Tỷ Lệ Đối Tượng Khảo Sát Đồng Ý Và Độ Lệch Chuẩn Của Nhân Tố Ngân Hàng Hàng Hậu Tăng Trưởng Nóng


giảm 936,1 tỷ đồng do các sản phẩm của công ty chủ yếu nhắm vào thị trường xuất khẩu nên trước ảnh hưởng của tình hình kinh tế thế giới hàng hóa xuất khẩu chậm, tình hình tồn kho tăng, cộng với dư nợ ngắn hạn tại các tổ chức tín dụng cao và áp lực lãi suất lớn, nguồn đầu tư không sinh lời, nguồn doanh thu giảm sút nên khách hàng không thực hiện được đảm bảo các ngh a vụ và cam kết với ngân hàng.

Công ty Đình Đoàn Quốc có các khoản phải thu từ các công trình. Nhưng do khách hàng chỉ nhà thầu phụ thi công hạng mục lắp kính, mặc dù khách hàng đã thi công xong nhưng do thị trường bất động sản đi xuống nên nhà thầu chính chưa được chủ đầu tư thanh toán tiền, dẫn đến khách hàng chưa có tiền về.

- Biến “sự mất ổn định và thiếu đồng bộ, hợp lý của pháp luật, môi trường pháp lý”: Hiện nay, hệ thống pháp luật còn chưa đồng bộ và có hiệu quả cao, nhất là trong l nh vực quản lý đất đai, phá sản doanh nghiệp. Theo khảo sát của tác giả, tỷ lệ đối tượng khảo sát đồng ý với nguyên nhân này là 40,83%, tỷ lệ này tương đối cao trong tổng số người tham gia khảo sát, độ lệch chuẩn hay số người tham gia khảo sát có cùng ý kiến đạt 0,541. Tình huống “Dự án khu đôi thị Nam V nh Yên – huyện Bình Xuyên” cho thấy điều này.

Năm 2008: Phương án bồi thường GPM . Được U ND tỉnh phê duyệt tại QĐ số 2 5/QĐ-U ND ngày 13/ /200 cho 3 thôn thuộc xã Quất Lưu gồm xóm Trại, xóm Núi, xóm Vải được duyệt là: 5 .306đ/m2 20. 0.000đ/sào tiền trên đất nông nghiệp hạng 2 = 2 .000đ/m2, hoa màu .306đ/m2, hỗ trợ ổn định sản xuất 000đ/m2, hỗ trợ chuyển đổi nghề 12.000đ/m2, thưởng GPM nhanh 2000đ/m2. Các hỗ trợ này thuộc diện được giao đất dịch vụ 12m2/sào bắc bộ 360m2theo QĐ số 60/QĐ-UBND, ngày 11 tháng 11 năm 200 của U ND tỉnh.

Năm 2009: Phương án bồi thường được U ND Tỉnh phê duyệt tại QĐ số 143 /QĐ-UBND, ngày 21/5/200 cho thôn Trũng thuộc xã Quất Lưu giá được áp dụng là 101.250đ/m2 36.450.000đ/sào gồm tiền bồi thường đất 5 .000đ/m2, hoa màu 5.250đ/m2, hỗ trợ ổn định sản xuất 15.000đ/m2, hỗ trợ chuyển đổi nghề 20.000đ/m2,


thưởng GPM nhận 2.000đ/m2tại thời điểm được áp dụng theo QĐ số 60/QĐ-UBND ngày 1 tháng 11 năm 200 của U ND tỉnh V nh Phúc được mua đất dịch vụ.

Năm 2010: Tại thời điểm này thì NĐ số 6 /200 /NĐ-CP ngày 13/ /200 của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 1/10/20 bồi thường đất .000đ/m2, hoa màu

.306đ/m2, hỗ trợ ổn định sản xuất 15.000đ/m2, hỗ trợ chuyển đổi nghề 20.000đ/m2, thưởng GPM 2000đ/m2, giá đất được áp dụng là 202.306đ/m22. 30.160đ/sào .

Như vậy năm 200 , 200 , 2101 dự án này thực hiện 3 thời điểm khác nhau và chế độ bồi thường khác nhau. Do vậy đến năm 2011 dự án vẫn chưa được giải phóng mặt bằng xong.

Lý do:

+ Do thay đổi cơ chế chính sách về bồi thường hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước hồi đất.

+ Thay đổi chính sách ở thời điểm giao thời, giữa chính sách cũ và chính sách

mới.

Do vậy việc áp dụng bồi thường giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn

cho thấy văn bản pháp luật được ban hành không đảm bảo tính ổn định, tính khả thi và tính lường trước được của các chính sách do thay đổi cơ chế chính sách về bồi thường hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước hồi đất dẫn đến tiền độ dự án bị kéo dài, chậm trễ so với kế hoạch ban đầu. Điều này dẫn đến ngân hàng tài trợ cho dự án này, ngân hàng sẽ khó l ng thu hồi được vốn đúng thời hạn do việc giải phóng mặt bằng chậm, tiến độ dự án không đúng so với kế hoạch ban đầu, khiến cho d ng tiền từ dự án về không kịp so với tiến độ ban đầu để thanh toán gốc lãi cho ngân hàng.

Luật Phá sản được Quốc hội thông qua ngày 15 tháng 6 năm 2004, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 10 năm 2004 và thay thế Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1 3. Đây là cơ sở pháp lý để giải quyết hậu quả khi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản. Tuy nhiên, khi áp dụng vào thực tiễn, Luật Phá sản đã bộc lộ nhiều


vướng mắc, bất cập, làm cho việc giải quyết phá sản gặp nhiều khó khăn, gây thiệt hại tài sản của doanh nghiệp. Minh họa cho điều trên được thể hiện qua tình huống sau:

Trường hợp Công ty Vật tư nông nghiệp (Cty VTNN) Quảng Nam là doanh nghiệp nhà nước, kinh doanh phân bón, thuốc trừ sâu phục vụ các địa phương trong tỉnh. Đến năm 2005, việc kinh doanh của doanh nghiệp bị thua lỗ, mất khả năng thanh toán nợ đến hạn trên 25 tỷ đồng và 25 .000 U D. Do đó, T a án nhân dân tỉnh Quảng Nam mở thủ tục phá sản và kiểm kê, định giá tài sản chỉ còn trên 2,8 tỷ đồng. Vụ việc đang tiến hành giải quyết thì Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam thu hồi 64 m2 đất cho Cty VTNN thuê xây dựng trụ sở làm việc, đồng thời ấn định giá khởi điểm nhà làm việc, vật kiến trúc trên đất là 875 triệu đồng và quy định tổ chức, cá nhân trúng đấu giá tài sản hình thành trên đất được mua hoặc thuê đất hàng năm theo quy định của pháp luật. Trên văn bản là vậy, nhưng thực tế Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam thu hồi đất của Cty VTNN để giao cho Trung tâm Quan trắc và phân tích môi trường thuộc Sở tài nguyên môi trường sử dụng làm trụ sở làm việc. Do đó, giá khởi điểm tài sản của Công ty VTNN cũng là giá mua của Trung tâm Quan trắc và phân tích môi trường từ nguồn ngân sách địa phương. Trong khi đó, Chi nhánh Ngân hàng X là chủ nợ chính, đã nhiều lần xin mua tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất của Công ty VTNN để trừ nợ vay 1.13 . 31.3 4 đồng và trên 25 .000 U D tương đương 5.2 2 tỷ đồng tại thời điểm 200 , nhưng vẫn không được ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam chấp nhận. Năm 2007, ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng thu hồi 13.2 4m2 đất cho thuê để khai thác qu đất và phê duyệt giá đền bù, hỗ trợ thiệt hại cho Cty VTNN Quảng Nam gần 1,5 tỷ đồng và giao cho Công ty Cổ phần Trường Xuân và Công ty Quản lý – Khai thác đất Đà Nẵng có nhiệm vụ thanh toán khoản tiền trên cho Cty VTNN Quảng Nam, nhưng đến nay 2 Công ty này vẫn chưa thanh toán tiền. (Luật cộng đồng, 2013 . Như vậy, khoản nợ của Cty VTNN Quảng Nam tại ngân hàng xem như không thể thu hồi.

- Biến “cơ chế chính sách của nhà nước”: Các hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng chịu tác động rất lớn bởi chính sách chủ trương đường


lối phát triển kinh tế của Nhà nước. Chính sách v mô của Nhà nước có thể tạo điều kiện cho các sản phẩm cho vay của ngân hàng được mở rộng và phát triển. Nếu Nhà nước dùng chính sách tiền tệ mở rộng, NHTM được cấp thêm vốn dự trữ, khả năng cho vay của ngân hàng sẽ gia tăng. Các ngân hàng có thể có chính sách cho vay tự do hơn. Chính sách lãi suất linh hoạt, lãi suất thực dương luôn là đ n bẩy thúc đẩy hoạt động tín dụng của ngân hàng. Ngược lại, chính sách kinh tế v mô của Nhà nước có thể gây ra nhiều rủi ro cho hoạt động tín dụng của ngân hàng. Nếu Nhà nước không có chiến lược hướng về từng ngành thì hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp rất hạn chế, tăng trưởng chậm. Theo khảo sát của tác giả, tỷ lệ đối tượng khảo sát đồng ý với nguyên nhân này là 54,17%, tỷ lệ này tương đối cao trong tổng số người tham gia khảo sát, độ lệch chuẩn hay số người tham gia khảo sát có cùng ý kiến đạt 0,594.

Có thể kể đến một số chính sách do ngân hàng nhà nước ban hành trong thời gian vừa qua có tác động mạnh mẽ đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng như: Chỉ thị 01/CT-NHNN, ngày 01 tháng 3 năm 2011 về thực hiện giải pháp tiền tệ và hoạt động ngân hàng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các NHTM xây dựng kế hoạch tăng trưởng tín dụng cho năm 2011 không được tăng quá 20% dư nợ so với cuối năm 2010 và phải được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt. Chỉ thị số 01/2012/CT-NHNN, ngày 13 tháng 02 năm 2012 về tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã giao chỉ tiêu kế hoạch tăng trưởng tín dụng cho 4 nhóm NHTM có phân biệt dựa trên chất lượng, trực tiếp là tỷ lệ nợ xấu của từng ngân hàng. Cụ thể: nhóm 1 tối đa là 1 %; nhóm 2 tối đa là 15%; nhóm 3 tối đa là % và nhóm 4: 0% không được tăng trưởng tín dụng). Chỉ thị 01/CT-NHNN, ngày 31 tháng 01 năm 2013 về tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả năm 2013, mức tăng trưởng tín dụng không quá 12% so với năm 2012. Các chỉ thị này góp phần điều chỉnh, hạn chế tốc độ tăng trưởng tín dụng cao hơn tăng trưởng huy động vốn, cải thiện tính thanh khoản của từng ngân hàng và cả hệ thống, thúc đẩy các NHTM phấn đấu nâng cao chất lượng,


hiệu quả và các chỉ số an toàn hoạt động để được xếp hạng tín nhiệm cao. Tuy nhiên, việc khống chế hạn mức tín dụng làm lãi suất tăng lên, bởi vì cung vốn bị giới hạn, không thoả mãn nhu cầu vốn của nền kinh tế (cụ thể lãi suất cho vay trung bình năm 2011 là 18%, năm 2012 là 1 , 5%, và năm 2013 là 13% . Với mức lãi suất cao như vậy, chất lượng tín dụng sẽ ảnh hưởng nhiều (Nguyễn Văn Hà, 2013 .

Trường hợp khách hàng Nguyễn Thanh Phương dư nợ 0,578 tỷ đồng): khách hàng vay vốn mu axe ô tô. Từ tháng 9/2011 khách hàng chậm trả gốc, lãi do lãi suất áp dụng cao 1 %/năm đối với dư nợ trong hạn).

- Biến “cơ quan thực thi pháp luật hoạt động chưa hiệu quả”: Các thủ tục tranh tụng, xử lý tài sản đảm bảo c n rườm rà, phức tạp gây mất thời gian cho quá trình xử lý tài sản. Theo khảo sát của tác giả, tỷ lệ đối tượng khảo sát đồng ý với nguyên nhân này là 30,87%, tỷ lệ này tương đối cao trong tổng số người tham gia khảo sát, độ lệch chuẩn hay số người tham gia khảo sát có cùng ý kiến đạt 0,559.

Nhiều loại tranh chấp trên thị trường bất động sản phức tạp do thiếu nhiều quy định và xử lý của cơ quan chức năng. Lấy ví dụ, giao dịch thế chấp quyền sử dụng đất hình thành trong tương lai trước ngày hiệu lực của nghị định 11/2012/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi nghị định 163 về giao dịch bảo đảm. Tuy nhiên, do quyền sử dụng đất chưa xác lập nên không xác định được vị trí lô đất. Tranh chấp sẽ phức tạp quyền sử dụng đất hình thành trong tương lai một phần của khu đất được thế chấp cho nhiều ngân hàng khác nhau. Khiến cho việc xử lý tài sản đảm bảo kéo dài, không thể bán tài sản thu hồi nợ.

Tranh chấp liên quan đến quyền phát triển dự án, một số ngân hàng nhận thế chấp quyền phát triển dự án, tuy nhiên khi xử lý tài sản bảo đảm thì phát sinh tranh chấp về hiệu lực của thế chấp này do quyền phát triển dự án có thể không đáp ứng quy định trong luật dân sự về tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm được d ng làm tài sản đảm bảo. Trong các quy định về kinh doanh bất động sản, hiện tại không có khái niệm về chuyển nhượng quyền phát triển dự án mặc d có khái niệm chuyển nhượng dự án


2.3.2.4 Nhân tố ngân hàng hậu tăng trưởng nóng:‌

Để mở rộng các hoạt động cho vay tới các cá nhân, tổ chức kinh tế, tăng trưởng “nóng” là cách làm nhanh nhất. Tuy nhiên, cách làm này như “con dao hai lưỡi” nếu không đi đôi với chiến lược phát triển bền vững.

Bảng 2.19: Tỷ lệ đối tượng khảo sát đồng ý và độ lệch chuẩn của nhân tố ngân hàng hàng hậu tăng trưởng nóng


Biến khảo sát

Tỷ lệ đồng ý

Độ lệch chuẩn

Hệ quả tất yếu của quá trình tăng trưởng tín dụng quá nóng

94,17%

0,512

Phát triển “nóng” của hệ thống ngân hàng thương mại

81,67%

0,541

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội - 8

Nguồn: Kết quả xử lý từ số liệu điều tra của tác giả (xem phụ lục 4)


Hệ quả tất yếu của quá trình tăng trưởng tín dụng nóng và phát triển “nóng” của hệ thống ngân hàng thương mại: Tăng trưởng tín dụng nóng là cuộc đua tín dụng khốc liệt giữa các ngân hàng. Do đó, H khó tránh khỏi những rủi ro trong cuộc đua này. Trong giai đoạn 2010 – 2012 các ngân hàng tăng cường phát triển mạng lưới, hệ thống chi nhánh, phòng giao dịch được thành lập với tốc độ nhanh chóng.

Với sự gia tăng mạng lưới hoạt động của các ngân hàng, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày lớn. Do đó, các ngân hàng d ng nhiều hình thức, chính sách nhằm giử chân khách hàng cũ cũng như thu hút khách hàng mới. H cũng không phải ngoại lệ. Trong giai đoạn này, SHB phát triển một số sản phẩm như cho vay dựa trên tài sản đảm bảo là hàng tồn kho và khoản phải thu. Đây là hai loại tài sản thế chấp gây rủi ro rất cao cho ngân hàng nếu như khâu thẩm định không được kiểm soát chặt chẽ.


Bảng 2.20: Số lượng chi nhánh, phòng giao dịch của một số ngân hàng giai đoạn 2010 – 2012

Tên ngân hàng

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội

116

158

317

Ngân hàng K Thương VN

282

307

316

Ngân hàng Á Châu

281

326

342

Ngân hàng Quân Đội

138

176

182

Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank, ACB, MBbank, SHB năm 2010, 2011, 2012 và tính toán của tác giả

Trong giai đoạn 2010 – 2012, ngân hàng chạy đua tăng trưởng tín dụng nên nhận tài sản thế chấp chủ yếu là hàng tồn kho và khoản phải thu. Trường hợp của Công ty Tiến Văn dư nợ 120,5 tỷ) là một điển hình. Theo báo cáo tài chính tại thời điểm 31/12/2012 của khách hàng, doanh thu đạt 1.054 tỷ đồng, giảm 959 tỷ đồng tương đương với 47,7% so với cùng kỳ năm 2011. Giá trị hàng tồn kho năm 2012 tăng 36% và vòng quay chậm (giảm từ 1 v ng/năm xuống . v ng năm 2012, luồng tiền hoạt động kinh doanh nhở hơn 0. Hoạt động kinh doanh của khách hàng năm 2012 chưa hiệu quả, doanh thu giảm mạnh so với năm 2011, lợi nhuận qua các năm ghi nhận chưa phù hợp nếu so sánh với các doanh nghiệp khác c ng ngành thương mại nông sản, cho thuê kho bãi. Năm 2012, doanh thu kinh doanh nông sản săn lát giảm mạnh so với năm trước, tình hình thu hồi công nợ phải thu không tiến triển, nhưng công ty lại tăng mạnh dự trữ hàng tồn kho bằng nguồn vốn vay ngân hàng, một phần cũng do chi phí tài chính giảm so với mấy năm trước, tuy nhiên ngân hàng lại không nắm được cụ thể kế hoạch kinh doanh của khách hàng và khách hàng có quan hệ tín dụng tại cùng nhiều tổ chức tín dụng nên việc quản lý khách hàng khó khăn hơn =>dẫn đến rủi ro không quản lý được dòng tiền cho vay, hàng tồn kho không bán được sẽ bị giảm giá trị do đều là hàng nông sản… ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng.

Hàng hóa thế chấp tại ngân hàng được lưu tại nhiều kho và không tách bạch riêng. Đối với các phương án vay vốn có đầu ra cụ thể, tài sản đảm bảo là hàng hóa


phát sinh từ phương án do ngân hàng tài trợ, ngân hàng chỉ thu thập báo cáo xuất nhập tồn và kiểm tra kho thực tế hàng tháng, nhưng trên báo cáo xuất nhập tồn không thể hiện chi tiết khối lượng, giá trị, vị trí của hàng hóa thế chấp cho từng phương án. Do vậy, ngân hàng không xác định, quản lý được hàng tồn kho của từng phương án, không quản lý được hàng hóa có hình thành thực tế hay không => rủi ro cho ngân hàng không thu hồi được vốn khi phải xử lý tài sản đảm bảo.

Các hợp đồng kinh tế đã hết thời hạn thanh toán nhưng dòng tiền từ khoản phải thu lại chưa về ngân hàng.

2.3.3 Một số tình huống gây ra nợ xấu tại SHB

Ngày tháng năm 2012, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội

Habubank chính thức sáp nhập với Ngân hàng Thương mại Cổ phần ài G n Hà Nội. Một trong những lý do chính dẫn đến việc sáp nhập này là những khoản nợ xấu mà Habubank đang nắm giữ. Habubank đã không có chiến lược kinh doanh ph hợp do tập trung tín dụng vào một số khách hàng lớn, tập trung ở các l nh vực như: đóng tàu, sản xuất giấy, thủy sản. Chỉ với 50 khách hàng lớn đã chiếm tới 65% tổng nợ của Habubank. Khi sáp nhập với H , các khoản nợ xấu này trở thành nợ xấu của H .

2.3.3.1 Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin)

Vinashin từng là một trong 1 Tổng công ty lớn nhất Việt Nam. Tổng số tài sản của công ty khoảng 0.000 tỷ đồng nhưng vay nợ tới hơn 0.000 tỷ tương đương với hơn 4 tỷ U D , sau khi nhiều dư luận phản ánh, Chính phủ Việt Nam đã cho tái cơ cấu Vinashin, một số dự án sẽ chuyển về Tập đoàn Dầu khí PVN và Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Vinalines . Vụ án kinh tế Tập đoàn Vinashin là vụ kinh tế lớn nhất hiện nay tại Việt Nam, với thất thoát hàng chục nghìn tỷ VND. Vẫn chưa thể thống kê đủ và hết những hậu quả nặng nề về kinh tế, xã hội do những con tàu Vinashin để lại. Tuy nhiên, các thống kê ban đầu cho thấy với hơn 4 tỷ U D thất thoát của Vinashin đã gấp 4 lần gói kích cầu của Chính phủ trong nỗ lực phục hồi kinh tế trong cơn khủng hoảng suy thoái năm 200 , gấp 3 lần tổng mức đầu tư cho chương trình xóa đói giảm nghèo

Xem tất cả 120 trang.

Ngày đăng: 13/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí