Phiếu Khảo Sát Năng Lực Dạy Học Theo Định Hướng Giáo Dục Stem Của Gv Thpt




TT

Năng lực dạy học theo định hướng

giáo dục STEM


Tốt (4 điểm)


Khá (3 điểm)


Trung bình (2 điểm)


Yếu (1 điểm)



yếu để có kế hoạch bổ sung

trên lớp



cho việc thực hiện nhiệm vụ

tự học cho HS.


3

Năng lực tổ chức cho học sinh giao tiếp và hợp tác

Hướng dẫn HS cùng trao đổi, chia sẻ, phối hợp với nhau trong các hoạt động học tập thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ học tập diễn ra trong mỗi giờ học. Qua hoạt động nhóm, HS thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về vấn đề đặt ra, lắng nghe những ý kiến trao đổi, thảo luận của các bạn trong nhóm và tự mình điều chỉnh tri thức; HS sẽ hình thành được

cách giải quyết sáng tạo.


Hướng dẫn HS cùng trao đổi, chia sẻ, phối hợp với nhau trong các hoạt động học tập thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ học tập diễn ra trong mỗi giờ học.


Hướng dẫn HS cùng trao đổi với nhau trong các hoạt động học tập.


Chưa hướng dẫn HS cùng trao đổi, chia sẻ, phối hợp với nhau trong các hoạt động học tập.


4

Năng lực phát triển các năng lực cốt lõi cho học sinh

Hướng dẫn HS trải nghiệm trong quá trình học tập thực tiễn, lập được kế hoạch dạy học và tổ chức dạy học nhằm phát triển các năng lực

thông qua giáo dục STEM:

Lập được kế hoạch dạy học và tổ chức dạy học nhằm phát triển các năng lực thông qua giáo dục STEM: Năng lực tự chủ và tự học;

Năng lực giao tiếp và hợp

Lập được kế hoạch dạy học nhưng chưa tổ chức dạy học nhằm phát triển các năng lực thông qua giáo dục STEM: Năng lực tự

chủ và tự học; Năng lực

Chưa lập được kế hoạch dạy học, chưa tổ chức dạy học nhằm phát triển các năng lực thông qua giáo dục STEM: Năng lực tự

chủ và tự học; Năng lực

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên các trường trung học phổ thông tỉnh Hà Giang nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục - 12




TT

Năng lực dạy học theo định hướng

giáo dục STEM


Tốt (4 điểm)


Khá (3 điểm)


Trung bình (2 điểm)


Yếu (1 điểm)



Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực ngôn ngữ; Năng lực tính toán; Năng lực tìm hiểu tự nhiên; Năng lực tìm hiểu xã hội; Năng lực Công nghệ; Năng lực Tin học; Năng lực

thẩm mỹ; Năng lực thể chất

tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực ngôn ngữ; Năng lực tính toán; Năng lực tìm hiểu tự nhiên; Năng lực tìm hiểu xã hội; Năng lực Công nghệ; Năng lực Tin học; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực thể chất.

giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực ngôn ngữ; Năng lực tính toán; Năng lực tìm hiểu tự nhiên; Năng lực tìm hiểu xã hội; Năng lực Công nghệ; Năng lực Tin học; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực thể chất.

giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực ngôn ngữ; Năng lực tính toán; Năng lực tìm hiểu tự nhiên; Năng lực tìm hiểu xã hội; Năng lực Công nghệ; Năng lực Tin học; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực thể chất.


5

Năng lực tổ chức cho HS tìm tòi, khám phá

Xây dựng tình huống có chứa đựng các câu hỏi mà HS cần trả lời, nhiệm vụ mà HS phải thực hiện. Dựa vào các gợi ý mẫu và thiết bị bố trí trong phòng Lab, có sử dụng các cảm biến hoặc thiết bị tối thiểu trong các môn học. Đưa ra các bước cụ thể để HS thực

hiện và các mẫu, bảng, yêu

Gợi ý một số phương án qua hình ảnh và có những gợi ý và tính toán dự kiến, vẽ mô tả dạng hình học, vận dụng ngôn ngữ toán để trình bày ý tưởng.

Xây dựng tình huống có chứa đựng các câu hỏi mà HS cần trả lời, đề xuất các câu hỏi gợi ý để dẫn dắt HS tìm tòi, khám phá

Xây dựng tình huống, đề xuất các câu hỏi gợi ý để dẫn dắt HS tìm tòi, khám phá




TT

Năng lực dạy học theo định hướng

giáo dục STEM


Tốt (4 điểm)


Khá (3 điểm)


Trung bình (2 điểm)


Yếu (1 điểm)



cầu về kết quả quan sát, thí

nghiệm, thực hiện.





6

Năng lực tổ chức nâng cao hứng thú học tập cho học sinh

qua các môn học thuộc các lĩnh vực khoa học, công nghệ kĩ thuật và toán

Thiết kế các chủ đề dạy học và quy trình dạy học, tích hợp liên môn nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh qua các môn học thuộc các lĩnh vực khoa học, công nghệ kĩ thuật và toán

Thiết kế các chủ đề dạy học, tích hợp liên môn nhưng chưa thực hiện quy trình dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh qua các môn học thuộc các lĩnh vực khoa học, công nghệ kĩ thuật và

toán

Thiết kế các chủ đề dạy học, chưa tích hợp liên môn, chưa thực hiện quy trình dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh qua các môn học thuộc các lĩnh vực khoa học, công nghệ kĩ thuật và

toán

Chưa thiết kế các chủ đề dạy học, chưa tích hợp liên môn, chưa thực hiện quy trình dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh qua các môn học thuộc các lĩnh vực khoa học, công nghệ kĩ thuật và toán


7

Năng lực tổ chức vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết

các vấn đề thực tiễn.

Xây dựng chủ đề dạy học có nội dung kiến thức liên quan trực tiếp đến hai hay nhiều môn học/hoạt động giáo dục; thiết kế tiến trình dạy học chủ đề đã xây dựng theo phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực; chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu để hỗ trợ hoạt động học của người học;

thử nghiệm tiến trình dạy

Xây dựng chủ đề dạy học có nội dung kiến thức liên quan trực tiếp đến hai hay nhiều môn học/hoạt động giáo dục; thiết kế tiến trình dạy học chủ đề đã xây dựng theo phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực.

Xây dựng chủ đề dạy học có nội dung kiến thức liên quan trực tiếp đến hai hay nhiều môn học/hoạt động giáo dục nhưng chưa thiết kế tiến trình dạy học chủ đề đã xây dựng theo phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực.

Chưa xây dựng chủ đề dạy học có nội dung kiến thức liên quan trực tiếp đến hai hay nhiều môn học/hoạt động giáo dục, chưa thiết kế tiến trình dạy học chủ đề đã xây dựng theo phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực




TT

Năng lực dạy học theo định hướng

giáo dục STEM


Tốt (4 điểm)


Khá (3 điểm)


Trung bình (2 điểm)


Yếu (1 điểm)



học đã thiết kế.





8

Năng lực kết nối trường học

và cộng đồng

GV phối hợp cùng nhà trường tổ chức việc giao lưu, trình diễn sản phẩm dự án học tập của HS ra cộng đồng, huy động cộng đồng đồng hành cùng các dự án của HS, tạo sơ hội cho HS làm quen với các nghề nghiệp trong lĩnh vực STEM. Tổ chức cho HS tham quan viện nghiên cứu, về ứng dụng của toán, khoa học, công nghệ trong thực

tiễn.

GV phối hợp cùng nhà trường tổ chức việc giao lưu, trình diễn sản phẩm dự án học tập của HS ra cộng đồng, huy động cộng đồng đồng hành cùng các dự án của HS.

GV phối hợp cùng nhà trường tổ chức việc giao lưu, trình diễn sản phẩm dự án học tập của HS ra cộng đồng, tuy nhiên chưa huy động cộng đồng đồng hành cùng các dự án của HS.

GV chưa phối hợp cùng nhà trường tổ chức việc giao lưu, trình diễn sản phẩm dự án học tập của HS ra cộng đồng, chưa huy động cộng đồng đồng hành cùng các dự án của HS.


9

Năng lực định hướng hành động, trải nghiệm trong học tập cho học sinh

GV hướng dẫn HS khám phá các thí nghiệm, ứng dụng khoa học, kĩ thuật trong thực tiễn đời sống. Tổ chức cho HS tham quan

các trường đại học.

GV hướng dẫn HS khám phá các thí nghiệm trong phòng học STEM Lab.

GV hướng dẫn HS khám phá các thí nghiệm tuy nhiên, chưa sử dụng phòng học STEM Lab.

GV chưa hướng dẫn HS khám phá các thí nghiệm, chưa sử dụng phòng học STEM Lab.

Cách thức đánh giá: Đánh giá năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM của GV cần dựa trên các nguồn thông tin: Tự đánh giá, đánh giá của chuyên gia, đánh giá từ phía HS. Có nhiều hình thức đánh giá: đánh giá bằng phiếu hỏi, đánh giá bằng quan sát, phỏng vấn trực tiếp; đánh giá bằng kiểm tra cuối khóa học; đánh giá thông qua viết thu hoạch; đánh giá thông qua thực tế dạy học của giáo viên; Đánh giá tác động của bồi dưỡng lên chất lượng học tập của học sinh, tự đánh giá, đồng nghiệp đánh giá lẫn nhau… Chúng tôi thiết kế minh họa cách thức đánh giá thông qua bảng kiểm quan sát. Bảng kiểm này được xây dựng trên cơ sở bảng mô tả chi tiết các mức độ của biểu hiện của 9 năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM của GV THPT (Bảng 3.1) để thiết kế phiếu khảo sát. Các phiếu khảo sát này có thể điều chỉnh và dùng để đánh giá các mức độ đạt được về năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM của GV THPT ở các thời điểm khác nhau trong quá trình hình thành và phát triển năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM của GV THPT (Bảng 3.2).

Bảng 3.3. Phiếu khảo sát năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM của GV THPT

Họ và tên GV được khảo sát

Khóa bồi dưỡng:


Các hình thức đánh giá

Ngày…..tháng…..năm…..


Năng lực DH theo định hướng giáo dục STEM

Biểu hiện của NLDH

theo định hướng GD STEM

Mức

1

Mức

2

Mức

3

Mức

4

Tự

ĐG

GV

ĐG

Chuyên

gia ĐG

Năng lực tổ chức cho học sinh giải quyết vấn

đề và sáng tạo








Năng lực tổ chức cho học sinh tự chủ và tự học








Năng lực tổ chức cho học sinh giao tiếp và

hợp tác








Năng lực phát triển các năng lực cốt lõi cho

học sinh








Năng lực tổ chức cho HS tìm tòi, khám phá








Năng lực tổ chức nâng cao hứng thú học tập cho học sinh qua các môn học thuộc các lĩnh

vực khoa học, công nghệ kĩ thuật và toán








Năng lực tổ chức vận dụng kiến thức liên

môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn.








Năng lực kết nối trường học và cộng đồng








Năng lực định hướng hành động, trải nghiệm

trong học tập cho học sinh








- Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng: Kết quả đánh giá bồi dưỡng phản ánh chất lượng bồi dưỡng. Đó là những thay đổi tích cực về kiến thức, kỹ năng, thái độ mà các giáo viên tham gia bồi dưỡng có được sau khi khóa bồi dưỡng kết thúc. Hiệu trưởng nhà trường chỉ đạo sử dụng kết quả bồi dưỡng để thực hiện việc quản lý dạy học, giáo dục trong nhà trường có hiệu quả. Những giáo viên có kết quả bồi dưỡng cao làm nòng cốt cho việc đổi mới trong nhà trường và “bồi dưỡng” lại cho những giáo viên khác. Kết quả bồi dưỡng cũng là một trong những căn cứ quan trọng trong việc điều chỉnh quá trình dạy học, xác định chất lượng đội ngũ, nhu cầu bồi dưỡng và lập kế hoạch bồi dưỡng tiếp theo.

3.2.5.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

CBQL, các giáo viên và cộng tác viên phải nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của các tiêu chí trên và việc thức hiện nghiêm túc tiêu chí này trong hoạt động bồi dưỡng của các trường THPT.

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ thống nhất với nhau, liên hệ chặt chẽ với nhau. Thực hiện tốt biện pháp này sẽ chi phối việc thực hiện các biện pháp còn lại, do đó cần có sự phối hợp hài hoà giữa các biện pháp trong quá trình thực hiện hoạt động thì mới có thể nâng cao được chất lượng và hiệu quả quản lý năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho GV các trường THPT tỉnh Hà Giang. Khi “xây dựng chương trình bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên ở trường trung học phổ thông tỉnh Hà Giang”, các đoàn thể giáo dục trong và ngoài nhà trường tăng cường nhận thức về bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên ở trường trung học phổ thông CBQL sẽ chỉ đạo thực hiện “Xây dựng quy trình tổ chức bồi dưỡng và quản lý quy trình bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên THPT” và “Xây dựng giáo án bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho GV THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục”. Bên cạnh đó, biện pháp đảm bảo các điều kiện để quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho GV THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục là cần thiết để tổ chức hoạt động bồi dưỡng thành công. Để góp phần hoàn thiện công tác quản lí cần phải “Thiết kế bộ công cụ

đánh giá năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM trong bối cảnh đổi mới giáo dục” nhằm đo đạc về năng lực của GVTHPT.

Các biện pháp trên đều hết sức quan trọng và có mối liên quan chặt chẽ với nhau. Chúng là các một mắt xích quan trọng trong một chuỗi thống nhất. Mỗi biện pháp có thế mạnh riêng nhưng tuỳ thuộc vào từng điều kiện hoàn cảnh tuỳ từng môi trường, nhà trường mà có biện pháp thích ứng, hiệu quả cần thiết hơn. Muốn đạt được hiệu quả tốt nhất trong quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM trong bối cảnh đổi mới giáo dục thì cần thực hiện một cách đồng bộ tất cả các biện pháp nêu trên.Tăng cường nhận thức về bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên ở trường trung học phổ thông tỉnh Hà Giang.

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.1. Những vấn đề chung về khảo nghiệm

3.4.1.1. Mục tiêu

Trên cơ sở các biện pháp đã đề xuất chúng tôi xin ý kiến của CBQL, giáo viên nhằm khẳng định tính cần thiết và khả thi của biện pháp. Trên cơ sở áp dụng, triển khai các biện pháp đã đề xuất để nâng cao chất lượng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho GV THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục.

3.5.1.2. Nội dung, phương pháp, đối tượng khảo sát

- Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của 5 biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho GV THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục.

- Xây dựng phiếu khảo sát về các tính cần thiết và khả thi của các biện pháp, xin ý kiến chuyên gia về các biện pháp đề xuất.

- Đối tượng khảo nghiệm:

Chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của CBQL, GV trường phổ thông dân tộc nội trú THCS & THPT Bắc Quang bao gồm: 45 cán bộ quản lý, chuyên viên Sở GD & ĐT, 80 giáo viên các trường THPT tỉnh Hà Giang.

3.5.1.3. Phân tích kết quả khảo nghiệm

Chúng tôi thu thập đánh giá của CBGV về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho GV THPT tỉnh Hà Giang ở câu hỏi 1 (phụ lục 2), kết quả như sau:

Bảng 3.4. Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho GV THPT tỉnh Hà Giang trong bối cảnh đổi mới giáo dục‌‌


TT


Các biện pháp

Mức độ cần thiết


X

Cần thiết

Bình

thường

Không cần

thiết

SL

ĐTB

SL

ĐTB

SL

ĐTB


1

Xây dựng chương trình bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên ở trường trung học

phổ thông tỉnh Hà Giang


102


2.45


23


0.37


0


0.00


2.82


2

Xây dựng quy trình tổ chức bồi dưỡng và quản lý quy trình bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục

STEM cho giáo viên THPT


98


2.35


27


0.43


0


0.00


2.78


3

Xây dựng giáo án bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho GV THPT trong bối cảnh

đổi mới giáo dục


89


2.14


36


0.58


0


0.00


2.71


4

Đảm bảo các điều kiện để quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho GV THPT

trong bối cảnh đổi mới giáo dục


88


2.11


37


0.59


0


0.00


2.70


5

Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực dạy học theo định hướng giáo dục

STEM trong bối cảnh đổi mới giáo dục


91


2.18


34


0.54


0


0.00


2.73

Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp cho thấy, biện pháp “Xây dựng chương trình bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên ở trường trung học phổ thông tỉnh Hà Giang” (2.82 điểm) và biện pháp “Lập Xây dựng quy trình tổ chức bồi dưỡng và quản lý quy trình bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho giáo viên THPT” có tính cần thiết nhất (2.78 điểm). Tiếp theo là các biện pháp “Xây dựng giáo án bồi dưỡng năng lực dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho GV THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục” và “Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng

Xem tất cả 129 trang.

Ngày đăng: 30/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí