Quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam theo chuẩn Basel II 1681478248 - 26


Vì khảo sát chọn mẫu nên mức độ sai số chọn mẫu như trên là chấp nhận được, có thể đại diện cho tổng thể.

3.1. Mô tả mẫu nghiên cứu

3.1.1. Về vị trí công việc của cán bộ được khảo sát


Trong số 417 phiếu trả lời hợp lệ của người được khảo sát thì cơ cấu vị trí công việc như sau:

3.1.2. Về chức danh của cán bộ được được khảo sát


Trong số 417 phiếu hợp lệ thì 100% người được khảo sát là cán bộ cấp quản lý các Phòng, Ban, Trung tâm, Lãnh đạo chi nhánh của Agribank để nắm được định hướng và thực tế công tác QTRRHĐ tại đơn vị.

Trong số 417 phiếu trả lời hợp lệ của người được khảo sát thì cơ cấu vị trí công việc của người khảo sát như sau:


Vị trí việc làm

Số lượng (phiếu)

Tỷ lệ (%)

1. Tuyến 1. Bộ phận trực tiếp kinh doanh (Tín dụng; Kiểm ngân, Thủ quỹ; Kinh doanh ngoại hối; Dịch vụ Marketing; Khác)


258


61,8

2. Tuyến 2. Bộ phận quản lý rủi ro và tuân thủ, pháp chế


128


30,7

Pháp chế và Kiểm soát tuân thủ

18

4,3

Kiểm tra nội bộ

70

16,8

Quản lý rủi ro

40

9,6

3. Tuyến 3. Bộ phận kiểm toán nội bộ.

31

7,5

Tổng (1+2+3)

417

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 214 trang tài liệu này.

Quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam theo chuẩn Basel II 1681478248 - 26


2. Đánh giá chất lượng kết quả khảo sát

Cơ cấu đối tượng khảo sát đa dạng về vị trí công việc và chức danh đảm nhiệm.

Do đó có thể đánh giá được định hướng và thực tế công tác QTRRHĐ tại đơn vị.


Như vậy kết quả cuộc khảo sát trên có thể làm cơ sở để đánh giá thực trạng quản trị rủi ro hoạt động trên các góc độ:

- Thực trạng các điều kiện triển khai QTRRHĐ theo Basel II tại Agribank.


- Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tại Agribank.

Xem tất cả 214 trang.

Ngày đăng: 14/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí