TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2006). Chương trình giáo dục phổ thông Cấp trung học phổ thông. Hà Nội: Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2010). Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lí 10, 11, 12. Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2010). Sách giáo khoa. Vật lí 10, 11, 12. Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2010). Sách giáo viên. Vật lí 10, 11, 12. Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2011). Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. Hà Nội.
Đặng Quốc Bảo. (2007). Cẩm nang nâng cao năng lực quản lí nhà trường. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.
Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú. (2012). Một số góc nhìn về phát triển và quản lí giáo dục. Hà Nội: Nxb Giáo dục.
Hà Nhật Thắng và Đào Thanh Tâm. (1998). Lịch sử giáo dục thế giới. Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.
Hoàng Phê. (1997). Từ điển Tiếng Việt. Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng.
Nguyễn Bá Sơn. (2000). Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lí. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.
Nguyễn Ngọc Quang. (1998). Những khái niệm cơ bản về lí luận QLGD, Tập bài giảng dành cho lớp CBQL. Hà Nội: Trường Cán bộ quản lí giáo dục Trung ương.
Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc. (1996). Lí luận đại cương về khoa học quản lí. Hà Nội: Trường Cán bộ quản lí Giáo dục Trung ương.
Nguyễn Văn Lê. (1995). Khoa học quản lí nhà trường. Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm Minh Hạc. (1998). Những vấn đề về quản lí nhà nước và quản lí giáo dục. Hà Nội: Nxb Trường Cán bộ quản lí Giáo dục Trung ương.
Phạm Viết Vượng. (2007). Giáo dục học. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam. (2010). Luật Giáo dục. Hà Nội: Nxb Tư pháp.
Thái Duy Tuyên. (1999). Giáo dục học hiện đại (Những nội dung cơ bản). Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
Trần Khánh Đức. (2004). Quản lí và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM. Hà Nội: Nxb Giáo dục.
Trần Khánh Đức. (2010). Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI.
Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam.
Trần Kiểm. (2002). Khoa học quản lí nhà trường phổ thông. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trần Kiểm. (2008). Khoa học quản lí giáo dục - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn.
Hà Nội: Nxb Giáo dục.
Trần Kiểm. (2008). Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lí giáo dục. Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
Trần Kiểm. (2011). Khoa học tổ chức và tổ chức giáo dục. Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm.
Trần Thị Hương. (2012). Dạy học tích cực. Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lí - Viện nghiên cứu KHQLGD Việt Nam. (1999). Khoa học tổ chức và quản lí - một số vấn đề lí luận và thực tiễn. Hà Nội: Nxb Thống Kê.
Võ Chấp. (1999). Hệ thống thiết bị dạy học và việc sử dụng ở trường phổ thông.
Huế: Nxb Đại học Huế.
Vũ Trọng Rỹ. (2004). Quản lí Cơ sở vật chất – Thiết bị dạy học ở nhà trường phổ thông. Hà Nội: Nxb Viện chiến lược và chương trình Giáo dục.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho cán bộ quản lí và giáo viên dạy môn Vật lí các trường THPT ở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long)
Kính thưa quí Thầy (Cô)!
Nhằm thực hiện đề tài: “Quản lí hoạt động dạy học môn Vật lí các trường THPT ở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long”, tôi xin kính gởi đến quí Thầy (Cô) phiếu khảo sát. Kính mong quí Thầy (Cô) vui lòng trả lời tất cả các phần của phiếu theo sự đánh giá của bản thân mình, bằng cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp ở từng ý của mỗi câu với ý kiến bổ sung (nếu có).
Xin chân thành cám ơn quí Thầy (Cô)!
PHẦN A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Trường đang công tác (có thể không ghi): .................................................................
2. Họ và tên (có thể không ghi): ......................................................................................
3. Trình độ chuyên môn
A. Đại học chính qui sư phạm Vật lí B. Thạc sĩ Vật lí
C. Đại học không chính qui sư phạm Vật lí D. Cử nhân
4. Thâm niên công tác
A. Dưới 5 năm B. Từ 5 năm đến 15 năm
C. Từ 16 năm đến 25 năm D. Trên 25 năm
PHẦN B. NỘI DUNG
Phần 1. Thực trạng hoạt động dạy học môn Vật lí các trường THPT ở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long
Câu 1: Thầy (Cô) đánh giá như thế nào về vị trí, tầm quan trọng của bộ môn Vật lí trong trường THPT nơi Thầy (Cô) đang công tác ?
3: Trung bình/Ít quan trọng | |
2: Khá/Quan trọng | 4: Yếu/Không quan trọng |
Có thể bạn quan tâm!
- Đổi Mới Quản Lí Hoạt Động Học Tập Môn Vật Lí
- Đầu Tư Trang Bị, Sử Dụng Cơ Sở Vật Chất - Thiết Bị Dạy Học Môn Vật Lí
- Bảng Tổng Hợp Tương Quan Tính Cấp Thiết, Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp
- Quản lí hoạt động dạy học môn Vật lí các trường trung học phổ thông ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long - 19
- Quản lí hoạt động dạy học môn Vật lí các trường trung học phổ thông ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long - 20
Xem toàn bộ 164 trang tài liệu này.
Nội dung hoạt động | Mức độ | ||||
1 | 2 | 3 | 4 | ||
1 | Giúp HS làm chủ thế giới tự nhiên, rèn tư duy khoa học, giải thích một cách khoa học các hiện tượng trong cuộc sống. | ||||
2 | Học tốt môn Vật lí sẽ giúp các em dễ dàng học tốt các chuyên ngành về kĩ thuật và công nghệ. | ||||
3 | Môn Vật lí có tác dụng góp phần phát triển năng lực trí tuệ, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. | ||||
4 | Giúp HS có kĩ năng thực hành tốt, rèn tính chất xác, cẩn thận. | ||||
5 | Giúp HS phát triển tư duy và cách làm việc khoa học. |
Ý kiến khác: ...........................................................................................................
................................................................................................................................
Câu 2: Thầy (Cô) đánh giá về năng lực dạy học môn Vật lí của đội ngũ GV ở các trường THPT nơi Thầy (Cô) đang công tác như thế nào theo các mức độ dưới đây ?
1: Rất thường xuyên/ Tốt 3: Ít thường xuyên/Trung bình
2: Thường xuyên/Khá 4: Không thường xuyên/Yếu
Nội dung | Mức độ thực hiện | Hiệu quả thực hiện | |||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 1 | 2 | 3 | 4 | ||
1 | Lập kế hoạch dạy học. | ||||||||
2 | Soạn giáo án theo hướng đổi mới HĐDH của bộ môn Vật lí. | ||||||||
3 | Tổ chức và điều khiển học sinh học tập chủ động, tích cực và sáng tạo. | ||||||||
4 | Sử dụng tốt các TBDH, các dụng cụ thí nghiệm. | ||||||||
5 | Ứng dụng CNTT hợp lí vào bài dạy. |
Ý kiến khác: ...........................................................................................................
................................................................................................................................
Câu 3: Thầy (Cô) đánh giá về việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình môn Vật lí ở các trường THPT nơi Thầy (Cô) đang công tác như thế nào theo các mức độ dưới đây ?
1: Rất thường xuyên/ Tốt 3: Ít thường xuyên/Trung bình
2: Thường xuyên/Khá 4: Không thường xuyên/Yếu
Nội dung | Mức độ thực hiện | Hiệu quả thực hiện | |||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 1 | 2 | 3 | 4 | ||
1 | Dạy đúng, đủ theo PPCT môn học qui định. | ||||||||
2 | Dạy học bám sát mục tiêu chương trình môn học. | ||||||||
3 | Dạy theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài học. | ||||||||
4 | Dạy đủ các nội dung của bài học. | ||||||||
5 | Dạy đảm bảo tính hệ thống của nội dung bài học. | ||||||||
6 | Luôn cập nhật những thông tin mới cho bài học. | ||||||||
7 | Dạy phân hóa nội dung phù hợp với từng đối tượng học sinh. | ||||||||
8 | Luôn thực hiện việc dạy lồng ghép, tích hợp các nội dung giáo dục khác vào bài học. | ||||||||
9 | Dạy theo định hướng nội dung bài học tiếp cận năng lực và phẩm chất HS. |
Ý kiến khác: ...........................................................................................................
................................................................................................................................
Câu 4: Thầy (Cô) đánh giá về mức độ sử dụng các PPDH môn Vật lí của giáo viên ở các trường THPT nơi Thầy (Cô) đang công tác như thế nào theo các mức độ dưới đây ?
1: Rất thường xuyên/ Tốt 3: Ít thường xuyên/Trung bình
2: Thường xuyên/Khá 4: Không thường xuyên/Yếu
Nội dung | Mức độ thực hiện | Hiệu quả thực hiện | |||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 1 | 2 | 3 | 4 | ||
1 | Diễn giảng, thuyết trình. | ||||||||
2 | Dạy học giải quyết vấn đề. | ||||||||
3 | Dạy học theo nhóm. | ||||||||
4 | Dạy học theo tình huống. |
Dạy học có sử dụng đồ dùng trực quan. | |||||||||
6 | Vấn đáp, đàm thoại. | ||||||||
7 | Luyện tập. | ||||||||
8 | Dạy học trải nghiệm sáng tạo. | ||||||||
9 | Sử dụng thí nghiệm thực hành. |
Ý kiến khác: ...........................................................................................................
................................................................................................................................
Câu 5: Thầy (Cô) đánh giá về đổi mới các PPDH môn Vật lí của giáo viên ở các trường THPT nơi Thầy (Cô) đang công tác như thế nào theo các mức độ dưới đây?
1: Rất thường xuyên/ Tốt 3: Ít thường xuyên/Trung bình
2: Thường xuyên/Khá 4: Không thường xuyên/Yếu
Nội dung | Mức độ thực hiện | Hiệu quả thực hiện | |||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 1 | 2 | 3 | 4 | ||
1 | Được tiếp thu các văn bản chỉ đạo của ngành về việc đổi mới PPDH đáp ứng nội dung chương trình SGK và các kì thi. | ||||||||
2 | Tham dự các lớp tập huấn về đổi mới PPDH do Sở GD và ĐT Vĩnh Long tổ chức hàng năm. | ||||||||
3 | Tham dự hội giảng cấp trường với nội dung đổi mới PPDH. | ||||||||
4 | Tham dự hội thảo cấp trường về việc ứng dụng CNTT, sử dụng TBDH vào đổi mới PPDH. | ||||||||
5 | Bồi dưỡng phương pháp tự học cho HS. | ||||||||
6 | Tham gia cuộc thi thiết kế bài giảng elearning; thi GVG. | ||||||||
7 | Họp tổ chuyên môn đánh giá rút kinh nghiệm về việc đổi mới PPDH của từng GV. |
Ý kiến khác: ...........................................................................................................
Câu 6: Thầy (Cô) đánh giá về hình thức dạy học môn Vật lí của giáo viên ở các trường THPT nơi Thầy (Cô) đang công tác như thế nào theo các mức độ dưới đây ?
1: Rất thường xuyên/ Tốt 3: Ít thường xuyên/Trung bình
2: Thường xuyên/Khá 4: Không thường xuyên/Yếu
Nội dung | Mức độ thực hiện | Hiệu quả thực hiện | |||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 1 | 2 | 3 | 4 | ||
1 | Dạy học theo hình thức lớp – bài (45 phút/bài). | ||||||||
2 | Dạy học ngoài lớp, dạy học qua mạng. | ||||||||
3 | Dạy học theo mục tiêu bài học: giờ học hình thành lí thuyết trên lớp; giờ học hình thành kĩ năng thực hành; giờ ôn tập; giờ làm bài tập; giờ kiểm tra. |
Ý kiến khác: ...........................................................................................................
................................................................................................................................
Câu 7: Thầy (Cô) đánh giá về thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá giảng dạy môn Vật lí ở các trường THPT nơi Thầy (Cô) đang công tác?
1: Hiệu quả Tốt/ Rất thường xuyên 3: Hiệu quả Trung bình/ Ít thường xuyên
2: Hiệu quả độ Khá/Thường xuyên 4: Hiệu quả yếu/Không thường xuyên
Nội dung | Mức độ thực hiện | Hiệu quả thực hiện | |||||||
RTX | TX | ITX | KTX | T | K | TB | Y | ||
1 | Thực hiện số lần kiểm tra theo đúng qui định. | ||||||||
2 | GV ra đề theo ma trận, theo hướng phát huy năng lực của HS. | ||||||||
3 | Chấm và trả bài đúng thời gian qui định, có ghi nhận xét của GV trên bài làm HS. | ||||||||
4 | Thực hiện điểm số kịp thời và lưu trữ kết quả theo qui định. | ||||||||
5 | Đánh giá HS trong tiết học. | ||||||||
6 | Kiểm tra đánh giá khách quan, công bằng. |
Kiểm tra đánh giá học sinh với nhiều hình thức khác nhau. | |||||||||
8 | Hướng dẫn cho HS biết các qui định về việc đánh giá môn Vật lí. |
Ý kiến khác: ...........................................................................................................
................................................................................................................................
Phần 2: Thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn Vật lí ở trường THPT nơi thầy, cô đang công tác
Câu 8: Thầy (Cô) đánh giá về thực trạng quản lí thực hiện mục tiêu dạy học môn Vật lí ở các trường THPT nơi Thầy (Cô) đang công tác?
1: Rất thường xuyên/ Tốt 3: Ít thường xuyên/Trung bình
2: Thường xuyên/Khá 4: Không thường xuyên/Yếu
Nội dung | Mức độ thực hiện | Hiệu quả thực hiện | |||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 1 | 2 | 3 | 4 | ||
1 | Kiểm tra nội dung thiết kế bài giảng của GV phù hợp mục tiêu bộ môn. | ||||||||
2 | Dự giờ đánh giá việc thực hiện mục tiêu môn học. | ||||||||
3 | Kiểm tra nội dung các bài kiểm tra định kì, kiểm tra thường xuyên của GV để đánh giá mức độ phù hợp với mục tiêu bài học. | ||||||||
4 | Kiểm tra việc dạy TNTH của GV đáp ứng mục tiêu bài dạy. |
Ý kiến khác: ...........................................................................................................
................................................................................................................................
Câu 9: Thầy (Cô) đánh giá về thực trạng quản lí thực hiện nội dung, chương trình dạy học môn Vật lí ở các trường THPT nơi Thầy (Cô) đang công tác ?
1: Rất thường xuyên/ Tốt 3: Ít thường xuyên/Trung bình
2: Thường xuyên/Khá 4: Không thường xuyên/Yếu