Quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực - 2

3.6.3. Địa bàn và thời gian thử nghiệm 181

3.6.4. Tổ chức thử nghiệm 181

3.6.5. Đánh giá kết quả thử nghiệm 182

Kết luận chương 3 189

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 190

1.Kết luận: 190

2. Khuyến nghị: 191

2.1. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước 191

2.2. Đối với UBND cấp tỉnh, thành phố 191

2.3. Đối với doanh nghiệp 191

2.4. Đối với các trường đại học địa phương 192

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 193

TÀI LIỆU THAM KHẢO 194

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển năng lực 46

Bảng 1.2. So sánh giữa đào tạo theo TCNL và đào tạo truyền thống 47

Bảng 1.3. Quan hệ giữa nội dung giảng dạy với năng lực cần đạt được khi kết thúc học phần An toàn điện 49

Bảng 2.1. Các trường ĐHĐP nghiên cứu thực trạng 73

Bảng 2.2. Thống kê đội ngũ CBQL-GV ở 03 trường ĐHĐP, năm học 2018– 2019 74

Bảng 2.3. Thống kê đội ngũ CBQL-GV giảng dạy ngành công nghệ kỹ thuật ở 03 trường ĐHĐP, năm học 2018 – 2019 75

Bảng 2.4. Thống kê quy mô đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở 3 trường ĐHĐP 77

Bảng 2.5. Thống kê đối tượng khảo sát 77

Bảng 2.6. Một số tiêu chí đánh giá quản lý đào tạo ngành CNKT ở các trường ĐHĐP 79

Bảng 2.7. Ý kiến của CBQL-GV, NTD, SVCQ và cựu SV về tầm quan trọng của đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật theo TCNL 84

Bảng 2.8a. Ý kiến của CBQL-GV về sự phù hợp giữa chương trình đào tạo với khung năng lực ngành công nghệ kỹ thuật 86

Bảng 2.8b. Ý kiến của NTD về sự phù hợp giữa chương trình đào tạo với khung năng lực ngành công nghệ kỹ thuật 88

Bảng 2.8c. Ý kiến của SVCQ về sự phù hợp giữa chương trình đào tạo với khung năng lực ngành công nghệ kỹ thuật 89

Bảng 2.8d. Ý kiến của cựu SV về sự phù hợp giữa chương trình đào tạo với khung năng lực ngành công nghệ kỹ thuật 90

Bảng 2.9a. Ý kiến của CBQL-GV về kết quả đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật 92

Bảng 2.9b. Ý kiến của NTD về kết quả đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật 93

Bảng 2.9c. Ý kiến của SVCQ về kết quả đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật 95

Bảng 2.9d. Ý kiến của cựu SV về kết quả đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật 96

Bảng 2.10a. Ý kiến của CBQL-GV về thực trạng hợp tác đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật giữa trường ĐHĐP và NTD, cựu SV 97


Bảng 2.10b. Ý kiến của NTD về thực trạng hợp tác đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật giữa trường ĐHĐP và NTD, cựu SV 99

Bảng 2.10c. Ý kiến của SVCQ về thực trạng hợp tác đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật giữa trường ĐHĐP và NTD, cựu SV 100

Bảng 2.10d. Ý kiến của cựu SV về thực trạng hợp tác đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật giữa trường ĐHĐP và NTD, cựu SV 101

Bảng 2.11. Ý kiến của CBQL-GV về thực trạng quản lý tuyển sinh ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường ĐHĐP 104

Bảng 2.12. Ý kiến của CBQL-GV về thực trạng chỉ đạo xác định mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra dựa theo năng lực ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường ĐHĐP 106

Bảng 2.13. Ý kiến của CBQL-GV về thực trạng quản lý thiết kế nội dung, chương trình đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường ĐHĐP 108

Bảng 2.14. Ý kiến của CBQL-GV về thực trạng quản lý thiết kế phương pháp đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường ĐHĐP 110

Bảng 2.15. Ý kiến của CBQL-GV về thực trạng quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường ĐHĐP 112

Bảng 2.16. Ý kiến của CBQL-GV về thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường ĐHĐP 114

Bảng 2.17. Ý kiến của CBQL-GV về thực trạng quản lý hoạt động học tập của sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường ĐHĐP 116

Bảng 2.18. Ý kiến của CBQL-GV về thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật 118

Bảng 2.19. Ý kiến của CBQL-GV về thực trạng quản lý cấp phát chứng chỉ, văn bằng tốt nghiệp trong đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật 120

Bảng 2.20. Ý kiến của CBQL-GV về thực trạng quản lý hợp tác giữa trường ĐHĐP và DN trong đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật 122

Bảng 2.21. Ý kiến của CBQL-GV về thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật 125

Bảng 2.22. Ý kiến của CBQL-GV về thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật 127

Bảng 3.1. Đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật theo TCNL 177

Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật theo TCNL 178

Bảng 3.3. Sự khác biệt trong quản lý hoạt động đào tạo của nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng 184

Bảng 3.4. Kết quả học tập của nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng 185

Bảng 3.5. Mức độ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp 186

Bảng 3.6. Tình trạng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp 187

DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 2.1. Ý kiến của CBQL-GV, NTD, SVCQ và cựu SV về tầm quan trọng của đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật theo TCNL 85

Biểu đồ 2.2. Ý kiến của CBQL-GV, NTD, SVCQ và cựu SV về sự phù hợp giữa CTÐT với khung năng lực ngành công nghệ kỹ thuật 92

Biểu đồ 2.3. Ý kiến của CBQL-GV, NTD, SVCQ và cựu SV về kết quả đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật 97

Biểu đồ 2.4. Ý kiến của CBQL-GV, NTD về hợp tác đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật giữa trường ĐHĐP và NTD, cựu SV 102

Biểu đồ 2.5. Ý kiến của SVCQ và cựu SV về hợp tác đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật giữa trường ĐHĐP và NTD, cựu SV 103

Biểu đồ 3.1. Sự tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 180

Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp 3 tháng 187

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Năng lực ASK theo James Nottingham (2011) 29

Hình 1.2. Mô hình tiếp cận theo năng lực 28

Hình 1.3. Cơ cấu tổ chức điển hình của trường đại học địa phương 36

Hình 1.4. Mô hình tiếp cận chức năng POLCI 50

Hình 1.5. Mô hình tiếp cận quá trình CIPO 51

Hình 1.6. Mô hình tiếp cận kết quả RBM 52

Hình 1.7. Mô hình tiếp cận theo năng lực 52

Hình 1.8. Mô hình CIPO trong QLĐT 54

Hình 3.1. Quy trình nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, SV 144

về đào tạo và quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật theo TCNL .. 144 Hình 3.2. Quy trình quản lý xây dựng mục tiêu, nội dung CTĐT 150

Hình 3.3. Quy trình chỉ đạo đổi mới phương pháp đào tạo ngành 161

công nghệ kỹ thuật theo TCNL 161

Hình 3.4. Quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật theo TCNL 168

Hình 3.5. Mô hình hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp 174

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


Stt

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

1

CBQL

Cán bộ quản lý

2

CMCN

Cách mạng công nghiệp

3

CTĐT

Chương trình đào tạo

4

CSV

Cựu sinh viên

5

CSVC

Cơ sở vật chất

6

ĐBCL

Đảm bảo chất lượng

7

ĐHĐP

Đại học địa phương

8

GDĐH

Giáo dục đại học

9

GDNN

Giáo dục nghề nghiệp

10

GV

Giảng viên

11

KHCN

Khoa học Công nghệ

12

KT-XH

Kinh tế - xã hội

13

NLKT

Năng lực kỹ thuật

14

NLTH

Năng lực thực hiện

15

NTD

Nhà tuyển dụng

16

PPĐT

Phương pháp đào tạo

17

QLGD

Quản lý giáo dục

18

SV

Sinh viên

19

TCNL

Tiếp cận năng lực

20

UBND

Ủy ban nhân dân

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 288 trang tài liệu này.

Quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực - 2

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trường đại học địa phương là trường đại học đào tạo tổng hợp dưới sự quản lý của ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố hoạt động theo loại hình trường đại học công lập. Ở các trường đại học địa phương, một số ngành trọng điểm chỉ tuyển thí sinh có hộ khẩu thường trú trong địa bàn tỉnh và một số tỉnh lân cận. Có thể nói, mô hình trường đại học địa phương đã hiện thực hóa ước mơ của rất nhiều người là được tiếp cận với nền giáo dục đại học. Tuy nhiên, điều mà tác giả luôn trăn trở trong nhiều năm qua khi làm công tác quản lý đó là chất lượng sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học địa phương có đáp ứng được yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao của địa phương và cả xã hội trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh toàn cầu hay không? Nhất là trong bối cảnh giáo dục đại học hiện nay đang chịu tác động lớn của các yếu tố khách quan và chủ quan.

Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra với nguy cơ phá vỡ thị trường lao động trên cả thế giới và Việt Nam. Khi áp dụng các thành tựu của CMCN 4.0, công nghệ tự động hóa dần thay thế con người, vì vậy, nếu người lao động không nâng cao năng lực, kỹ năng để thích ứng nhanh với sự thay đổi của công nghệ sản xuất thì đương nhiên sẽ bị đào thải khỏi thị trường lao động. Do đó, đối với các trường đại học, CMCN 4.0 đòi hỏi phải đào tạo ra nguồn nhân lực không chỉ có trình độ chuyên môn, thành thục về kĩ năng mà cần phải có tư duy sáng tạo, năng lực thích ứng cao với nghề nghiệp.

Hiện nay, các trường đại học đang chịu tác động rất lớn từ những chủ trương, quyết sách, định hướng phát triển giáo dục đại học của Nhà nước như: Luật Giáo dục đại học(2012)[47], Điều lệ trường đại học (2014)[69]... hay các chính chính sách về tự chủ đại học có thể kể đến là: Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với

Xem tất cả 288 trang.

Ngày đăng: 21/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí