Mức Độ Thực Hiện Nội Dung Bồi Dưỡng Năng Lực Tổ Chức Hoạt Động Xã Hội Cho Cán Bộ Đoàn


Bảng 2.3. Mức độ thực hiện nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn



STT


Hình thức bồi dưỡng

CÁN BỘ ĐOÀN (n= 134)

CBQL (n= 20)

Thường xuyên


Đôi khi

Chưa thực

hiện


Chung

Hiệu quả

Ít hiệu quả

Không Hiệu quả


Chung

SL

SL

SL

ĐTB

SL

SL

SL

ĐTB

1

Kiến thức nghiệp vụ về tổ

chức hoạt động xã hội

82

246

24

48

28

28

322

2.4

8

24

6

12

6

6

42

2.1

2

Năng lực tuyên truyền,

vận động

75

225

25

50

34

34

309

2.3

9

27

8

16

3

3

46

2.3

3

Năng lực sử dụng phương

tiện giao tiếp

66

198

32

64

36

36

298

2.2

10

30

8

16

2

2

48

2.4

4

Năng lực thiết lập mối

quan hệ

51

153

21

42

63

63

258

1.9

6

18

5

10

9

9

37

1.9

5

Năng lực xử lý tình huống

71

213

32

64

31

31

308

2.3

8

24

5

10

7

7

41

2.1

6

Năng lực quản lý, lãnh

đạo

49

147

29

58

56

56

261

1.9

6

18

6

12

8

8

38

1.9

7

Năng lực tổ chức hoạt

động, sự kiện

55

165

62

124

17

17

306

2.3

7

21

8

16

5

5

37

2.1

8

Năng lực giám sát, đánh giá

hoạt động

36

108

44

88

54

54

250

1.9

3

9

9

18

8

8


1.8

Tổng









2.2








2.1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 143 trang tài liệu này.

Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ chí Minh các trường trung học phổ thông thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn - 9


53

Kết quả bảng 2.3 cho thấy cán bộ Đoàn cho rằng nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn các trường THPT thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn chỉ đạt ở mức thường xuyên với ĐTB: 2.2.

Cũng theo kết quả này, kỹ năng được tổ chức thường xuyên nhất là “Kiến thức nghiệp vụ về tổ chức hoạt động xã hội” với ĐTB là 2.4, kỹ năng ít được bồi dưỡng nhất là “năng lựcquản lý, lãnh đạo” và“năng lực giám sát, đánh giá hoạt động” với ĐTB là 1.9.

Với mức độ bồi dưỡng thường xuyên chưa cao, chính vì vậy cán bộ quản lí đánh giá nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn chỉ đạt ở mức hiệu quả với ĐTB là 2.1.

Nhìn chung, thành đoàn Bắc Kạn đã bước đầu quan tâm đến hoạt động bồi dưỡng năng lực hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn, tuy nhiên mức độ thực hiện chưa thường xuyên, nhiều nội dung chưa thực hiện tốt, một số nội dung chưa được tiến hành triệt để nên vẫn còn ý kiến đánh giá là chưa thực hiện. Điểm đáng chú ý là phần lớn các nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội thực hiện theo chỉ đạo của ĐTNCSHCM, thành đoàn Bắc Kạn chưa chủ động trong triển khai hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn. Nguyên nhân một phần do nhận thức của cán bộ quản lý, một phần do tâm lý làm theo thói quen.

2.3.5. Thực trạng hình thức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các trường trung học phổ thông

Để phát triển năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn, có thể sử dụng nhiều hình thức bồi dưỡng khác nhau. Tuy nhiên không phải hình thức nào cũng mang lại hiệu quả bồi dưỡng cao. Để tìm hiểu thực trạng về hình thức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn, chúng tôi thu được kết quảnhư sau:


54


Bảng 2.4. Hình thức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội của cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn‌


STT


Hình thức bồi dưỡng

CÁN BỘ ĐOÀN (n= 134)

CBQL (n= 20)

Thường

xuyên

Đôi khi

Chưa

thực hiện

Chung

Hiệu quả

Bình

thường

Không

hiệu quả

Chung

SL

SL

SL

ĐTB

SL

SL

SL

ĐTB


1

Mời các chuyên gia giỏi tham gia bồi dưỡng tập trung ở tỉnh


61


183


40


80


33


33


296


2.2


9


27


6


12


5


5


44


2.2


2

Cử cán bộ đi học các lớp tập trung tại các cơ sở đào tạo


31


93


25


50


78


78


221


1.6


10


30


8


16


2


2


48


2.4


3

Tổ chức các lớp học tại địa bàn để cán bộ Đoàn có cơ hội học tập


33


99


21


42


80


80


221


1.6


7


21


7


14


6


6


41


2.05


4

Sử dụng cán bộ đoàn cốt cán của địa phương tập huấn cho đồng nghiệp


58


174


38


76


38


38


288


2.1


8


24


5


10


7


7


41


2.1


5

Phát huy vai trò tự bồi dưỡng của cán bộ đoàn


51


153


46


92


37


37


282


2.1


5


15


5


10


10


10


35


1.8

6

Hoạt động của các dự án

27

81

30

60

77

77

218

1.6

8

24

6

12

6

6

42

2.1


Tổng








1.9








2.1


55

Kết quả bảng 2.4 cho thấy theo đánh gia của cán bộ Đoàn,hình thức bồi dưỡng được sử dụngthường xuyên hơn cả là “Mời các chuyên gia giỏi tham gia bồi dưỡng tập trung ở tỉnh”(ĐTB: 2.2); Tiếp đến là hình thức “Sử dụng cán bộ đoàn cốt cán của địa phương tập huấn cho đồng nghiệp” và“Phát huy vai trò tự bồi dưỡng của cán bộ Đoàn” (ĐTB:2.1); Khi được hỏi về vấn đề này, đồng chí M.T.H, bí thư trường THPT Bắc Kạn cho rằng: “Năng lực tổ chức hoạt động xã hội của cán bộ Đoàn ngoài kiến thức về nghiệp vụ Đoàn, họ còn phải là người được rèn luyện và cọ xat thường xuyên trong thực tế quá trình hoạt động. Người cán bộ Đoàn có năng lực tổ chức hoạt động xã hội là người biết tạo ra sức hút, sự lan tỏa tới các đoàn viên, thu hútđoàn viên tham gia vào các hoạt động xã hội, tạo ra ảnh hưởng tích cực đến tư tưởng của thế hệ trẻ. Bên cạnh đó, người cán bộ Đoàn còn phải là người luôn sáng tạo trong điều hành và triển khai công việc đến các Đoàn viên, linh hoạt trong vận dụng cách thức tổ chức hoạt động để tạo ra không khí sôi nổi, nhiệt huyết của sức trẻ. Muốn là được điều đó, nếu chỉ phụ thuộc vào các lớp bồi dưỡng do tinh đoàn, thành đoàn phát động, năng lực tổ chức hoạt động xã hội của cán bộ Đoàn sẽ không đáp ứng được yêu cầu công việc. Do đó, đòi hỏi mỗi cán bộ Đoàn viên phải tự ý thức được về nhiệm vụ tự bồi dưỡng năng lực cho chính mình thông qua thực tiễn hoạt động”.

Hình thức ít được bồi dưỡng nhất đó là “Cử cán bộ đi học các lớp tập trung tại các cơ sở đào tạo” và “Tổ chức các lớp học tại địa bàn để cán bộ Đoàn có cơ hội học tập” với ĐTB: 1.6. Để tìm hiểu nguyên nhân, chúng tôi tiến hành phỏng vấn đồng chí N.K.V cán bộ đoàn trường phổ thông dân lập Hùng Vương, đồng chí cho biết “Kinh phí phục vụ cho vấn đề bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn là rất hạn chế, do vậy thành đoàn thường áp dụng hình thức tự bồi dưỡng. Thành đoàn sẽ cung cấp tài liệu cho cán bộ Đoàn tự nghiên cứu bồi dưỡng và sau đó viết bài thu hoạch. Việc này tuy tiết kiệm thời gian và chi phí, tuy nhiên hiệu quả chưa cao, do ý thức tự học tự bồi dưỡng của cán bộ Đoàn còn yếu”.

Nhìn chung hình thức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn các trường THPT thành phố Bắc Kạn vẫn chưa được thường xuyên tổ chức, nhiều hình thức mang tính chuyên sâu trong việc nâng cao năng lực tổ chức xã hội cho cán bộ Đoàn vẫn chưa được sử dụng. Chính vì vậy dẫn đến hiệu quả bồi dưỡng năng lực chưa cao, cán bộ quản lý đánh giá hình thức bồi dưỡng năng lực cho cán bộ Đoàn chỉ đạt mức độ hiệu quả ĐTB: 2.1…Điều này đòi hỏi trong thời gian tới Thành đoàn Bắc Kạn cần kết hợp các hình thức đa dạng, vừa bồi dưỡng đại trà, vừa bồi dưỡng chuyên sâu. Để cán bộ đoàn có đủ năng lực tổ chức hoạt động xã hội trong các nhà trường.

2.3.6. Thực trạng phương pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các trường trung học phổ thôngthành phố Bắc Kạn

Từ việc nghiên cứu nội dung bồi dưỡng năng lực cho cán bộ Đoàn, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 6 (phụ lục 1) để tiếp tục nghiên cứu đến việc sử dụng các phương pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn các trường THPT thành phố Bắc Kạn. Kết quả thể hiện ở bảng sau:


56


Bảng 2.5. Phương pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội của cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn‌


STT


Phương pháp bồi dưỡng

CÁN BỘ ĐOÀN (n= 134)

CBQL (n= 20)


Thường xuyên


Đôi khi

Chưa

thực hiện


Chung


Hiệu quả


Bình thường


Không Hiệu quả


Chung

SL

SL

SL

ĐTB

SL

SL

SL

ĐTB

1

Phương pháp thuyết trình

112

336

22

44

0

0

380

2.8

0

0

5

10

15

15

25

1.25

2

Phương pháp thực hành

45

135

25

50

64

64

249

1.9

11

33

8

16

1

1

50

2.5

3

Phương pháp cùng tham gia

48

144

21

42

65

65

251

1.9

9

27

7

14

4

4

45

2.25

4

Phương pháp nghiên cứu

trường hợp

56

168

31

62

47

47


277


2.1

12

36

8

16

0

0


52


2.6

5

Phương pháp xử lý tình huống

70

210

38

76

26

26

312

2.3

11

33

5

17

4

4

54

2.7

6

Phương pháp dự án

33

99

30

60

71

71

230

1.7

8

24

8

16

4

4

44

2.2


Tổng








2.1








2.3


57

Nhìn vào kết quả bảng trên cho thấy cán bộ đoàn đánh giá mức độ sử dụng các phương pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức cho cán bộ đoàn ở các trường THPT thành phố Bắc Kạn chỉ đạt mức thấp, với ĐTB: 2.1. Cụ thể,phương pháp được báo cáo viên sử dụng nhiều nhất trong quá trình bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn là “Phương pháp thuyết trình”, với ĐTB: 2.8. Kế tiếp là “Phương pháp xử lý tình huống” với ĐTB 2.3. Báo cáo viên rất ít sử dụng phương pháp bồi dưỡng tích cực, gắn kết giữa lý thuyết và thực tế. Cụ thể như: “Phương pháp dự án” có điểm trung bình là 1.7; “Phương pháp thực hành” và “Phương pháp cùng tham gia”với điểm trung bình là 1.9.

Trên thực tế, về phương pháp bồi dưỡng, Thành đoàn yêu cầu giảng viên thực hiện các phương pháp bồi dưỡng tích cực, phát huy tính tự giác, chủ động và tư duy sáng tạo của người được bồi dưỡng, tăng cường trao đổi thông tin kiến thức và kinh nghiệm. Qua tổ chức các lớp bồi dưỡng, ban tổ chức lớp bồi dưỡng đều tổ chức lấy ý kiến đánh giá của người được bồi dưỡng về phương pháp bồi dưỡng để điều chỉnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động cho cán bộ Đoàn. Tuy nhiên, mức độ hiệu quả của phương pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội chưa cao, cán bộ quản lý đánh giá với điểm trung bình là 2.3.

Nhìn chung, hiện nay phương pháp mà báo cáo viên sử dụng bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn chủ yếu là phương pháp thuyết trình. Điều này đòi hỏi trong thời gian tới Thành đoàn Bắc Kạn cần chỉ đạo báo cáo viên đa dạng phương pháp giảng dạy, cũng như phối hợp sử dụng nhiều phương pháp trong lớp bồi dưỡng sẽ làm cho cán bộ Đoàn thêm hứng thú và tiếp thu nhanh hơn, ngoài ra sẽ dễ áp dụng vào các tình huống thực tế trong quá trình quản lý đoàn viên. Chính vì vậy báo cáo viên cần phải đổi mới phương pháp giảng dạy cho phù hợp với người học, cũng như nâng cao chất lượng của lớp bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn THPT thành phố Bắc Kạn.

2.4. Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các trường trung học phổ thôngthành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn

2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các trường trung học phổ thông

Từ trước đến nay, việc Thành đoàn Bắc Kạn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn THPT thường mỗi năm một lần theo năm học. Các kế hoạch bồi dưỡng năng lực cho cán bộ đoàn do Thành đoàn xây dựng thường phối hợp với các trường THPT. Trong đó dành thời gian ½ ngày để tổng kết công tác năm học trước và triển khai chương trình năm học mới. Điều đó đã dẫn đến hiệu quả bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn không cao, chưa tạo được ấn tượng tốt cũng như việc thu hút sự quan tâm của cán bộ đoàn còn thấp; tính thực tiễn trong các nội dung bồi dưỡng chưa cao; các kế hoạch tập trung nhiều đến mục đích bồi dưỡng, nội dung bồi dưỡng còn chưa thực sự phù hợp với thực tế công việc cũng như đặc điểm của cán bộ đoàn trường THPT.

Khảo sát 154 CBQL, cán bộ đoàn về thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn TNCS HCM các trường THPT thành phố Bắc Kạn, chúng tôi thu được bảng số liệu như sau:


Bảng 2.6. Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ đoàn TNCS HCM các trường THPT‌



STT


Lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội

Mức độ thực hiện

Kết quả đạt được

Thường

xuyên

Đôi khi

Chưa

thực hiện

Chung

Hiệu quả

Ít hiệu

quả

Không

hiệu quả

Chung

SL

SL

SL

ĐTB

SL

SL

SL

ĐTB

1

Khảo sát năng lực tổ chức hoạt động

xã hội cho cán bộ Đoàn khối THPT

0

0

86

172

68

68

240

1.6

25

75

73

146

56

56

277

1.8


2

Tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ

Đoàn khối THPT


0


0


102


204


52


52


256


1.7


29


87


62


124


63


63


274


1.8


3

Thiết lập mục tiêu bồi dưỡng năng

lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn khối THPT


66


198


63


126


25


25


349


2.3


48


144


71


142


35


35


321


2.1


4

Xây dựng nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán

bộ Đoàn khối THPT


57


171


61


122


36


36


329


2.1


31


93


72


144


51


51


288


1.9


5

Xác định hình thức, phương pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã

hội cho cán bộ Đoàn khối THPT


43


129


70


140


41


41


310


2.0


42


126


82


164


30


30


320


2.1


6

Xác định tính thực tiễn và khả thi của

bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động xã hội cho cán bộ Đoàn khối THPT


22


66


83


166


49


49


281


1.8


28


84


77


154


49


49


287


1.9


Tổng








1.9








1.9


60

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/02/2023