Thực Trạng Tổ Chức Thực Hiện Công Tác Sinh Viên Ở Trường Cđsp Savanakhet

* Đối với cán bộ quản lý

Qua bảng khảo sát 2.11 cho thấy công tác quản lý xây dựng kế hoạch công tác sinh viên đã được BGH quan tâm ở mức độ nhất định, ngay từ đầu năm học, kế hoạch CTSV đã được xây dựng, cùng với đó là kế hoạch hoạt động cụ thể từng tuần, từng tháng. Bên cạnh đó, việc quản lý xây dựng kế hoạch dự phòng cho các nhiệm vụ đột xuất được đánh giá chưa tốt vẫn có 27% CBQL đánh giá ở mức độ yếu.

* Đối với giáo viên

Các nội dung như việc quản lý việc xây dựng kế hoạch QL CTSV, Kế hoạch đảm bảo mục tiêu, nội dung phương pháp, hình thức tổ chức, kế hoạch hoạt động riêng cho từng khoa, khóa sinh viên, công khai kế hoạch đến các Phòng, ban, khoa để nắm bắt nhiệm vụ của mình… đều được đánh giá chủ yếu ở mức độ khá hoặc trung bình. Thậm chí riêng nội dung việc xây dựng kế hoạch dự phòng kịp thời cho những nhiệm vụ đột xuất còn có 47% ý kiến đánh giá ở mức yếu mà BGH các trường cần có biện pháp khắc phục.

2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện công tác sinh viênở trường CĐSP Savanakhet

Để tìm hiểu nội dung này chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.12: Thưc

trang xây dưng bô ̣má y quản lý và tổ chứ c thưc

hiên

công tác sinh viên ở trường CĐSP Savanakhet



STT


Nội dung đánh giá


KTĐ T

Mức độ thực hiện

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Bổ nhiệm Trưởng, Phó phòng

CTSV, tuyển dụng chuyên viên

CBQL

16

53,3

11

36,7

3

10

0

0

GV

52

52

48

48

0

0

0

0


2

Phân công công việc cụ thể cho

từng bô ̣ phâṇ , từng cá nhân chuyên viên

CBQL

11

36,7

17

56,6

2

6,7

0

0

GV

26

26

54

54

20

20

0

0

3

Triển khai thực hiêṇ kế hoạch công tác sinh viên

CBQL

10

33,3

14

46,7

6

20

0

0

GV

13

13

56

56

31

31

0

0


4

Tạo sự phối hơp̣ đồng bộ, có hiệu quả giữa các lưc̣ lương

trong công tác quản lý sinh viên

CBQL

0

0

9

30

18

60

3

10

GV

0

0

27

27

68

68

5

5

5

Xây dựng cơ chế kiểm tra,

giám sát

CBQL

0

0

12

40

15

50

3

10

GV

0

0

53

53

31

31

16

16

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Quản lý công tác sinh viên ở trường Cao đẳng Sư phạm Savannakhet, nước CHDCNN Lào - 9

Từ kết quả thống kê ở bảng 2.12 tôi nhận xét như sau:

Biện pháp được Ban giám hiệu quan tâm để thực hiện CTSV ở trường là:

- Thành lập phòng CTSV, bổ nhiệm Trưởng , phó Phòng, tuyển chọn đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu của công việc được đánh giá tốt với tỉ lệ (CBQL: 53,3%; GV: 52%).

- Phân công công viêc

cu ̣ thể cho từ ng bô ̣ phâṇ , từng cá nhân chuyên viên

và triển khai thưc hiện kế hoac̣ h công tác sinh viên cũng được đánh giá là tương

đối tốt, tuy nhiên vẫn có nhiều ý kiến cho rằng nó chỉ đạt ở mức trung bình (CBQL: 6,7% - 29%; GV: 20% - 31%).

Các nội dung đánh giá làm chưa tốt đó là:

+ Tao

ra sư ̣ phối hơp

đồng bô,

có hiêu

quả giữa các lưc

lượng giáo duc

KNS cho học sinh” vớ i đánh giá (CBQL: 10% ; GV: 5% ở mức Yếu) điều này thể hiện:

Sự phối hợp giữa Phòng Công tác sinh viên và Phòng Đào tạo, hay phòng Kế hoạch tài chính trọng các hoạt động liên quan đến chế độ chính sách, học bổng của sinh viên nhiều khi không chặt chẽ, dẫn đến SV phải mất rất nhiều thời gian cho hoạt động này. Sự phối hợp giữa Phòng và Khoa chuyên môn trong việc tổ chức các hoạt động, đánh giá xếp lịa SV cũng chưa thật tốt.

+ Xây dựng cơ chế kiểm tra giám sát với đánh giá (CBQL 10%; GV 16% đánh giá là yếu).

Như vậy, Đối với từng nội dung thì cán bộ quản lý đánh giá cao hơn giáo

viên. Việc xây dựng bô ̣ máy quản lý và tổ chứ c thưc

hiên

kế hoac̣ h CTSV có ưu

điểm đã nhấn maṇ h đến thực hiện thành lập Phòng công tác sinh viên, song han

chế là chưa tạo ra sự phối hợp đồng bô,

có hiêu

quả giữa các lưc

lượng quản lý

CTSV và chưa xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát.

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo triển khai công tác sinh viên ở trường CĐSP Savanakhet

Để tìm hiểu nội dung này chúng tôi sử dụng câu hỏi (câu số 8 - Phụ lục 1, dành cho CBQL và GV).

Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.13: Thưc

trang chỉ đao

triển khai công tác sinh viên

ở trường CĐSP Savanakhet



STT


Nội dung chỉ đạo


KTĐT

Mức độ thực hiện

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Chỉ đaọ xây dưṇ g kế hoac̣ h CTSV

CBQL

16

53,3

11

36,7

3

10

0

0

GV

52

52

48

48

0

0

0

0

2

Chỉ đaọ các bộ phận triển khai

kế hoạch CTSV

CBQL

11

36,7

17

56,6

2

6,7

0

0

GV

26

26

54

54

20

20

0

0


3

Động viên, khuyến khích, các

bộ phâṇ thực hiện kế hoac̣ h CTSV

CBQL

10

33,3

14

46,7

6

20

0

0

GV

13

13

56

56

31

31

0

0

4

Chỉ đaọ sự phối hơp̣ giữa các lưc̣ lươṇ g tham gia CTSV

CBQL

0

0

9

30

18

60

3

10

GV

0

0

27

27

68

68

5

5

Qua kết quả của bảng 2.13 ta thấy: đánh giá của CBQL và GV là tương đối giống nhau, tuy nhiện tỉ lệ đánh giá của CBQL luôn cao hơn của GV.

Trong thực trạng chỉ đạo hoạt động CTSV thì các nội dung được đánh giá tốt như:

- Chỉ đạo xây dựng kế hoạch CTSV (CBQL: 53,3%; GV: 52%).

- Chỉ đao

các bộ phân

triển khai kế hoac̣ h CTSV (CBQL: 36,7%; GV: 26%)

Bên cạnh đó có nội dung mà không có một đánh giá nào là thực hiện tốt

đó là: Chỉ đao

sự phối hợp giữa các lưc

lươn

g tham gia CTSV.

2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác sinh viên ở trường CĐSP Savanakhet

Ở nội dung này chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.14: Thưc

trang kiểm tra, đánh giá công tác sinh viên ở trường CĐSP Savanakhet


STT


Nội dung đánh giá


KTĐT

Mức độ thực hiện

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Kiểm tra, đánh giá viêc̣ triển

khai các hình thứ c, phương pháp công tác sinh viên

CBQL

6

20

17

56,7

7

23,3

0

0

GV

17

17

52

52

31

31

0

0

2

Kiểm tra, đánh giá viêc̣ thực hiêṇ kế hoac̣ h công tác sinh viên

CBQL

16

53,3

12

40

2

6,7

0

0

GV

52

52

41

41

7

7

0

0


3

Kiểm tra, đánh giá viêc̣ phối

hợp các lưc̣ lươṇ g tham gia công tác sinh viên

CBQL

2

6,7

16

53,3

12

40

0

0

GV

5

5

51

51

42

42

2

2


4

Rút kinh nghiêṃ , điều chỉnh, khắc phục những haṇ chế trong công tác sinh viên

CBQL

10

33,3

12

40

8

26,7

0

0

GV

0

0

32

32

61

61

7

7


Qua kết quả thu được ở bảng 2.14, cho thấy: kết quả phân tích, viêc tô

chứ c thưc

hiên

viêc

kiểm tra công tác sinh viên ở mứ c trung bình-khá Điều

đó cho thấy kết quả kiểm tra hoat

đôn

g công tác sinh viên còn bôc

lô ̣ những

han

chế.

Nội dung “Kiểm tra, đánh giá viêc


thưc


hiên


kế hoac̣ h CTSV” đươc

đánh giá ́ i hiệu quả quản lý cao nhất. (CBQL: 53,3%; GV: 52% ý kiến đánh giá là tốt)

Các nội dung khác cũng có kết quả đánh giá thấp hơn vớ i nôi

dung

“Kiểm tra, đánh giá việc thưc

hiên

kế hoạch CTSV”. Nôi

dung: “Kiểm tra,

đánh giá viêc

triển khai các hình thứ c, phương pháp, biên

pháp CTSV” đứng

thứ 2 và nội dung “Kiểm tra, đánh giá viêc

phối hơp

các lưc

lượng tham gia

CTSV”, đứng thứ 3 và tỉ lệ đánh giá khá và tốt.

Ở nội dung: “Rút kinh nghiêm

, điều chỉnh, khắc phuc

những han

chế

trong CTSV” cán bộ quản lý đánh giá vẫn tương đối cao thể hiện tỉ lệ tốt, khá 73,3% nhưng GV lại đánh giá thấp, tỉ lệ TB và yếu là 68%.

Như vậy, hai nhóm khách thể đánh giá thưc

hiên

kiểm tra hoat

đông

CTSV ở ́ c trung bình -khá, trong đó cán bô ̣quản lý đánh giá cao hơn so với

đánh giá của giáo viên. Việc kiểm tra, đánh giá viêc

thưc

hiên

kế hoac̣ h đươc

coi trọng nhưng chưa chú ý đúng mức thưc

hiên

rút kinh nghiêm

, điều chỉnh,

khắc phuc

những han

chế trong CTSV ở trường CĐSP Savanakhet.

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác SV ở trường CĐSP Savanakhet

Kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi đối với CB - GV và SV về đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác sinh viên chúng tôi thu được kết quả cụ thể như sau:

Bảng 2.15: Đánh giá của của CB, GV, SV về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác SV trong Nhà trường CĐSP Savanakhet


TT


Nội dung

Mức độ ảnh hưởng

Đối tượng khảo sát

Ảnh hưởng nhiều

Ảnh hưởng ít

Không ảnh hưởng

SN

%

SN

%

SN

%

1

Nhận thức của CBQL, GV, SV

viên công tác SV

CB-GV

48

96

0

0

2

4

SV

134

44,66

102

34

49

16,33

2

Ý thức thái độ của SV

CB-GV

48

96

1

2

1

2

SV

138

46

113

37,66

40

13,33

3

Sự phối hợp giữa các tổ chức

trong nhà trường

CB-GV

43

86

5

10

2

4

SV

98

32,66

149

49,66

46

15,33

4

Cơ sở vật chất phụ vụ công tác

sinh viên

CB-GV

46

93

3

6

1

2

SV

92

30,66

160

53,33

21

7

5

MT xã ội bên ngoài, mối quan

hệ bạn bè của SV

CB-GV

6

12

22

44

0

0

SV

144

38

106

35,33

70

23,33

6

Năng lực quản lý công tác SV

của đội ngũ CBQL

CB-GV

4

8

46

92

0

0

SV

91

30,37

107

35,66

91

30,33

7

Văn bản quy định của các cấp,

của nhà trường về CTSV

CB-GV

4

8

46

86

2

4

SV

125

41,66

77

25,66

53

17,33

Kết quả ở bảng trên cho ta thấy:

- Có trên 96%% ý kiến của CB, GV và 44,66% sinh viên cho rằng việc hiểu rất rõ về công tác sinh viên sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý sinh viên trong nhà trường. Bởi trên thực tế khi đã hiểu rõ thì sẽ xác định công tác sinh viên có vị trí rất quan trọng trong toàn bộ hệ thống giáo dục của Nhà trường, đó sẽ là cơ sở để thực hiện tốt các công tác sinh viên. Đây là một dấu hiệu tốt và thuận lợi cho việc triển khai và thực hiện, quản lý CTSV.

- Tuy nhiên, vẫn còn 4% CB, GV cho rằng điều đó ít ảnh hưởng. Điều đó chứng tỏ trong thực tế còn một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên các khoa, bộ môn…cho rằng SV vào trường nhiệm vụ chính là học tập sao cho tốt, ở ổn định, xem nhẹ CTSV vì nghĩ đây là nhiệm vụ của nhà trường, của các phòng, ban chức năng và các tổ chức đoàn thể làm.

* Ảnh hưởng của điều kiện vật chất kỹ thuật phục vụ công tác SV

Nhà trường có diện tích đất là 9,1 ha và mới chỉ sử dụng hơn 50% diện tích. Đây là điều kiện thuận lợi để Nhà trường phát triển trong tương lai. Qua khảo sát đánh giá về cơ sở vật chất phục vụ công tác SV hiện tại của Nhà trường, kết quả như sau:

Mặc dù vẫn còn một số ý kiến cho rằng cơ sở vật chất kỹ thuật ít ảnh hưởng đến công tác SV, nhưng phần lớn ý kiến CB, GV và SV đều thống nhất cho rằng các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà trường có ảnh hưởng rất nhiều và ảnh hưởng ở mức độ vừa đến công tác SV, nhất là về phòng ở ký túc xá, hội trường, tài liệu phục vụ học tập, thư viện… kết quả này phù hợp với tình hình thực tế về cơ sở vật chất của Trường hiện nay, cụ thể:

- Về ký túc xá SV: Hiện nay ký túc xá của Trường gồm 6 khu với 85 phòng, 683 sinh viên ở nội trú .

- Về phòng học: Hiện nay, Nhà trường có 9 khu phòng học với tổng số 164 phòng. Trong khi đó quy mô đào tạo hiện nay là trên 70 lớp thuộc các khối

khác nhau, không kể lưu lương học sinh mỗi năm một tăng kể từ khi trường được nâng lên đai học . Nhưng vẫn đủ lớp học, tạo điều kiện tốt cho việc giảng dạy và học tập của GV và SV.

- Thư viện, sách giáo khoa và tài liệu phục vụ học tập:

+ Thư viện của Nhà trường được tách riêng với khoảng 1.800 đầu sách tham khảo thuộc nhiều lình vực. Đa số là đầu sách cũ, thông tin lạc hậu, chưa đáp ứng được nhu cầu cho việc nghiên cứu học tập của sinh viên.

+ Cũng theo số liệu thống kê thì sách giáo trình và bài tập cho các môn học của Nhà trường tương đối đầy đủ, trong năm qua, Nhà trường đã soạn gần như đầy đủ giáo trình cho các môn học và nhiều môn học khác đã có sách bài tập dùng chung.

- Về trang thiết bị phục vụ cho học tập, thực hành, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao:

+ Trang thiết bị phục vụ cho học tập, thực hành, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao của SV đã và đang được Nhà trường quan tâm đầu tư. Hiện tại Trường có 02 phòng vi tính với 130 máy phục vụ việc học tập, thực hành truy cập thông tin của SV.

+ Cơ sở vật chất phục vụ cho nhu cầu giải trí của SV trong lĩnh vực văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao được Nhà trường trang bị đầy đủ. Trong khuôn viên của Trường có 02 sân bóng chuyền, 01 sân cầu lông và 2 sân bóng đá và 6 sân Bi sắt dành cho SV tham gia hoạt động thể thao, rèn luyện sức khỏe, góp phần cho các em học tập tốt, tránh được những hoạt động khác không có lợi ngoài Nhà trường.

Tóm lại, tuy có sự quan tâm và trang bị, song các trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động này nhìn chung còn rất khiêm tốn, không đủ đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí và các hoạt động ngoài lớp, ngoài Nhà trường của SV, nhất là các thiết bị phục vụ cho việc học tập và giải trí của SV.

* Năng lực của đội ngũ cán bộ

+ Hiện nay đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác SV gồm 23 người thuộc phòng Công tác SV.

Về trình độ chuyên môn có 03 thạc sĩ và 17 đại học 3 cử nhân . Nhưng không có ai sư phạm chuyên ngành quản lý giáo dục, đều sư phạm các ngành thể dục và chính trị.

Đa số các ý kiến của CB - GV và SV đánh giá đội ngũ cán bộ làm công tác SV hiện nay của Nhà trường đã đáp ứng được yêu cầu. Tuy nhiên, vẫn còn một tỷ lệ khá ít (13,33%) cho là chưa đạt yêu cầu. Nguyên nhân là do không được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn giáo dục học, quản lý giáo dục…Thực tế hiện nay ở trường CĐSP Savanakhet công tác SV dưới sự chỉ đạo của Đảng ủy, Ban Giám hiệu Phòng Công tác Chính trị và SV chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước về công tác SV, là phòng chức năng tham mưu cho Ban Giám hiệu tất cả các vấn đề liên quan đến công tác SV và là đầu mối trong việc phối hợp với các phòng ban chức năng, các tổ chức Đoàn, Hội, GV chủ nhiệm và Ban cán sự các lớp trong việc triển khai thực hiện kế hoạch công tác SV trong toàn Trường.

- Các tổ chức chính trị - xã hội (Đoàn TNND CM LÀO, Hội sinh viên Nhà trường), các phòng, khoa chức năng tùy thuộc vào chức năng nhiệm vụ của mình, một mặt phối hợp với Phòng Công tác sinh viên mặt khác trực tiếp chỉ đạo CBGV chủ nhiệm, Ban cán sự lớp và các chi đoàn, chi hội SV các lớp tổ chức thực hiện quản lý công tác SV tới từng SV.

Như vậy về cơ chế quản lý công tác SV của Trường khá rõ ràng và cụ thể. Tuy nhiên do chưa cụ thể hóa quy chế SV của Bộ GD&TT thành các quy định cụ thể của Trường nên thiếu cơ sở pháp lý ràng buộc các bộ phận có trách nhiệm cụ thể với bất cứ vấn đề hay công tác nào có liên quan đến sinh viên.

Tóm lại: Đội ngũ cán bộ làm công tác SV hiện nay của Trường tuy đã có nhiều cố gắng, tích cực, song vẫn còn nhiều vấn đề bất cập cả về trình độ chuyên

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/08/2023