Đối với địa phương
Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư khai thác hiệu quả tiềm năng tài nguyên DLST địa phương nhằm mục đích giải quyết việc làm, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển các làng nghề truyền thống. Tuân thủ nguyên tắc phát triển bền vững, các yêu cầu của DLST và các nguyên tắc bảo tồn khi phê duyệt các dự án về DLST cũng như các dự án trên địa bàn. Ủng hộ và tạo điều kiện cho các chương trình nghiên cứu thị trường, mở lớp đào tạo nguồn nhân lực về nghiệp vụ du lịch cho cộng đồng địa phương.
Thực hiện xã hội hóa du lịch tại địa phương bằng các hoạt động tuyên truyền giáo dục và tổ chức các cuộc thi tìm hiểu DLST cho mọi tầng lớp dân cư tại điểm DLST nhằm nâng cao kiến thức kinh doanh du lịch của họ.
Giữ gìn và phát triển nghề truyền thống của địa phương phục vụ du lịch, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa phong tục tập quán của địa phương thông qua tổ chức các lễ hội, các lễ nghi trong giao tiếp, trong món ăn truyền thống, Động viên người dân nêu cao truyền thống mến khách, lịch sự văn minh trong giao tiếp phục vụ khách, tôn trọng khách, không chèo kéo, nài ép khách, sẵn sàng và nhiệt tình hướng dẫn khách tiêu dùng các sản phẩm của địa phương.
Triển khai hiệu quả các hoạt động bảo vệ môi trường như xác định trách nhiệm của các doanh nghiệp đóng tại địa phương tham gia xây dựng, hệ thống cơ sở vật chất và hoạt động bảo vệ môi trường, tích cực tổ chức các hoạt động trồng rừng, trồng cây xây dựng công viên, trồng cây xanh ven đường, cây xanh ở các khu du lịch, phát động phong trào xanh sạch đẹp, bảo vệ môi trường sinh thái địa phương thông qua các tổ chức đoàn thể.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 B.Nugen, 1991, Lý thuyết phát triển và các giải pháp trong kinh tế thị trường, Uỷ ban kế hoạch Nhà Nước, Hà Nội
2 Lê Huy Bá, Thái Lê Nguyên, 2006, Du lịch sinh thái. Nhà Xuất bản khoa học và kỹ thuật.
3 Trần Ngọc Bút (2002), Chính sách nông nghiệp nông thôn Việt Nam nửa cuối thế kỷ XX và một số định hướng đến năm 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4 Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Đảng bộ Huyện Kim Bôi lần thứ IX nhiệm kỳ 2005-2010.
5 Các vấn đề trong xây dựng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng ở Thái Lan Ronnakorn Trigannagon, Tuyển tập báo cáo Hội thảo “Xây dựng chiến lược Quốc gia phát triển Du lịch sinh thái ở Việt Nam”, tháng 9 – 1999.
6 Vũ Tuấn Cảnh, Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo “Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam tháng 9 -1999”.
7 Cơ quan Hợp tác Quốc tế Tây Ban Nha – Cục Kiểm lâm, 2004, Cẩm nang quản lý và phát triển DLST ở các khu BTTN phía Bắc Việt Nam, Hà Nội.
8 Chỉ thị 46/CT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá VII, 10/1994
9 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010, Tổng Cục du lịch Việt Nam.
10 Chương trình khuyến khích phát triển dịch vụ - du lịch huyện Kim Bôi giai đoạn 2006 – 2010 – huyện Kim Bôi
11 Đề án phát triển du lịch Kim Bôi giai đoạn 2006 -2010, huyện Kim Bôi
12 Trần Đồng, Du lịch miệt vườn, Báo du lịch số 16 tháng 4 – 2001.
13 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hoà, 2004, Kinh tế du lịch, Nhà Xuất
bản lao động xã hội, Hà Nội.
14 Gary D.Smith & R.Arnold & Gbizzeell (1994), chiến lược và sách lược kinh doanh, Nhà xuất bản TPHCM.
15 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, 2001, Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội
16 Trần Đình Hải (biên dịch), Phạm Khắc Thông (chủ biên), 2001, Công nghệ du lịch. Nhà Xuất bản Thống kê.
17 Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu, 2001, Du lịch bền vững. NXB đại học quốc gia Hà Nội.
18 Trịnh Xuân Hồng, 2006, Các giải pháp cơ bản để quản lý, khai thác tài nguyên nhằm phát triển du lịch Ninh Bình, Luận văn Thạc Sỹ, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội
19 Koeman (1997), Du lịch bền vững và du lịch sinh thái, Hội thảo quốc gia về sự tham gia của cộng đồng địa phương trong quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh.
20 Lê Văn Lanh (2000), Du lịch sinh thái trong các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam - Tiềm năng, hiện trạng, giải pháp và chiến lược phát triển, phân hội các vườn quốc gia và khu Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội.
21 Lệnh của Chủ tịch nước số 14/2005/L/CTN về việc công bố luật du lịch Việt Nam, Hà Nội ngày 27/6/2005
22 Nguyễn Văn Lưu, 1998, Thị trường du lịch. Nhà Xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội.
23 Phạm Trung Lương (2002), du lịch sinh thái những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục.
24 Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương, 2006, Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
25 Thu Trang Công Thị Nghĩa, 1995, Du lịch văn hoá ở Việt Nam. Nhà Xuất bản trẻ.
26 “Pháp lệnh du lịch”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 1999.
27 Vũ Ngọc Phùng và tập thể tác giả, 1997, Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội
28 Hà Văn Sự, 2002, Phát triển kinh tế nông thôn phục vụ du lịch, tạp chí du lịch Việt Nam, số 18
29 Trần Đức Thanh, 2000, Nhập môn khoa học du lịch, Nhà Xuất bản đại học Quốc gia, Hà Nội.
30 Nguyễn Văn Thường - Nguyễn Văn Đính, Những định hướng chiến lược đào tạo nhân lực cho ngành Du lịch Việt Nam, Tài liệu Hội thảo tháng 4 - 1996.
31 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, 1997, Địa lý du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
32 Nguyễn Thị Tú (2005), giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, luận án tiến sỹ, trường ĐH Thương Mại.
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA DU KHÁCH
V/v phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình
Phiếu khảo sát này được thực hiện nhằm thu thập những thông tin cần thiết giúp cho việc đưa ra các giải pháp phát triển du lịch sinh thái nhằm khai thác tối đa tiềm năng tài nguyên thiên nhiên và nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình trong thời gian tới. Những thông tin chúng tôi nhận được từ Qúi khách là rất cần thiết, quan trọng và quí báu. Xin Quí khách vui lòng trả lời đầy đủ, chính xác các câu hỏi với tinh thần xây dựng. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
.......................................................................................................................................
Hãy đánh dấu (V) vào ô Quí khách chọn
1. Xin quí vị cho biết quí vị đến từ đâu?.................................... Đoàn của quí vị có bao nhiêu người?.............
2. Chuyến đi của quí vị là bao lâu?...................ngày. Quí vị thường đi vào tháng nào trong năm……………….
3. Khu du lịch này là mục đích chính hay chỉ là một trong những điểm đến trong chuyến du lịch của quí vị?
Điểm chính Một vài điểm đến
4. Quí vị biết thông tin này bằng cách nào?
Lần trước Phương tiện truyền thông
Bạn bè, người thân Đại lý du lịch
Hướng dẫn viên Bài viết, tạp chí, phim
Sách hướng dẫn du lịch Nguồn khác
5. Quí vị thích tham gia hình thức du lịch sinh thái nào nhất?
Tắm biển | Bơi thuyền | Cắm trại | ||
Hoạt động thể thao | Câu cá | Đi dạo | ||
Lặn biển | Leo núi | Đi bộ xuyên rừng |
Có thể bạn quan tâm!
- Dự Báo Nguồn Nhân Lực Làm Trong Du Lịch Đến Năm 2015
- Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình - 17
- Tăng Cường Nghiên Cứu Thị Trường Và Quảng Bá Xúc Tiến Thương Mại
- Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình - 20
Xem toàn bộ 161 trang tài liệu này.
Hình thức khác.............................................................................................................
6. Quí vị đánh giá như thế nào về mức độ hấp dẫn tại điểm du lịch này? (Quí vị cho điểm trong khoảng giao động)
Rất hấp dẫn [điểm 5-4] | Hấp dẫn [điểm 4-3] | Bình thường [điểm 3-2] | Ít hấp dẫn [điểm 2-1] | Không hấp dẫn [điểm 1-0] | |
Cảnh quan thiên | |||||
nhiên | |||||
Đa dạng sinh học | |||||
Văn hoá địa phương | |||||
Chất lượng dịch | |||||
vụ | |||||
Chất lượng môi | |||||
trường | |||||
Độ an toàn | |||||
Giá cả | |||||
Cảm nhận chung |
7. Theo quí vị các hình thức du lịch sinh thái ở đây thuộc dạng nào?
Phong phú Bình thường Đơn điệu
8. Quí vị thích điều kiện lưu trú thế nào?
Khách sạn cao cấp Khách sạn trung bình Nhà dân
Lều trại Hình thức khác.................................................................
9. Quí vị đánh giá về phương tiện đi lại trong khu du lịch này thế nào?
Thuận lợi Không thuận lợi
Ý kiến khác.................................................................................................................
10. Qúi vị có thấy trong khu du lịch có dấu vết của?
Nhiều | Ít | Không có |
11. Quí vị có thấy những gì được cải thiện ở khu du lịch này?
Dịch vụ lưu trú Lòng hiếu khách
Dịch vụ ăn uống Chất lượng môi trường
Dịch vụ lưu niệm Hệ thống đường mòn
Dịch vụ liên lạc Phương tiện giao thông Dịch vụ y tế
12. Quí vị đánh giá thế nào về chất lượng chuyến thăm khu du lịch này?
Rất tốt [điểm 5-4] | Tốt [điểm 4-3] | Trung bìn [điểm 3-2] | Kém [điểm 2-1] | Rất kém [điểm 1-0] | |
Đón tiếp | |||||
Môi trường | |||||
Hướng dẫn tham quan | |||||
Dịch vụ vận chuyển | |||||
Dịch vụ lưu trú | |||||
Dịch vụ ăn uống | |||||
Dịch vụ lưu niệm | |||||
Dịch vụ liên lạc |
13. Mức chi tiêu bình quân mỗi ngày của quí vị là
0-49000 50.000 – 99.000 100.000-149.000 >150.000
14. Quí vị có dự định thăm lại khu du lịch này không?
Có Không Chưa chắc chắn
15. Quí vị có định giới thiệu khu du lịch này tới bạn bè, người thân không?
Có Không
Nếu có thể xin quí vị cho biết thêm về bản thân:
Tuổi………………giới tính………….nơi sống…………..nghề nghiệp…………..
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quí vị
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA CƯ DÂN ĐỊA PHƯƠNG
V/v Phát triển du lịch sinh thái tại huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình
Phiếu khảo sát này được thực hiện nhằm thu thập những thông tin cần thiết giúp cho việc đưa ra các giải pháp phát triển du lịch sinh thái nhằm khai thác tối đa tiềm năng tài nguyên thiên nhiên và nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn huyện Kim Bôi trong thời gian tới. Những thông tin chúng tôi nhận được từ Quí vị là rất cần thiết, quan trọng và quí báu. Xin Qúi vị vui lòng trả lời đầy đủ, chính xác các câu hỏi với tinh thần xây dựng. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
......................................................................................................................................
Hãy đánh dấu (V) vào ô Quí vị) chọn
1 Quí vị đã sống ở đây bao lâu
<1 năm 1-10 năm >10 năm
2 Theo Quí vị giá trị tài nguyên du lịch sinh thái ở địa phương thuộc loại nào?
Rất hấp dẫn Ít hấp dẫn Không hấp dẫn Không biết
3 Chính quyền và người dân địa phương đã được tham gia vào công việc nào trong quá trình phát triển du lịch sinh thái tại địa phương?
Quy hoạch phát triển Dịch vụ ăn uống
Tổ chức, quản lý Dịch vụ tư vấn
Kiểm tra, giám sát Dịch vụ khác
Hướng dẫn viên Dịch vụ lưu trú
4 Theo quí vị du lịch có ảnh hưởng như thế nào tới cuộc sống của người dân địa phương.
Rất tốt | Tốt | Không | Xấu | Rất xấu | Không biết |