Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội. | |
24. | Chính phủ (2019), Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, Hà Nội. |
25. | Chính phủ (2019), Nghị quyết số 12/NQ-CP ngày 19/2/2019 về tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2019 -2021, Hà Nội. |
26. | Chuyên mục An toàn giao thông, lúc 6h20’ hàng ngày trên sóng VTV1, Đài truyền hình Việt Nam. |
27. | Vũ Sĩ Doanh (2005), Những giải pháp tăng cường công tác đảm bảo trật tự ATGT đường bộ của của lực lượng CSGT giai đoạn 1001 – 2010, đề tài khoa học cấp Bộ công an, mã số NC 2000-C26-005. |
28. | Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn về giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. |
29. | Trịnh Hồng Hà (3/2003), “Phân tích một số chức năng cơ bản của hiệu trưởng trong quản lí trường học hiện nay”, Thông tin khoa học giáo dục, tr.29-33. |
30. | Harold Kontz (1993), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb KHKT, Hà Nội |
31. | Bùi Minh Hiền (2006-Chủ biên), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. |
32. | Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (Đồng chủ biên - 2015), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. |
33. | Đỗ Đình Hòa (2006), Điều tra tai nạn giao thông, Nxb Công an nhân dân. |
34. | Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội. |
35. | Đặng Thành Hưng (2010), “Đặc điểm của quản lý giáo dục và quản lý trường học trong bối cảnh hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”, Tạp chí GD, (22), HN. |
Có thể bạn quan tâm!
- Tăng Cường Công Tác Kiểm Tra, Đánh Giá Kết Quả Hoạt Động Giáo Dục An Toàn Giao Thông Cho Học Sinh Tiểu Học Ở Các Nhà Trường
- Đánh Giá Kết Quả Đánh Giá Sự Cần Thiết, Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp
- Đối Với Sở Gd & Đt Tỉnh Phú Thọ Và Và Phòng Gd Huyện Thanh Sơn
- Quản lí hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh tại các trường tiểu học huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay - 18
- Đối Với Học Sinh Được Bố, Mẹ Đưa Đến Trường Bằng Xe Máy
- Quản lí hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh tại các trường tiểu học huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay - 20
Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.
Đặng Thành Hưng (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, Trường DHSP2, HN | |
37. | Trần Kiểm (2006), Khoa học Quản lý giáo dục. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục. |
38. | Trần Kiểm (2013), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm. |
39. | Trần Kiểm (2014), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm. |
40. | Luật Giáo dục (đã sửa đổi bổ sung) (2010), Quy định mới về giáo dục - đào tạo và quản lý trường học, Nxb Lao động. |
41. | Luật giao thông đường bộ Việt Nam (sửa đổi), Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008, Chủ tịch nước kí ban hành ngày 28/11/2008, có hiệu lực từ ngày 01/7/2009. |
42. | Trần Văn Luyện (2002), 141 câu hỏi đáp về giao thông đường bộ, Nxb Công an nhân dân. |
43. | M.I. Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Trường Cán bộ QLGD |
44. | Lê Hoài Nam (Đai học Nha Trang-2013), Tin tức sự kiện, Ý thức tham gia giao thông của học sinh, sinh viên hiện nay. |
45. | Trần Sơn (2004), Một số vấn đề cần biết về trật tự an toàn giao thông, Cục cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt. |
46. | Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, tái bản năm 2010. |
47. | Ủy ban nhân dân huyện Thanh Sơn- Ban an toàn giao thông: Báo cáo công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông trên địa bàn huyện Thanh Sơn các năm 2017, 2018, 2019. |
48. | Văn phòng Chính phủ (2020), Thông báo số 04/TB-VPCP, ngày 6/1/2020, Thông báo Kết luận của Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình - Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia tại Hội nghị tổng kết công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông năm 2019 và phương hướng, nhiệm năm 2020, Hà Nội. |
Văn phòng Trung ương Đảng (2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia. | |
Tài liệu trang Website | |
50. | Website của Ủy ban ATGT quốc gia: http://antoangiaothong.gov.vn/ |
51. | Website tạp chí an toàn giao thông: http://www.tapchigiaothong.vn |
52. | Website của Cục cảnh sát an toàn giao thông: http://www.csgt.vn/ |
53. | Website của Bộ giao thông vận tải: http://www.mt.gov.vn |
54. | Website của Mạng Việt Nam dành cho học sinh tham gia thi online Giao thông thông minh: http://gttm.go.vn/ |
55. | Website của Fr.Infographics.VN. Tai nạn giao thông- TTXVN |
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH
VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
(Dành cho học sinh trường TH huyện Thanh Sơn)
Các em học sinh thân mến!
Nhằm đánh giá thực trạng và đề ra những biện pháp hoàn thiện hơn việc giáo dục an toàn giao thông trong trường tiểu học của huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Chính vì vậy, chúng tôi rất mong được các em cho ý kiến của mình về vấn đề trên bằng cách đánh dấu “X” vào các ô phù hợp. Xin chân thành cảm ơn!
PHẦN THÔNG TIN
Họ và tên học sinh: .............................................................................................
Giới tính: Nam □ Nữ □
Trường: ................................................................................................................
Lớp: ....................................................................................................................
PHẦN NỘI DUNG
Câu 1: Em có thích tham gia các hoạt động giáo dục ATGT do nhà trường tổ chức không?
□ a. Thích
□ b. Không thích
□ c. Lưỡng lự
Câu 2: Những công việc mà thầy cô giáo chủ nhiệm thường tổ chức thực hiện trong giờ giáo dục ATGT ?
Mức độ | |||
Thường xuyên | Thỉnh thoảng | Không bao giờ | |
Tranh luận trao đổi về vấn đề giao thông mà em quan tâm | |||
Văn nghệ về chủ đề ATGT | |||
Kể chuyện về ATGT | |||
Kiểm tra hiểu biết về nội dung thực hiện ATGT | |||
Phổ biến những kiến thức mới về ATGT | |||
Thi vẽ tranh về chủ đề giao thông | |||
Thảo luận về chủ đề ATGT (những gương thực hiện tốt, những hành vi chưa tốt) |
Câu 3. Em thường tìm hiểu kiến thức giáo dục an toàn giao thông ở đâu?
Hình thức | CÓ | KHÔNG | |
1 | Xem báo, ti vi, đài, tờ rơi. | ||
2 | Tìm hiểu qua mạng Internet. | ||
3 | Gia đình. | ||
4 | Nhà trường. | ||
5 | Nơi khác: |
Câu 4. Các hoạt động giáo dục an toàn giao thông mà em đã được tham gia ở trường, Em thích hình thức tổ chức nào và số lần em được tham gia?
Hình thức tổ chức GD ATGT | Thích | Không thích | |
1 | Các cuộc thi tìm hiểu Luật ATGT | ||
2 | Trò chơi tập thể | ||
3 | Các hoạt động văn nghệ | ||
4 | Các tiết học GD ATGT trên lớp | ||
5 | Bày tỏ ý kiến cá nhân |
Câu 5. Em hãy cho biết nhu cầu của mình về việc học giáo dục an toàn giao thông tại trường?
Nội dung | Nhu cầu | ||
1 | Tăng thời gian giáo dục an toàn giao thông | ||
2 | Giảm thời gian giáo dục an toàn giao thông | ||
3 | Giữ nguyên thời gian giáo dục an toàn giao thông hiện nay |
Câu 6: Để tìm hiểu về giáo dục an toàn giao thông, em có đề nghị gì với nhà trường sau đây( có thể chọn nhiều ô) ?
□ a.Nên có môn học riêng cung cấp những kiến thức về giáo dục an toàn giao thông
□ b. Cung cấp nhiều tài liệu, sách báo về giáo dục an toàn giao thông cho học sinh tìm hiểu
□ c. Tổ chức các buổi nói chuyện, sinh hoạt câu lạc bộ... cho học sinh tham gia.
□ d. Thường xuyên mời chuyên gia tư vấn đến nói chuyện những vấn đề giáo dục an toàn giao thông
□ e. Đề nghị khác:……………………………………………… CẢM ƠN Ý KIẾN CỦA CÁC EM !
PHỤ LỤC 2
PHIẾU LẤY Ý KIẾN PHỤ HUYNH HỌC SINH VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
Các bậc cha mẹ thân mến!
Vấn đế giáo dục an toàn giao thông cho học sinh tiểu học hiện nay rất được xã hội và ngành giáo dục quan tâm. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này để nắm bắt được những vấn đề phụ huynh và học sinh quan tâm, những vấn đề cần thực hiện trong công tác giáo dục an toàn giao thông cho học sinh. Vì vậy, mong phụ huynh vui lòng trả lời những câu hỏi sau. Kết quả cuộc điều tra này được dùng để nghiên cứu khoa học.
PHẦN THÔNG TIN
Họ và tên học sinh: .............................................................................................
Lớp: ....................................................................................................................
Trường tiểu học: .................................................................................................
1. Nghề nghiệp của cha mẹ học sinh hiện nay:
- Nghề nghiệp của cha:........................................................................................
- Nghề nghiệp của mẹ: ........................................................................................
PHẦN NỘI DUNG
Câu 1: Theo anh/chị, vị trí của giáo dục an toàn giao thông ở trường tiểu học được đánh giá như thế nào? (Đánh dấu x vào phương án chọn)
a. Cần thiết
b. Không cần thiết
c. Có cũng được, không có cũng được
Câu 2: Theo anh/chị, việc giáo dục an toàn giao thông cho học sinh tiểu học có ý nghĩa như thế nào?
Ý nghĩa của việc GD ATGT cho học sinh tiểu học | Mức độ | |||
Quan trọng | Rất quan trọng | Quan trọng | ||
1 | Mở rộng kiến thức và nâng cao hiểu biết ATGT cho HS | |||
2 | Phát triển nhân cách toàn diện cho HS | |||
3 | Giáo dục tư tưởng đạo đức cho HS | |||
4 | Làm cho HS có trách nhiệm với XH | |||
5 | Gắn việc họctập trên lớp với thực tiễn XH | |||
6 | Nâng cao ý thức ATGT |
Câu 3: Anh/chị kí cam kết thực hiện ATGT với nhà trường hàng năm là do:
a. Tự nguyện vì bản thân thấy cấp thiết
b. Buộc phải kí
c. Chưa hiểu lắm nhưng kí rồi tìm hiểu sau CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ PHỤ HUYNH!
PHỤ LỤC 3
PHIẾU TRƯNG CẦU Y KIẾN
VỀ GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
(Dành cho CBQL và GV)
Quý Thầy Cô kính mến!
Nhằm đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt động giáo dục an toàn giao thông huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, từ đó xây dựng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục an toàn giao thông trong nhà trường tiểu học. Chính vì vậy, chúng tôi rất mong được quý Thầy/Cô cho ý kiến của mình về vấn đề trên bằng cách đánh dấu “X” vào các nội dung phù hợp hoặc viết thêm vào chỗ trống (…..) ý kiến của quý thầy cô. Xin chân thành cảm ơn!
Phần I: Thông tin chung
1. Họ và tên: .......................................................................................................
2. Năm sinh:…………………………….: Giới tính: ............................................
3. Dân tộc:...........................................................................................................
4. Tuổi: ...............................................................................................................
5. Trình độ đào tạo .............................................................................................
6. Chuyên ngành đào tạo ...................................................................................
7. Chức vụ:..........................................................................................................
8. Số năm công tác trong ngành giáo dục ........................................................
9. Số năm làm quản lý trong ngành giáo dục ..................................................
Phần II: Nội dung
Câu 1: Thầy/Cô cho biết việc giáo dục an toàn giao thông cho học sinh tiểu học có cần thiết không? (Đánh dấu vào phương án chọn)
a. Cần thiết
b. Không cần thiết
c. Có cũng được, không có cũng được