phổ thông. Hà Nội: Nxb Giáo dục.
Hà Nhật Thăng. (2005). Đạo đức và giáo dục đạo đức. Hà Nội: Nxb Giáo dục.
Huỳnh Văn Sơn và các cộng sự. (2012). Phát triển kĩ năng mềm cho
sinh viên ĐHSP. TP Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục.
Hoàng Phê .(1998). Từ điển tiếng Việt. Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng.
Lưu Thu Thủy. (2003). Giáo dục một số giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh Trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. TP Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục.
Lê Thị Thu Hà. (2013). Giáo dục kĩ năng ra quyết định cho SV đại học. Luận án Tiến sĩ Giáo dục học. Trường ĐHSP Hà Nội. Hà Nội.
Nguyễn Công Khanh. (2013). Phương pháp giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống. Hà Nội: Nxb ĐHSP.
Nguyễn Minh Đường và Phan Văn Kha. (2006). Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Hà Nội: Nxb ĐHQG.
Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Kim Dung, Lưu Thu Thuỷ, Vũ Thị Sơn. (2003). Những nghiên cứu và thực hiện chương trình giáo dục kĩ năng sống ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb ĐHQG.
Nguyễn Thanh Bình. (2007). Bài viết tổng quan lịch sử nghiên cứu kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống. Hà Nội: Nxb ĐHSP.
Nguyễn Thanh Bình (2013), Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông. Hà Nội: Nxb ĐHSP.
Nguyễn Thanh Bình. (2015). Giáo trình chuyên đề Giáo dục Kĩ năng sống. Hà Nội: Nxb ĐHSP.
Nguyễn Công Khanh. (2013). Phương pháp giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống. Hà Nội: Nxb ĐHSP.
Nguyễn Dục Quang. (2007). Bài viết Một vài vấn đề chung về KNS và
GDKNS. Hà Nội: Nxb ĐHSP.
Nguyễn Dục Quang và các cộng sự. (2012). Giáo dục KNS thôngqua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở cấp THPT. Hà Nội: Nxb ĐHSP.
Nguyễn Đức Chính. (2011). Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học. Hà Nội: Nxb Giáo dục.
Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Chương, Phương Kỳ Sơn. (1996). Các học thuyết quản lí. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.
Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính và Vũ Phương Liên .(2010). Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông. Hà Nội: Nxb ĐHQG.
Nguyễn Thị Mỹ Lộc. (2012). Đại cương khoa học quản lí. Hà Nội: Nxb ĐHQG.
Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Tính, Vũ Phương Liên và Đinh Thị Kim Thoa. (2012). Hoạt động giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh trung học. Hà Nội: Nxb ĐHQG.
Nguyễn Công Khanh. (2013). Phương pháp giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống. Hà Nội: Nxb ĐHSP.
Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc. (1998). Lý luận quản lí giáo dục và quản lí nhà trường. Trường Cán bộ Quản lí GD&ĐT Trung Ương 1- Hà Nội.
Nguyễn Quốc Chí. (2004). Những cơ sở lý luận quản lí giáo dục. Hà Nội: Nxb ĐHQG.
Nguyễn Thị Mai Hà. (2007). Bài viết tìm hiểu một vài khái niệm liên quan đến giáo dục KNS ở một số nước trên thế giới. Hà Nội: Nxb ĐHSP.
Phan Thanh Vân. (2010). Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Thái Nguyên: Nxb ĐH Thái Nguyên.
Phùng Minh Mẫn. (2005). Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trưòng Trung học phổ thông. Hà Nội: Nxb Giáo dục.
Phan Trọng Ngọ. (2005). Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường. Hà Nội: Nxb ĐHSP.
Phạm Minh Hạc. (2001). Phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
Phạm Thị Nga. (2016). Quản lí hoạt động giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục. Chuyên ngành Quản lí giáo dục. Trường Đại học Giáo dục. ĐHQG Hà Nội.
Phan Văn Kha. (2007). Giáo trình quản lí về giáo dục. Hà Nội: Nxb ĐHQG.
Trần Kiểm. (2012). Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lí giáo dục. Hà Nội: Nxb ĐHSP.
UNESCO. (2001). Hướng dẫn lập kế hoạch. Hà Nội: Văn phòng UNESCO Hà Nội.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT
(Mẫu 1: Dành cho viên chức quản lý, giáo viên, cán bộ đoàn, hội)
Kính thưa Quý Thầy/ Cô,
Chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các Trường THPT huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long. Chúng tôi rất mong muốn được biết ý kiến của Quý Thầy/ Cô về những vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng với câu trả lời và vui lòng ghi ý kiến vào phần bỏ trống.
Nghiên cứu khảo sát gần 55 phiếu, Quý Thầy/ Cô, là một trong số những người được chọn ngẫu nhiên trả lời phiếu khảo sát này. Việc khảo sát thuần túy mang tính chất nghiên cứu khoa học, không sử dụng cho mục đích khác; danh tính của người cung cấp thông tin sẽ được bảo mật, không trích dẫn trong các báo cáo kết quả khảo sát.
Rất mong nhận được sự hưởng ứng, hỗ trợ và xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ của Quý Thầy/ Cô.
Phiếu gồm có 2 phần:
- Phần I: Thông tin cá nhân
- Phần II: Nội dung trả lời
+ Tìm hiểu nhận thức về giáo dục KNS: câu 1, câu 2.
+ Tìm hiểu thực trạng mức độ biểu hiện KNS của học sinh: câu 3.
+ Tìm hiểu thực trạng công tác GDKNS cho học sinh: câu 4 đến câu 6.
+ Tìm hiểu công tác quản lý GDKNS cho học sinh: câu 7 đến câu 10
+ Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý GDKNS cho học sinh: câu 11.
THÔNG TIN NGƯỜI KHẢO SÁT:
Họ và tên: Võ Hoàng Long
Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt
SĐT: 0939.251719
Email: vhlong.nvt@vinhlong.edu.vn
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Xin Quý Thầy/ Cô vui lòng cho biết Họ và Tên (Quý Thầy/ Cô có thể ghi hoặc không ghi): ………………………………………………………
Trình độ chuyên môn: 1. Đại học 2. Thạc sỹ Chuyên ngành đào tạo: …………………………………………. Năm sinh: …………………………
Giớ i tính: 1. Nam 2. Nữ
Thâm niên công tác: ………năm
Chức vụ: ………………………………………………………..
Đơn vị: ………………………………………………...
II. NỘI DUNG TRẢ LỜI
Câu 1. Xin Quý Thầy/ Cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về tầm quan trọngcủa việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh theo các mức độ:
1. Không quan trọng 2. Có phần quan trọng 3. Quan trọng 4. Rất quan trọng. Câu 2. Xin Quý Thầy/ Cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về ý nghĩa, vai tròcủa giáo dục kỹ năng sốngcho học sinh theo các mức độ:
1. Không đồng ý 2. Có phần đồng ý 3. Đồng ý 4. Hoàn toàn đồng ý
Nội dung | Mức độ | ||||
1 | Giáo dục kỹ năng sống thúc đẩy sự phát triển của cá nhân và xã hội | 1 | 2 | 3 | 4 |
2 | Giáo dục KNS là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ | 1 | 2 | 3 | 4 |
3 | Giáo dục KNS nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông | 1 | 2 | 3 | 4 |
4 | Giáo dục KNS là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới | 1 | 2 | 3 | 4 |
Có thể bạn quan tâm!
- Xây Dựng Cơ Chế Phối Hợp Và Nâng Cao Năng Lực Bộ Máy Quản Lí Giáo Dục Kĩ Năng Sống
- Quản Lí Tổ Chức Rèn Luyện Kĩ Năng Sống Cho Học Sinh Qua Hoạt Động Trải Nghiệm
- Mức Độ Tương Quan Giữa Tính Cần Thiết Và Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp Qlgdkns
- Quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long - 16
Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.
Câu 3. Xin Quý Thầy/ Cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá sự biểu hiện về các kỹ năngsống của học sinh trong trường mình theo các mức độ: Từ Rất tệ (1) đến Tốt (4)
Nội dung | Mức độ | ||||
1 | Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề | 1 | 2 | 3 | 4 |
2 | Kỹ năng tư duy phản biện và sáng tạo | 1 | 2 | 3 | 4 |
3 | Kỹ năng giao tiếp và hợp tác | 1 | 2 | 3 | 4 |
4 | Kỹ năng tự nhận thức và sự cảm thông | 1 | 2 | 3 | 4 |
5 | Kỹ năng quản lý cảm xúc và đương đầu với áp lực | 1 | 2 | 3 | 4 |
6 | Kỹ năng tự học | 1 | 2 | 3 | 4 |
Câu 4. Xin Quý Thầy/ Cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về mức độ thực hiệngiáo dục các kỹ năng sống cho học sinh trong trường mình theo các mức độ:
1. Không bao giờ 2. Thỉnh thoảng 3. Thường xuyên 4. Rất thường xuyên
Nội dung | Mức độ | ||||
1 | Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề | 1 | 2 | 3 | 4 |
2 | Kỹ năng tư duy phản biện và sáng tạo | 1 | 2 | 3 | 4 |
3 | Kỹ năng giao tiếp và hợp tác | 1 | 2 | 3 | 4 |
4 | Kỹ năng tự nhận thức và sự cảm thông | 1 | 2 | 3 | 4 |
5 | Kỹ năng quản lý cảm xúc và đương đầu với áp lực | 1 | 2 | 3 | 4 |
6 | Kỹ năng tự học | 1 | 2 | 3 | 4 |
Câu 5. Xin Quý Thầy/ Cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về mức độ thực hiện cácphương pháptổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường mình hiện nay theo các mức độ:
1. Không bao giờ 2. Thỉnh thoảng 3. Thường xuyên 4. Rất thường xuyên
Nội dung | Mức độ | ||||
1 | Thông qua dạy học các môn học trong chương trình đào tạo chính khóa | 1 | 2 | 3 | 4 |
2 | Thông qua môn học KNS chính khóa của trường | 1 | 2 | 3 | 4 |
3 | Thông qua các hoạt động ngoại khóa | 1 | 2 | 3 | 4 |
4 | Thông qua các hoạt động xã hội | 1 | 2 | 3 | 4 |
5 | Thông qua sinh hoạt các câu lạc bộ của trường | 1 | 2 | 3 | 4 |
6 | Thông qua các khóa tập huấn, sinh hoạt chuyên đề của trường | 1 | 2 | 3 | 4 |
7 | Thông qua hình thức tự giáo dục của cá nhân học sinh | 1 | 2 | 3 | 4 |
8 | Thông qua hoạt động trải nghiệm | 1 | 2 | 3 | 4 |
Câu 6. Xin Quý Thầy/ Cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về thực trạng kết quảsử dụng Phương pháptổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường mình theo các mức độ: Từ Rất tệ (1) đến Tốt (4)
Nội dung | Mức độ | ||||
1 | Thông qua dạy học các môn học trong chương trình đào tạo chính khóa | 1 | 2 | 3 | 4 |
2 | Thông qua môn học KNS chính khóa của trường | 1 | 2 | 3 | 4 |
3 | Thông qua các hoạt động ngoại khóa | 1 | 2 | 3 | 4 |
4 | Thông qua các hoạt động xã hội | 1 | 2 | 3 | 4 |
5 | Thông qua sinh hoạt các câu lạc bộ của trường | 1 | 2 | 3 | 4 |
6 | Thông qua các khóa tập huấn, sinh hoạt chuyên đề của trường | 1 | 2 | 3 | 4 |
7 | Thông qua hình thức tự giáo dục của cá nhân học sinh | 1 | 2 | 3 | 4 |
8 | Thông qua hoạt động trải nghiệm | 1 | 2 | 3 | 4 |
Câu 7. Xin Quý Thầy/ Cô vui lòng cho biết ý kiến về các nhận định sau trong công tác Lậpkế hoạch quản lýgiáo dục kỹ năng sống cho học sinh của Ban Giám hiệu trong trường mình theo các mức độ: Từ Rất tệ (1) đến Tốt (4)
Nội dung | Mức độ | ||||
1 | Lập kế hoạch GDKNS trong kế hoạch giáo dục toàn diện cho học sinh | 1 | 2 | 3 | 4 |
2 | Lập kế hoạch GDKNS riêng biệt | 1 | 2 | 3 | 4 |
3 | Thu hút sự tham gia của các chủ thể quản lý và các lực lượng giáo dục | 1 | 2 | 3 | 4 |
Dự kiến được mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, phương thức và giải pháp | 1 | 2 | 3 | 4 | |
5 | Kế hoạch GDKNS được phổ biến và công khai trong trường | 1 | 2 | 3 | 4 |
6 | Kế hoạch GDKNS có các chuẩn đánh giá rõ ràng | 1 | 2 | 3 | 4 |
4
Câu 8. Xin Quý Thầy/ Cô vui lòng cho biết ý kiến về các nhận định sau trong công tác Tổchức bộ máy quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường mình theo các mức độ: Từ Rất tệ (1) đến Tốt (4)
Nội dung | Mức độ | ||||
1 | Xây dựng bộ máy quản lý GDKNS cho học sinh từ cấp trường đến các tổ | 1 | 2 | 3 | 4 |
2 | Xác định chức năng, nhiệm vụ, phân công trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận, thành viên | 1 | 2 | 3 | 4 |
3 | Xác định mối quan hệ phối hợp, hợp tác giữa các bộ phận, thành viên | 1 | 2 | 3 | 4 |
4 | Chương trình, nội dung tập huấn nâng cao năng lực cho các chủ thể quản lý | 1 | 2 | 3 | 4 |
5 | Tổ chức các hoạt động GDKNS phong phú và đa dạng | 1 | 2 | 3 | 4 |
Câu 9. Xin Quý Thầy/ Cô vui lòng cho biết ý kiến về các nhận định sau trong công tác Chỉđạo thực hiện quản lýgiáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường mình theo các mức độ:Từ Rất tệ (1) đến Tốt (4)
Nội dung | Mức độ | ||||
1 | Chỉ đạo thực hiện mục tiêu, nguyên tắc GDKNS cho học sinh | ||||
1.1 | Thống nhất nhận thức GDKNS là một bộ phận thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện | 1 | 2 | 3 | 4 |
1.2 | Chỉ đạo GDKNS cho học sinh thông qua thực tiễn sinh động của xã hội | 1 | 2 | 3 | 4 |
1.3 | Chỉ đạo GDKNS cho học sinh theo nguyên tắc tập thể | 1 | 2 | 3 | 4 |
1.4 | Chỉ đạo GDKNS cho học sinh trên cơ sở nắm vững đặc điểm học sinh | 1 | 2 | 3 | 4 |
2 | Chỉ đạo thực hiện nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức GDKNS cho học sinh | ||||
2.1 | Chỉ đạo các chủ thể giáo dục nắm vững 6 KNS cần giáo dục cho học sinh. | 1 | 2 | 3 | 4 |
2.2 | Chỉ đạo thực hiện GDKNS thông qua các môn học chính khóa. | 1 | 2 | 3 | 4 |
2.3 | Chỉ đạo thực hiện GDKNS thông qua các môn học ngoại khóa, các hoạt động xã hội | 1 | 2 | 3 | 4 |
2.4 | Chỉ đạo thực hiện GDKNS thông qua các tổ chức tự quản của học sinh. | 1 | 2 | 3 | 4 |
2.5 | Chỉ đạo thực hiện GDKNS thông qua các hoạt động tự rèn luyện | 1 | 2 | 3 | 4 |
3 | Chỉ đạo chuẩn bị các điều kiện, phương tiện, cơ sở vật chất phục vụ GDKNS cho HS | ||||
3.1 | Hệ thống phòng học đảm bảo các yêu cầu hoạt động giáo dục KNS | 1 | 2 | 3 | 4 |
3.2 | Trang bị TBDH, các phòng chức năng phục vụ hoạt động giáo dục KNS | 1 | 2 | 3 | 4 |
3.3 | Giáo trình, tài liệu về KNS và GDKNS. | 1 | 2 | 3 | 4 |
3.4 | Hệ thống thông tin phục vụ giáo dục và rèn luyện KNS | 1 | 2 | 3 | 4 |
4 | Chỉ đạo phối kết hợp các lực lượng giáo dục trong GDKNS cho học sinh | ||||
4.1 | Chỉ đạo phối kết hợp các lực lượng giáo dục bên trong nhà trường. | 1 | 2 | 3 | 4 |
4.2 | Chỉ đạo phối kết hợp các lực lượng giáo dục bên trong và ngoài nhà trường. | 1 | 2 | 3 | 4 |
Câu 10. Xin Quý Thầy/ Cô vui lòng cho biết ý kiến về các nhận định sau trong công tác Kiểm tra, đánh giáhoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường mình theo các mức độ:Từ Rất tệ (1) đến Tốt (4)
Nội dung | Mức độ | ||||
1 | Nắm mục đích của kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS | 1 | 2 | 3 | 4 |
2 | Xây dựng các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá cụ thể, rõ ràng. | 1 | 2 | 3 | 4 |
3 | Chuẩn bị lực lượng kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS | 1 | 2 | 3 | 4 |
4 | Chuẩn bị kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS | 1 | 2 | 3 | 4 |
5 | Đánh giá, rút kinh nghiệm, thực hiện các điều chỉnh kịp thời | 1 | 2 | 3 | 4 |
Câu 11. Xin Quý Thầy/ Cô vui lòng cho biết ý kiến về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lýgiáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường mình theo các mức độ:
1. Ảnh hưởng ít 2. Có phần quan trọng 3. Ảnh hưởng nhiều 4. Ảnh hưởng rất nhiều
Yếu tố ảnh hưởng | Mức độ ảnh hường | ||||
1 | Môi trường văn hóa xã hội | 1 | 2 | 3 | 4 |
2 | Môi trường công nghệ | 1 | 2 | 3 | 4 |
3 | Văn hóa nhà trường | 1 | 2 | 3 | 4 |
4 | Môi trường vật chất | 1 | 2 | 3 | 4 |
5 | Môi trường tâm lý-xã hội | 1 | 2 | 3 | 4 |
6 | Môi trường gia đình | 1 | 2 | 3 | 4 |
7 | Nhận thức và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý | 1 | 2 | 3 | 4 |
8 | Nhận thức và năng lực của đội ngũ đội ngũ giáo viên | 1 | 2 | 3 | 4 |
Câu 12. Xin Quý Thầy/ Cô, hãy cho biết những đề xuất của Quý Thầy/ Cô nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường mình:
..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ của Quý Thầy/ Cô!