Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và điêu trị bệnh trên lợn nái sinh sản tại trại lợn Thanh Vân - huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc - 3


Chữa bệnh viêm tử cung bằng cách: Sử dụng phương pháp tiêm kháng sinh vào màng treo cổ tử cung của lợn nái, điều trị viêm tử cung đạt hiệu quả cao: Streptomycin 0,25 g, penicillin 500.000 UI, dung dịch KMnO1 % 40 ml

+ vitamin C (Smith và cs., 1995) [25].

Phần 3

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Lợn nái sinh sản giống Landrace – Yorkshire.

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành

- Địa điểm thực tập: Trại lợn Thanh Vân, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.

- Thời gian tiến hành: Từ 18/05/2018 đến 25/11/2018.

3.3. Nội dung thực hiện

Tìm hiểu tình hình sản xuất và hiệu quả kinh tế của trại lợn Thanh Vân, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.

Trực tiếp tham gia công tác chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái sinh sản.

Tham gia công tác tiêm phòng cho đàn lợn của trại, chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp trong quá trình nghiên cứu.

Thực hiện các công việc chuyên môn khác.

3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp thực hiện

3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi

- Khối lượng công việc vệ sinh, sát trùng chuồng trại.

- Số lượng lợn nái được chẩn đoán và điều trị bệnh.

- Số lượng lợn con được chẩn đoán và điều trị bệnh.

Tỷ lệ nuôi sống, tỷ lệ nhiễm bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh.

- Khối lượng trung bình.

3.4.2. Phương pháp theo dõi

- Kiểm tra số lượng đàn con bằng cách đếm tất cả các con sinh ra ở ổ đó, 21 ngày tuổi, cai sữa.

- Cân lợn con ở các thời điểm sơ sinh, 21 ngày tuổi, cai sữa (cân vào buổi sáng, trước khi ăn, dùng 1 loại cân, 1 người cân).

- Phát hiện lợn mắc bệnh dựa trên các triệu chứng điển hình của bệnh.

- Điều trị bệnh cho lợn bằng các phác đồ khác nhau và so sánh hiệu quả thuốc điều trị.

- Lịch sát trùng trong tuần áp dụng tại trại.

Bảng 3.1. Lịch sát trùng áp dụng tại trại nái

Thứ

Trong chuồng

Ngoài Chuồng

Ngoài khu

vực chăn

nuôi

Chuồng nái chửa

Chuồng đẻ

Chuồng cách ly

CN

Phun sát

trùng

Phun sát trùng

   

Thứ 2

Quét hoặc rắc vôi đường

đi

Phun sát trùng

+ rắc vôi

Phun sát trùng

Phun sát trùng toàn bộ khu

vực

Phun sát trùng toàn bộ khu

vực

Thứ 3

Phun sát trùng

Phun sát trùng + quét vôi đường đi

Quét hoặc rắc vôi

đường đi

  

Thứ 4

Xả vôi xút

gầm

Phun sát trùng

 

Rắc vôi

Rắc vôi

Thứ 5

 

Phun sát trùng

+ xả vôi, xịt gầm

   

Thứ 6

Phun sát

trùng

Phun sát trùng

+ rắc vôi

Phun sát

trùng

Phun sát

trùng

Phun sát

trùng

Thứ 7

Vệ sinh

tổng chuồng

Vệ sinh tổng

chuồng

Vệ sinh

tổng chuồng

Vệ sinh

tổng khu

 

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 32 trang tài liệu này.

Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và điêu trị bệnh trên lợn nái sinh sản tại trại lợn Thanh Vân - huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc - 3

-Công tác phòng bệnh tại trại

Bảng 3.2. Lịch phòng bệnh áp dụng tại trại lợn nái

Loại lợn

Tuần tuổi

Phòng bệnh

Vắc xin/ thuốc/chế

phẩm

Đường đưa thuốc

Liều lượng

(ml/con)

Lợn con

2 - 3 ngày

Thiếu sắt

Fe + B12

Tiêm

1

3 - 6 ngày

Cầu trùng

Totrazil

Uống

1

16 - 18 ngày

Dịch tả

Coglapest

Tiêm bắp

2

Lợn hậu bị

24 tuần tuổi

Tai xanh

PRRS

Tiêm bắp

2

25, 29 tuần tuổi

Khô thai

Pavo

Tiêm bắp

2

26 tuần tuổi

Dịch tả

Coglapest

Tiêm bắp

2

27, 30 tuần tuổi

Giả dại

Begonia

Tiêm bắp

2

28 tuần tuổi

LMLM

Aftopor

Tiêm bắp

2

Lợn nái

sinh sản

10 tuần chửa

Dịch tả

Coglapest

Tiêm bắp

2

12 tuần chửa

LMLM

Aftopor

Tiêm bắp

2

3.4.3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu

- Tỷ lệ nuôi sống:

Số lợn còn sống đến cai sữa

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (%) = x 100

Số lợn con sơ sinh

- Tỷ lệ nhiễm bệnh:

Số lợn nhiễm bệnh

Tỷ lệ nhiễm bệnh (%) = x 100

Số lợn theo dõi

- Khối lượng trung bình lợn con:

Khối lượng trung bình lợn con sơ sinh (g) = Tổng khối lượng từng con sơ sinh

Số lợn con sơ sinh (con)

Khối lượng trung bình lợn con cai sữa (g) =

Tổng khối lượng từng con cai sữa Số lợn con cai sữa (con)

- Hiệu lực điều trị của thuốc: Tỷ lệ khỏi bệnh (%) =

3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu

Số lợn khỏi bệnh Số lợn điều trị

x 100

Số liệu thu thập được xử lý trên phần mềm Excel.

Kết quả của việc áp dụng quy trình phòng bệnh bằng thuốc và vắc xin cho đàn lợn được trình bày qua bảng 4.6.

Bảng 4.6. Kết quả phòng bệnh cho đàn lợn tại cơ sở

STT

Phòng bệnh

Loại lợn

Số lượng lợn (con)

Kết quả (an toàn)

Số lượng

(con)

Tỷ lệ

(%)

1

Tiêm Fe + B12 phòng

bệnh thiếu sắt

Lợn con

671

671

100

2

Cầu trùng (uống)

Lợn con

671

671

100

3

Tiêm vắc xin Mycoplasma

Lợn con

671

671

100

Qua kết quả bảng 4.6 cho thấy phòng bệnh cho đàn lợn tại trại bằng thuốc và vắc xin. Lợn con sau 2 - 3 ngày tuổi được tiêm Fe + B12 để phòng thiếu sắt, thuốc phòng trị cầu trùng và nâng cao sức đề kháng cho lợn con, 100 % lợn con sau khi sinh sẽ được tiêm. Trong 6 tháng thực tập, chúng tôi đã tiêm Fe + B12 cho 671 lợn con được 3 ngày tuổi và đạt an toàn 100 %, nhỏ thuốc phòng trị bệnh cầu trùng cho 671 lợn con và an toàn 100 %.

Ngoài ra, tiêm Mycoplasma cho 671 lợn con từ 7 - 10 ngày tuổi, đạt an toàn 100 %.

4.4. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn con tại cơ sở

Trong thời gian thực tập tại trại chúng em thường xuyên phải quan tâm đến phòng trị bệnh cho lợn con vì chất lượng đàn con sẽ quyết định lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của công ty. Kết quả điều trị bệnh ở lợn con cụ thể được trình bày ở bảng 4.7.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/04/2022