. Tổng hợp ý kiến đánh giá nhận thức của CBQL về mức độ

thực hiện QL nội dung chương trình theo quan điểm dạy họ c phân hóa 90

Bảng 2.4. Tổng hợp ý kiến đánh giá của CBQL về nhận thức và mức độ thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo

quan điểm dạy học phân hóa 96

Bảng 2. 5. Tổng hợp ý kiến đánh giá của CBQL về nhận thức và mức độ thực hiện công tác phân công GV giảng dạy theo quan điểm

dạy học phân hóa 99

Bảng 2. 6. Tổng hợp ý kiến đánh giá của CBQL về nhận thức và mức độ thực hiện công tác quản lý soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp của

GV theo quan điểm dạy học phân hóa 102

Bảng 2.7. Tổng hợp ý kiến đánh giá của CBQL về nhận thức và mức độ thực hiện công tác quản lý giờ lên lớp của GV theo quan điểm dạy

học phân hóa 105

Bảng 2.8. Tổng hợp ý kiến đánh giá của CBQL về nhận thức và mức độ thực hiện công tác QL sinh hoạt tổ chuyên môn và hồ sơ chuyên

môn theo quan điểm dạy học phân hóa 108

Bảng 2.9. Tổng hợp ý kiến đánh giá của CBQL về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện công tác quản lý hoạt đ ộng học tập của HS theo

quan điểm dạy học phân hóa 113

Bảng 2.10. Tổng hợp ý kiến của CBQL về mức độ nhận thức và mức

độ thực hiện công tác quản lý cơ sở vật chất trường học 116

Bảng 2.11. Tổng hợp ý kiến của CBQL, GV về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện môi trường tâm lý lớp học và quản lý môi trường

tâm lý lớp học ở trường THPT hiện nay 121

Xem tất cả 270 trang.

Ngày đăng: 09/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí