Thực Trạng Quản Lí Hoạt Động Giáo Dục Thẩm Mĩ Cho Trẻ Mẫu Giáo Ở Các Trường Mầm Non Huyện Nậm Pồ, Tỉnh Điện Biên

+ Đưa trẻ đến với hội họa: Những bức tranh nghệ thuật là những cửa sổ trong sáng mà đó con người sẽ nhìn thấy thế giới trong sáng hơn. Yêu cầu sơ đẳng trong hội họa với trè mẫu giáo là quan sát thiên nhiên để có cảm xúc yêu thích những bức tranh. Từ chỗ ngắm nhìn những bức tranh sẽ dẫn đến trẻ hứng thú vẽ tranh. Cha mẹ hãy đồng tình và khuyến khích trẻ vẽ. Đây là thời điểm trí tưởng tượng của bé phát triển phong phú nhất. Những đồ chơi, đồ vật đám mây, mặt trời, ngôi nhà thân yêu, hình ảnh cha mẹ, cô giáo đều là đề tài yêu thích trong các bức vẽ của trẻ. Sự sáng tạo của trẻ trong tranh vẽ sẽ trở thành phương tiện để trẻ nhận thức cái đẹp và thể hiện sự phong phú của tâm hồn trẻ.

+ Cho trẻ đến nhà hát: Thỉnh thoảng cha mẹ hãy đưa trẻ đến nhà hát để trẻ được thưởng thức vẻ đẹp tâm hồn trên sân khấu. Một vở kịch hay, một tấm màn nhung và ánh đèn rực rỡ… những điều đó truyền cho trẻ những cảm xúc diệu kỳ.

+ Cho trẻ xem phim: Phim ảnh là một phương tiện giáo dục có hiệu quả mạnh mẽ nhết không chỉ chỉ đối với trẻ em mà còn đối với cả người lớn nữa. Trước tiên, cha mẹ phải lựa chọn những bộ phim phù hợp với nhận thức của trẻ và chú ý đến thái độ của trẻ đối với phim ảnh. Do đó, vậy mẹ phải hết sức quan tâm, uốn nắn đến việc xem phim của trẻ, không để trẻ làm mất thời giờ vào việc xem phim và giúp trẻ tập nhận xét nội dung phim, khuyến khích trẻ xem những phim phù hợp với nhận thức, có tác dụng giáo dục tốt.

2.4. Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên

Để tìm hiểu thực trạng quản lí hoạt động giáo dục thẩm mĩ tại các trường mầm non huyện Nậm Pồ, chúng tôi tiến hành khảo sát các nội dung: Lập kế hoạch quản lí; tổ chức hoạt động giáo dục thẩm mĩ; chỉ đạo thực hiện giáo dục thẩm mĩ; kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục thẩm mĩ chúng tôi tiến hành khảo sát tại câu hỏi số 4 phụ lục 1 Kết quả thu được thể hiện tại các bảng sau:

Bảng 2.10. Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động GDTM cho các trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên


TT


Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện


Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1. Lập kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo


1.1

Ban giám hiệu (BGH) xây dựng kế hoạch, quản lý hoạt động GDTM cho trẻ mẫu

giáo ở trường MN.


0


0.00


25


14.71


124


72.94


21


12.35


2.02


1.2

Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch, quản lý hoạt động GDTM cho trẻ mẫu giáo ở trường MN của các bộ phận và cá nhân theo thời

gian (tuần, tháng, năm)


0


0.00


26


15.29


130


76.47


22


12.94


2.02


1.3

Chỉ đạo xây dựng quản lý hoạt động GDTM cho trẻ mẫu giáo ở trường MN theo khối lớp cho từng năm

học


0


0.00


22


12.94


126


74.12


22


12.94


2.00


1.4

Duyệt kế hoạch, quản lý hoạt động GDTM cho trẻ mẫu giáo ở trường MN theo định kỳ thời gian. Chỉ đạo, điều hành quản lý, giám sát việc thực hiện kế hoạch, quản lý hoạt động GDTM cho trẻ mẫu giáo ở trường

MN.


0


0.00


21


12.35


128


75.29


21


12.35


2.00


1.5

Đề ra các biện pháp xử lý việc thực hiện không đúng kế hoạch, quản lý hoạt động GDTM cho trẻ mẫu giáo ở

trường MN


0


0.00


20


11.76


131


77.06


19


11.18


2.01

0

0.00

114

13.41

639

75.18

105

12.35

2.01

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.

Nhận xét: Bảng 2.10 khảo sát đội ngũ CBQL và GV về thực trạng quản lý công tác lập kết hoạch quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo, qua 5 nội dung khảo sát đạt tổng điểm trung bình 2.01. Như vậy, qua đó công tác lập kế hoạch ở mức độ trung bình. Do đó, chủ thể quản lý cần quán triệt công tác lập kế hoạch đến đội ngũ CBQL và GV vì đây là một trong những chu trình quan trọng trong quá trình quản lý.

Bảng 2.11. Thực trạng tổ chức hoạt động quản lý hoạt động GDTM cho các trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên


TT


Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện


Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

2. Tổ chức hoạt động giáo thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo trong trường Mầm non


2.1

Tạo môi trường hoạt động, nơi luôn có các đồ dùng, dụng cụ, nguyên vật liệu trong tầm tay trẻ,

kích thích trẻ hoạt động.


0


0.00


32


18.82


119


70.00


19


11.18


2.08


2.2

Mỗi nhóm lớp mầm non tự trang trí lớp mình theo một phong cách thẩm mĩ nhất định, có trung tâm nghệ thuật, góc âm nhạc, góc trò chơi theo nhóm, góc đọc sách, tủ quần áo biểu diễn với các đạo cụ

sân khấu


0


0.00


33


19.41


117


68.82


20


11.76


2.08


2.3

Có góc tạo hình nghệ thuật mở để trẻ tham gia vào các

hoạt động sáng tạo


0


0.00


29


17.06


121


71.18


20


11.76


2.05


2.4

Trong các lớp trẻ 4-6 tuổi trang trí tiểu cảnh, góc văn hóa địa phương, ở đó sẽ diễn ra hoạt động tích hợp dạy trẻ làm quen với cuộc sống, truyền thống của dân tộc

Việt Nam


0


0.00


28


16.47


123


72.35


19


11.18


2.05

TT


Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện


Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


2.5

Sưu tầm và tạo bộ sưu tập các bức tranh của các họa sĩ Việt Nam; các tác phẩm văn học, thơ ca,

âm nhạc...


0


0.00


27


15.88


126


74.12


17


10.00


2.06

2.6

Thư viện truyền thông

đa phương tiện

0

0.00

32

18.82

119

70.00

19

11.18

2.08

2.7

Bộ sưu tập audio và

video

0

0.00

33

19.41

117

68.82

20

11.76

2.08


2.8

Các thiết bị âm thanh và video trong lớp học và trong hội trường,

phòng âm nhạc


0


0.00


29


17.06


121


71.18


20


11.76


2.05


2.9

Có các hướng dẫn sư phạm, cụ thể cho các giờ học trang trí, nghệ thuật

ứng dụng


0


0.00


28


16.47


123


72.35


19


11.18


2.05


2.10

Giáo viên cần sử dụng hiệu quả phòng học, hành lang để trưng bày các bức tranh vẽ, các sản phẩm do trẻ làm ra, giúp trẻ trang trí bộ sưu tập

nghệ thuật của trẻ.


0


0.00


27


15.88


126


74.12


17


10.00


2.06

0

0.00

298

17.53

1212

71.29

190

11.18

2.06



Nhận xét: Bảng 2.11 tổng hợp kết quả khảo sát đội ngũ CBQL và GV về công tác tổ chức quản lý hoạt động GDTM, qua 10 tiêu chí khảo sát đạt tổng điểm trung bình là 2.06. Như vậy, công tác này chỉ đạt mức trung bình qua đó nếu khâu công tác lập kế hoạch đạt mức trung bình. Do đó, chủ thể quản lý cần quán triệt triển khai công tác tổ chức thực hiện một cách khoa học, nhằm thúc đẩy nâng cao chất lượng hoạt động GDTM cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non

Bảng 2.12. Thực trạng chỉ đạo hoạt động quản lý hoạt động GDTM cho các trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên


TT


Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện


Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

3. Chỉ đạo hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo


3.1

Hiệu trưởng chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên để tổ chức thực hiện chương

trình


0


0.00


29


17.06


121


71.18


20


11.76


2.05


3.2

Chỉ đạo giáo viên nghiên cứu, sau đó tổ chức buổi thảo luận, lấy ý kiến từng cá nhân về, cách thức, biện pháp thực hiện chương

trình sao cho phù hợp


0


0.00


28


16.47


123


72.35


19


11.18


2.05


3.3

chỉ đạo các tổ chuyên môn tổ chức buổi sinh hoạt, trao đổi, bàn bạc đưa ra những phương pháp, biện phát thực hiện đối với từng độ

tuổi, từng nhóm lớp


0


0.00


27


15.88


126


74.12


17


10.00


2.06


3.4

Chỉ đạo thực hiện nội dung giảng dạy hoạt động tạo hình phải đảm bảo tính vừa sức, đảm bảo sự đồng tâm phát triển và luôn có sự tương tác giữa cô và trẻ;

giữa trẻ với trẻ


0


0.00


32


18.82


119


70.00


19


11.18


2.08

0

0.00

116

17.06

489

71.91

75

11.03

2.06

Nhận xét: Bảng 2.12 tổng hợp kết quả khảo sát đội ngũ CBQL và GV về công tác chỉ đạo hoạt động GDTM qua 4 tiêu chí khảo sát ở nội dung này chỉ đạt mức điểm trung bình là 2.06. Như vậy, nếu công tác lập kế hoạch chỉ đạt mức trung bình thì các hoạt động khác trong chu trình quản lý chỉ dừng lại mức

trung bình. Do đó, chủ thể quản lý cần có những biện pháp hợp khoa học quản lý, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động GDTM cho trẻ ở trường mầm non.

Bảng 2.13. Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động GDTM cho các trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên


TT


Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện


Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

4. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo


4.1

Kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục thẩm mĩ qua hoạt động tạo hình dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ của các cháu

lứa tuổi mầm non


0


0.00


33


19.41


117


68.82


20


11.76


2.08


4.2

Tăng cường công tác thăm lớp, dự giờ chia sẻ kinh nghiệm, khai thác nội dung, trao đổi với đồng nghiệp để phát triển kỹ năng kiểm tra,

đánh giá


0


0.00


29


17.06


121


71.18


20


11.76


2.05


4.3

Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch cụ thể, định kỳ cho việc dự giờ, chia sẻ kinh nghiệm để thông qua đó kiểm tra, đánh giá giáo viên và trẻ

qua các sản phẩm


0


0.00


28


16.47


123


72.35


19


11.18


2.05

0

0.00

90

17.65

361

70.78

59

11.57

2.06

Nhận xét: Bảng 2.13 tổng hợp kết quả khảo sát đội ngũ CBQL và GV về thực trạng quản lý công tác kiểm tra đánh giá, qua 3 tiêu chỉ khảo sát ở nội dung nầy đạt điểm trung bình 2.06 chỉ đạt mức trung bình. Như vậy, đây là hoạt động góp phần quan trọng trong chu trình quản lý nhằm đánh giá lại, điều chỉ lại kế hoạch. Nhưng chỉ đạt mức trung bình. Do đó, chủ thể quản lý cần quán triệt, cần có những biện pháp hợp với khoa học quản lý nhằm thực hiện được mục tiêu quản lý.

Bảng 2.14. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động GDTM cho các trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên


TT


Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện


Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục thẫm mĩ cho trẻ mẫu giáo


5.1

Nhận thức của GV về ý nghĩa và tầm quan trọng

của giáo dục thẩm mĩ


0


0.00


27


15.88


126


74.12


17


10.00


2.06


5.2

HS mầm non học cảm nhận cái thẩm mĩ khá nhạy cảm, các em có nhu cầu to lớn trong việc tiếp cận, thể hiện cái thẩm mĩ thông qua hoạt

động học...


0


0.00


32


18.82


119


70.00


19


11.18


2.08


5.3

nội dung GDTM cho HS mầm non phải được đặt ra như là một nhiệm vụ quan

trọng đối với từng GV


0


0.00


33


19.41


117


68.82


20


11.76


2.08

5.4

Nếp sống lề lối sinh hoạt

của Gia đình trẻ


0


0.00


29


17.06


121


71.18


20


11.76


2.05


5.5

Gia đình không dành thời gian quan tâm đến con cái, không tạo cơ hội để trẻ phát triển một cách tự

nhiên


0


0.00


28


16.47


123


72.35


19


11.18


2.05

0

0.00

149

17.53

606

71.29

95

11.18

2.06

Sơ đồ 2 3 Thực trạng các nội dung quản lý hoạt động GDTM Nhận xét Kết 12


Sơ đồ 2.3. Thực trạng các nội dung quản lý hoạt động GDTM

Nhận xét: Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động GDTM qua trưng cầu ý kiến GV và CBQL với 4 nội dung quản lý và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý, được thể hiện qua bảng 2.14 và sơ đồ 2.3. Kết quả thu được ở mức độ trung bình khá cụ thể như sau:

- Nội dung lập kế hoạch quản lý hoạt động GDTM cho trẻ mẫu giáo chỉ ở mức độ trung bình với 75.18% trên tổng số ý kiến đánh giá

- Nội dung tổ chức thực hiện hoạt động GDTM đạt mức trung bình chiếm 71.29% trên tổng số ý kiến đánh giá.

- Nội dung chỉ đạo hoạt động GDTM chiếm 71.91 % trên tổng số ý kiến đánh giá.

- Nội dung kiểm tra đánh giá chiếm 70.78 % trên tổng số ý kiến đánh giá.

- Các yếu tố ảnh hưởng chiếm tỷ lệ 71.29% trên tổng ý kiến đánh giá Như vậy, công tác quản lý hoạt động GDTM cho trẻ mẫu giáo ỏ huyện

Nậm Pồ chỉ đạt mức độ trung bình. Đây cũng là cơ sở đề xuất với chủ thể quản lý cần có những biện pháp quản lý hợp khoa học quản lý nhằm thúc đẩy hoạt động GDTM, hoàn thành mục tiêu giáo dục mầm non.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/01/2023