Thực Trạng Nhận Thức Về Mục Đích Của Hoạt Động Gdtm Cho Trẻ Ở Các Trường Mầm Non Huyện Nậm Pồ, Tỉnh Điện Biên

Nhận xét: Kết quả thu được ở bảng 2.4 cho thấy 83.53% đánh giá rất cần thiết, 13.53 % là cần thiết là câu trả lời của đội ngũ giáo viên và CBQL đều cho rằng việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ lứa tuổi mẫu rất quan trọng. Điều này cho thấy việc tất cả giáo viên và CBQL đều đã có nhận thức về tầm quan trọng của việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo. Đây là điều kiện quan trọng giúp giáo viên thêm nhiệt huyết hơn trong con đường sự nghiệp giáo dục của mình.

Hơn nữa, Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mĩ cho trẻ em. Những kỹ năng mà trẻ được tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non sẽ là nền tảng cho việc học tập và thành công sau này của trẻ. Do vậy, phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ là yếu tố quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.

2.3.1.2. Thực trạng nhận thức về mục đích của hoạt động GDTM cho trẻ ở các trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên

Chúng tôi tiến hành khảo sát mục đích của hoạt động giáo dục thẩm mĩ trong nhà trường bằng câu hỏi số 2 phần phụ lục 1

Kết quả thu được thể hiện tạo bảng sau:

Bảng 2.5. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về mục đích của hoạt động GDTM‌


STT


Mục đích của HĐGDTM

Mức độ tầm quan trọng


Rất quan trọng

Quan trọng

Ít quan trọng

Không quan trọng

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Trang bị kiến thức cho

trẻ về HĐTM

128

75.00

21

12.50

21

12.50

0

0

3.63

2

Bồi dưỡng kỹ năng cảm

nhận cái đẹp cho trẻ

128

75.00

43

25.00

0

0.0

0

0

3.75


3

Hình thành và phát triển hứng thú, sự yêu thích của trẻ đối với hoạt

động GDTM


85


50.00


43


25.00


43


25.00


0


0


3.25

340

66.67

106

20.83

64

12.5

0

0

3.54

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.

Sơ đồ 2 2 Mục đích của việc GDTM cho trẻ Nhận xét Qua trưng cầu ý kiến GV 3

Sơ đồ 2.2. Mục đích của việc GDTM cho trẻ

Nhận xét: Qua trưng cầu ý kiến GV và CBQL chúng tôi nhận thấy các trường đã nhận thức về tầm quan trọng của mục đích của hoạt giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo, đa số giáo viên đều cho rằng phát triển tri giác, tình cảm và khái niệm thẩm mĩ cho trẻ là nhiệm vụ chủ yếu để giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo đạt với điểm tổng trung bình là 3.54. Tuy nhiên ta nhận thấy phát triển tri giác, tình cảm và khái niệm thẩm mĩ, phát triển các năng lực sáng tạo nghệ thuật, hình thành những cơ sở thị hiếu thẩm mĩ đều là những nhiệm vụ rất quan trọng để giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo.

Những năm đầu đời đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách và phát triển năng lực của trẻ, bởi tuy trẻ bẩm sinh đã có khả năng tiếp thu học tập, não bộ đã được lập trình để tiếp nhận các thông tin cảm quan và sử dụng để hình thành hiểu biết và giao tiếp với thế giới, nhưng thiên hướng học tập của trẻ có thể bị hạn chế bởi nhiều yếu tố như thể chất, nhận thức và tình cảm xã hội. Việc được hưởng sự chăm sóc và phát triển tốt từ lứa tuổi trẻ thơ sẽ góp phần tạo nền móng vững chắc cho sự phát triển trong tương lai của trẻ. Giáo dục mầm non sẽ chuẩn bị cho trẻ những kỹ năng như tự lập, sự

kiềm chế, khả năng diễn đạt rõ ràng, đồng thời hình thành hứng thú đối với việc đến trường tiểu học, tăng khả năng sẵn sàng để bước vào giai đoạn giáo dục phổ thông.

2.3.2. Thực trạng hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên

Để phục vụ cho việc tìm hiểu thực trạng quản lí hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ tại các trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, chúng tôi đã tiến hành khảo sátcác thông tin về hoạt động giáo dục thẩm mĩ trong các trường mầm non ở huyện Nậm pồ, tỉnh Điện Biên về các thông tin như: mục tiêu giáo dục; nhiệm vụ giáo dục; nội dung giáo dục; hình thức hoạt động giáo dục thẩm mĩ bằng các câu hỏi số 3 tại phụ lục 1 Kết quả chúng tôi thu được tổng hợp tại các bảng sau:

Bảng 2.6. Thực trạng mục tiêu của hoạt động hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên


TT

Nội dung Đánh giá

Mức độ đánh giá


Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1. Mục tiêu của GDTM


1.1

Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác

phẩm nghệ thuật.


123


72.35


29


17.06


18


10.59


0


0.00


3.62


1.2

Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc,

tạo hình


124


72.94


31


18.24


15


8.82


0


0.00


3.64


1.3

Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật; có ý thức giữ gìn và bảo vệ

cái đẹp


127


74.71


30


17.65


13


7.65


0


0.00


3.67

374

73.33

90

17.65

46

9.02

0

0

3.64

Nhận xét: Bảng 2.6 tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng nhận thức mục tiêu của hoạt động giáo dục qua 3 nội dung khảo sát đạt tổng điểm trung bình đạt

3.64. Với số điểm này thì mục tiêu của GDTM được nhận thức đầy đủ, rõ ràng trong đội ngũ CBQL và GV.

Bảng 2.7. Thực trạng nhiệm vụ của hoạt động hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên


TT

Nội dung Đánh giá

Mức độ đánh giá


Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

2. Nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo


2.1

HĐGDTM là quá trình hình thành ý thức thẩm mĩ đúng đắn, tiên tiến để mỗi cá nhân và xã hội có khả năng tốt nhất khi cảm thụ, đánh giá và sáng tạo thẩm


126


74.1


31


18.23


13


7.64


0


0


3.66


2.2

HĐGDTM là giáo dục năng lực sáng tạo, làm cho sự sáng tạo theo qui luật của cái đẹp trở thành nhu cầu và tác động tới mọi lĩnh vực hoạt động sống

của con người


124


72.94


33


19.41


13


7.64


0


0


3.65


2.3

HĐGDTM là giáo dục năng lực sáng tạo, làm cho sự sáng tạo theo qui luật của cái đẹp trở thành nhu cầu và tác động tới mọi lĩnh vực hoạt động sống

của con người


128


75.24


25


14.70


17


10


0


0


3.65

378

74.12

89

17.45

43

8.43

0

0

3.66

Nhận xét: Bảng 2.7 tổng hợp kết quả khảo sát đội ngũ CBQL và GV về nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ, qua 3 tiêu chí khảo sát đạt tổng điểm trung bình 3.66.

Qua đó, đội ngũ CBQL và GV nhận thức rõ ràng về nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ trong hoạt động giáo dục mầm non.

Bảng 2.8. Thực trạng nội dung của hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên


TT

Nội dung Đánh giá

Mức độ đánh giá


Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

3. Nội dung giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo

3.1

Hướng dẫn trẻ tạo ra các

sản phẩm tạo hình


120


70.59


30


17.65


20


11.76


0


0.00


3.59


3.2

Dạy trẻ cảm thụ cái đẹp

thông qua tác phẩm văn chương, bài hát


122


71.76


29


17.06


19


11.18


0


0.00


3.61


3.3

Dạy trẻ sử dụng các kỹ

năng tạo hình để tạo ra sản phẩm tạo hình


125


73.53


32


18.82


13


7.65


0


0.00


3.66


3.4

Dạy trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mình

tạo ta


120


70.59


31


18.24


19


11.18


0


0.00


3.59


3.5

Dạy trẻ biết nhận xét, đánh giá các tác phẩm nghệ thuật tạo hình của

mình và của bạn


126


74.12


30


17.65


14


8.24


0


0.00


3.66

613

72.12

152

17.88

85

10.00

0

0

3.62

Nhận xét: Bảng 2.8 tổng hợp kết quả khảo sát đội ngũ CBQL và GV về thực trạng nội dung của hoạt động giáo dục thẩm mỹ, qua 5 tiêu chí khảo sát đạt tổng điểm trung bình 3.62. Qua đó, cho thấy nội dung hoạt động giáo dục thẩm mỹ rất phong phú ở các trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên.

Bảng 2.9. Thực trạng hình thức của hoạt động hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên


TT

Nội dung Đánh giá

Mức độ đánh giá


Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

4. Hình thức của hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo

4.1

Giờ hoạt động tạo hình;

121

71.18

32

18.82

17

10.00

0

0.00

3.61

4.2

Giờ hoạt động âm nhạc

122

71.76

31

18.24

17

10.00

0

0.00

3.62

4.3

Hoạt động sân khấu

125

73.53

29

17.06

16

9.41

0

0.00

3.64


4.4

Hoạt động nhóm: Nhóm trẻ thực hiện các công

việc chung của nhóm


124


72.94


28


16.47


18


10.59


0


0.00


3.62

4.5

Hoạt động cá nhân

120

70.59

32

18.82

18

10.59

0

0.00

3.60


4.6

Hoạt động triển lãm các sản phẩm hoạt động của cả lớp/nhóm, của cá

nhân trẻ


123


72.35


31


18.24


16


9.41


0


0.00


3.63

4.7

Hoạt động xem biểu

diễn ở nhà hát


124


72.94


33


19.41


13


7.65


0


0.00


3.65

4.8

Các hoạt động lễ hội,

hòa nhạc, đóng kịch


125


73.53


32


18.82


13


7.65


0


0.00


3.66

984

72.35

248

18.24

128

9.41

0

0.00

3.63

Nhận xét: Qua trưng cầu ý kiến GV và CBQL với 5 nội dung hoạt động hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, đạt tổng điểm trung bình 3.63 điểm. Như vậy, trên 72% đánh giá rất tốt và trên 17% khá. Như vậy, ta có thể nhận thấy hoạt động hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên như: nhận thức vị trí, vai trò của HĐGDTM; mục tiêu

của GDTM; nhiệm vụ của GDTM; nội dung GDTM; hình thức GDTM cho thấy từ nhận thức đến thực hiện các nội dung điều thực hiện tốt. Do vậy, đây cũng là cơ sở làm căn cứ để chủ thể quản lý xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo, kiểm tra đánh giá đến khách thể quản lý hợp khoa học quản lý, nhằm thực hiện được mục tiêu giáo dục mầm non.

Bên cạnh đó có thể tăng cường hoạt động GDTM thông qua một số hoạt động như:

- Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua việc sử dụng môi trường thiên nhiên

+ Nguồn ấn tượng không bao giơ cạn về cái đẹp chính là thiên nhiên. Thiên nhiên có ảnh hưởng mạnh mẽ đối với sự phát triển mạnh mẽ đối với sự phát triển của tâm hôn con người. Chẳng phải mỗi lúc buồn chán, ta tìm đến thiên nhiên, ngồi yên lặng nhìn đồng cỏ với âm thanh rì rào trong gió, ta lại cảm thấy yêu đời hơn, muốn sống tốt đẹp hơn.

+ Cha mẹ nên biết tận dụng sức mạnh của thiên nhiên để giáo dục tâm hồn trong sáng cho trẻ. Hãy cùng con đi dạo chơi vào những ngày nghỉ, tìm cho trẻ khung cảnh thiên nhiên với ánh mặt trời rực rỡ, những khóm cây khoác trên mình mảnh lá xanh non đang đưa mềm mại trong gió, giọt sương long lanh trên lá, những bông hoa muôn màu…

+ Cha mẹ nên khuyến khích trẻ quan sát, nhận xét các sự vật hiện tượng thiên nhiên. Đứa trẻ bị thu hút vào vẻ đẹp tinh thế của thiên nhiên, tâm hồn trẻ sẽ tràn ngập niềm vui khi tiếp xúc với thiên nhiên, trẻ càng yêu quý thiên nhiên và muốn mình trở nên đẹp hơn, tốt hơn, đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ và chăm sóc thiên nhiên tạo môi trường ngày càng đẹp hơn.

- Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua việc tiếp xúc với các loại hình nghệ thuật

+ Đưa trẻ đến với văn học: Văn học là nghệ thuật phổ biến và có tác dụng giáo dục mạnh mẽ nhất. Đối với trẻ mẫu giáo, cha mẹ hãy đọc cho trẻ

nghe những câu chuyện kèm theo những bức tranh minh họa sinh động. Hãy kể cho trẻ nghe những câu chuyện cổ tích, đưa trẻ vào thế giới bí ẩn đầy huyền thoại và giàu trí tưởng tượng, gợi lên ở trẻ những ước mơ về cái đẹp , cái nhân hậu luôn chiến thắng cái xấu, cái thấp hèn. Hãy khuyến khích trẻ đọc những bài thơ ca hay, giàu tình cảm… tất cả những cái đó đều làm nảy sinh trong tâm hồn trẻ những cảm xúc lớn lao, hướng trẻ học tập và làm theo những nhân vật tốt đẹp trong câu chuyện, hình thành ở trẻ tính yêu đối với văn học, biết trân trọng sách vở, có thói quen và hứng thú đọc sách này.

+ Đưa trẻ đến với thế giới âm nhạc: Âm nhạc là ngôn ngữ của tình cảm là phương tiện để thực hiện những cảm xúc tinh thế của con người.

+ Môi trường đầu tiên, quan trọng nhất để đưa trẻ đến với âm nhạc chính là gia đình. Mặc dù cha mẹ không được đào tạo trong các trường nhạc, không biết hát và chơi nhạc, nhưng thái độ của cha mẹ với giáo dục âm nhạc vô cùng quan trọng. Đối với trẻ trước tiên hãy tập cho trẻ lắng nghe nhạc điệu của thiên nhiên, khám phá âm thanh quanh trẻ, đó là âm thanh của vườn hoa, của đồng lúa chín vàng, âm thanh đồng cỏ vườn cây, của mùa xuân, của mưa thu. Từ chỗ rung động trước cảnh đẹp của thiên nhiên, nghe âm thanh của thiên nhiên chuyển dần sang nghe nhạc của sự sáng tạo thông qua những bài hát đồng dao, tiếng sáo, tiếng đàn… tất cả những điều đó sẽ thức dậy trong tâm hồn trẻ tình cảm trìu mếm, dịu dàng âu yếm, nhiệt tình và chân thành.

+ Với trẻ thơ, bằng một cách phải làm sao cho nhạc xâm nhập vào tâm hồn các em và làm nảy sinh trong đó những giai điệu tuyệt vời nhất. Trẻ lên 4 tuổi đã hoàn toàn có thể học nhạc được. Trong giai đoạn đầu cho trẻ làm quen với âm nhạc, dạy cho trẻ biết nghe và hiểu được âm nhạc sau đó hãy đưa các em đến với các phím đàn và khi đó trẻ sẽ say sưa tìm kiếm trên phím đàn tất cả những gì đã nghe thấy từ thiên nhiên.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/01/2023