Quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực - 1


9ll………….l……………..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI


ĐỖ THỊ THANH TOÀN


QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG

THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 288 trang tài liệu này.

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực - 1

Hà Nội - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI


ĐỖ THỊ THANH TOÀN


QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI


ĐỖ THỊ THANH TOÀN


QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG

THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC


Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:


1. PGS.TS. Ngô Quang Sơn

2. PGS.TS. Ngô Hiệu


Hà Nội - 2019


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu được trình bày trong luận án là trung thực, kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào khác.


Tác giả luận án


Đỗ Thị Thanh Toàn

LỜI CẢM ƠN


Em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Ngô Quang Sơn, PGS.TS Ngô Hiệu, các thầy cô trong khoa Quản lý giáo dục - Trường Đại học sư phạm Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, định hướng và giúp đỡ em trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận án.

Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong các Hội đồng, từ Hội đồng bảo vệ đề cương đến Hội đồng bảo vệ cấp bộ môn đã có nhiều ý kiến đóng góp quý báu giúp em nghiên cứu và bổ sung trong quá trình thực hiện luận án.

Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu các trường Đại học Hải Phòng, Đại học Hồng Đức, Đại học Hùng Vương và các tạp chí khoa học giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tạp chí giáo dục – Trường Đại học Hải Phòng,…đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án.

Xin trân trọng cảm ơn các bạn đồng nghiệp ở các cơ quan nghiên cứu có liên quan, các anh chị em nghiên cứu sinh cùng khóa và đặc biệt là gia đình tôi đã luôn ở bên tôi, khuyến khích, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận án này.


Tác giả luận án


Đỗ Thị Thanh Toàn

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN iii

LỜI CẢM ƠN iv

MỤC LỤC v

DANH MỤC BẢNG x

DANH MỤC BIỂU ĐỒ xiii

DANH MỤC HÌNH xiv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xv

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 9

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 9

1.1.1. Nghiên cứu về đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học theo tiếp cận năng lực 9

1.1.2. Nghiên cứu về quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học theo tiếp cận năng lực 15

1.1.3. Kinh nghiệm điển hình các nước trên thế giới về đào tạo và quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật 21

1.1.4. Nhận xét chung về vấn đề đã nghiên cứu và cần tiếp tục nghiên cứu 22

1.2. Một số khái niệm 24

1.2.1. Năng lực và tiếp cận năng lực 24

1.2.2. Ngành công nghệ kỹ thuật 30

1.2.3. Đào tạo và quản lý đào tạo 31

1.2.4. Trường đại học địa phương 34

1.3. Ðào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương 37

1.3.1. Ðặc trưng đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học 37

1.3.2. Trường đại học địa phương và đào tạo ở trường đại học địa phương 40

1.4. Đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực 43

1.4.1. Quan điểm đào tạo theo tiếp cận năng lực 43

1.4.2. Định hướng xác định nội dung đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật theo tiếp cận năng lực 45

1.4.3. Quy trình phát triển chương trình đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật theo tiếp cận năng lực 48

1.5. Quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực 50

1.5.1. Một số cách tiếp cận quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương. 50

1.5.2. Vận dụng tiếp cận quá trình CIPO và tiếp cận năng lực trong quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương 53

1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực 66

1.6.1. Tác động của yếu tố khách quan đến quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực 66

1.6.2. Tác động của các yếu tố chủ quan đến quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực 68

Kết luận chương 1 71

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ở CÁC TRƯỜNG ĐAIH HỌC ĐỊA PHƯƠNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 73

2.1. Khái quát về trường đại học địa phương được khảo sát 73

2.1.1. Cơ cấu đội ngũ giảng viên 73

2.1.2. Đội ngũ CBQL-GV giảng dạy ngành công nghệ kỹ thuật 75

2.1.3. Quy mô đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật 76

2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng 77

2.2.1. Mục đích khảo sát 77

2.2.2. Phạm vi và đối tượng khảo sát 77

2.2.3. Nội dung khảo sát 78

2.2.4. Phương pháp khảo sát 82

2.2.5. Đánh giá kết quả khảo sát 82

2.3. Thực trạng nhận thức tầm quan trọng của đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực 84

2.4. Thực trạng đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực. 86

2.4.1. Thực trạng phù hợp của chương trình đào tạo với khung năng lực ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương 86

2.4.2. Thực trạng kết quả đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương so với yêu cầu năng lực của chuẩn đầu ra. 92

2.5. Thực trạng hợp tác đào tạo giữa trường đại học địa phương và nhà tuyển dụng, cựu sinh viên 97

2.6. Thực trạng quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực 103

2.6.1. Thực trạng quản lý đầu vào ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực 103

2.6.2. Thực trạng quản lý quá trình đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực. 113

2.6.3. Thực trạng quản lý đầu ra của đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực 117

2.6.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực 124

2.7. Đánh giá chung thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực 129

2.7.1. Điểm mạnh 129

2.7.2. Hạn chế 130

2.7.3. Nguyên nhân 131

Kết luận chương 2 133

CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 135

3.1. Định hướng đề xuất biện pháp quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật

ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực 135

3.1.1. Định hướng phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục 135

3.1.2. Định hướng phát triển của các trường đại học địa phương 137

3.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 138

3.2.1. Đảm bảo tính hệ thống và toàn diện 138

3.2.2. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển 138

3.2.3. Đảm bảo tính thực tiễn 139

3.2.4. Đảm bảo tính khả thi 139

3.3. Biện pháp quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực 140

3.3.1. Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về đào tạo và quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật theo tiếp cận năng lực. 140

3.3.2. Quản lý xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật trên cơ sở khảo sát nhu cầu nguồn nhân lực của địa phương và các tiêu chuẩn năng lực 147

3.3.3. Chỉ đạo đổi mới phương pháp đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật theo tiếp cận năng lực 155

3.3.4. Quản lý đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật theo tiếp cận năng lực ................................................... 176162

3.3.5. Tăng cường quan hệ hợp tác giữa nhà trường với các tổ chức, doanh nghiệp..... 1761 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp.................................................................. 1765

3.5. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 176

3.5.1. Mục đích khảo nghiệm 176

3.5.2. Các bước thực hiện 176

3.5.3. Kết quả khảo nghiệm 177

3.6. Tổ chức thử nghiệm 01 biện pháp đề xuất 180

3.6.1. Mục đích thử nghiệm 181

3.6.2. Nội dung thử nghiệm 181

Xem tất cả 288 trang.

Ngày đăng: 21/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí