Thực Trạng Lập Kế Hoạch Dạy Học Môn Vật Lí Ở Các Trường Thpt Thành Phố Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh

Bảng 2.4. Thực trạng lập kế hoạch dạy học môn Vật lí ở các trường THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh


Các tiêu chí đánh giá kế hoạch

Mức độ thực hiện

Tổng số khách thể


Tổng số

điểm


X

Tốt

Trung bình

Không tốt

Số

lượng

Điểm

Số

lượng

Điểm

Số

lượng

Điểm

1. Kế hoạch phù hợp với kế hoạch giáo dục của cấp

THPT


35


105


20


40


1


1


56


146


2.61

2. Kế hoạch dạy

lý thuyết

30

90

24

48

2

2

56

140

2,50

3. Kế hoạch dạy chủ đề tích hợp

liên môn


9


27


18


36


29


29


56


92


1.64

4. Kế hoạch dạy chủ đề trải nghiệm gắn với

thực tiễn


10


30


17


34


29


29


56


93


1.66

5. Kế hoạch dạy học Vật lí theo

giáo dục STEM


10


30


15


30


31


31


56


91


1.62

6. Kế hoạch dạy học chuyên đề tự chọn định hướng

nghề nghiệp


10


30


17


34


29


29


56


93


1.66

7. Kế hoạch ôn

thi THPT Quốc gia


35


105


20


40


1


1


56


146


2.61

8. Kế hoạch bồi

dưỡng học sinh giỏi


33


99


22


44


1


1


56


144


2.57

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 148 trang tài liệu này.

Quản lý dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh - 9

Các tiêu chí đánh giá kế hoạch

Mức độ thực hiện

Tổng số khách thể


Tổng số

điểm


X

Tốt

Trung bình

Không tốt

Số

lượng

Điểm

Số

lượng

Điểm

Số

lượng

Điểm

9. Kế hoạch huy động nguồn lực để thực hiện dạy

học Vật lí


22


66


26


52


8


8


56


126


2,25

10. Kế hoạch kiểm tra, thi đánh giá kết quả dạy

học


30


90


24


48


2


2


56


140


2,50

11. Các nội dung

khác












Nhìn vào kết quả thống kê cho thấy nội dung lập kế hoạch dạy học môn Vật lí bước đầu đã thực hiện theo sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục - Đào tạo về tiếp cận với chương trình dạy học Vật lí mới, tuy nhiên giữa các nội dung của kế hoạch chưa được đánh giá một cách tương đồng.

Nội dung kế hoạch được đánh giá thể hiện tốt nhất ở mức tốt gồm các nội dung sau đây:

Kế hoạch phù hợp với kế hoạch giáo dục của cấp THPT được đánh giá với điểm số trung bình trung là 2.61 điểm.

Kế hoạch dạy lý thuyết được đánh giá với điểm số trung bình trung là

2.50 điểm.

Kế hoạch ôn thi THPT Quốc gia được đánh giá với điểm số trung bình trung là 2.61 điểm.

Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi được đánh giá với điểm số trung bình trung là 2.57 điểm.

Kế hoạch kiểm tra, thi đánh giá kết quả dạy học được đánh giá với điểm số trung bình trung là 2.50 điểm.

Khi trao đổi với Hiệu trưởng trường THPT Trần Phú chúng tôi được biết các trường THPT của thành phố Móng Cái là vùng giáp biên giới Trung Quốc, đầu vào tuyển sinh thấp, học sinh dễ bị cuốn hút bởi lao động phổ thông để kiếm thu nhập, nên vấn đề lo đạt chuẩn chất lượng tốt nghiệp THPT luôn được quan tâm, do đó kế hoạch ôn thi THPT quốc gia luôn được đặt ra với mỗi nhà trường trước khi bước vào năm học mới;

Các nội dung kế hoạch còn lại chưa được đánh giá cao còn ở mức chưa tốt gồm các nội dung sau đây:

Kế hoạch dạy chủ đề tích hợp liên môn

Kế hoạch dạy học trải nghiệm môn Vật lí gắn với thực tiễn lao động, sản xuất tại địa phương;

Kế hoạch dạy học Vật lí theo giáo dục STEM;

Kế hoạch dạy học Vật lí theo chủ đề tự chọn theo định hướng nghề nghiệp của học sinh.

Tìm hiểu nguyên nhân cho thấy các nội dung trên là nội dung mới triển khai, giáo viên các trường bước đầu đã được hướng dẫn nhưng chưa thuần thục nên khi xây dựng kế hoạch còn chưa mạnh dạn triển khai mà mỗi khối mới chỉ chọn 1 chủ đề để dạy minh họa.

Kết quả khảo sát cho thấy kế hoạch huy động nguồn lực để thực hiện chương trình dạy học và quản lý chương trình dạy học Vật Lí cũng chỉ đạt mức trung bình, điều này sẽ không tạo động lực cho hoạt động dạy học Vật lí phát triển và nâng cao chất lượng.

Nhận xét chung: kế hoạch dạy học Vật lí đã được triển khai thực hiện theo hướng tiếp cận với chương trình giáo dục phổ thông mới, tuy nhiên nội dung chưa đồng bộ ở tất cả các nội dung; các trường mới chủ yếu tập trung vào kế hoạch dạy học tổng thể; kế hoạch dạy lý thuyết theo bài học truyền thống; ôn thi THPT quốc gia; bồi dưỡng học sinh giỏi; kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của môn học. Các nội dung kế hoạch tiệm cận với chương trình dạy học môn Vật lí mới chưa được đánh giá cao về triển khai thực hiện và đánh giá ở

mức chưa đạt tức là mức dưới trung bình đó là: kế hoạch dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn; kế hoạch dạy học trải nghiệm; kế hoạch dạy học theo giáo dục STEM; kế hoạch dạy học theo chuyên đề tự chọn định hướng nghề nghiệp.

2.3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THPT thành phổ Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

Sử dụng câu hỏi phần phụ lục 1 và phụ lục 2 để khảo sát 56 cán bộ quản lý và giáo viên dạy Vật lí, dạy chủ đề liên môn khoa học tự nhiên để đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học môn Vật lí, kết quả thu được ở bảng 2.5.

Bảng 2.5. Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THPT thành phố Móng Cái


Các biện pháp tổ chức thực hiện

Mức độ thực hiện

Tổng số khách thể


Tổng số

điểm


X

Tốt

Trung bình

Không tốt

Số

lượng

Điểm

Số

lượng

Điểm

Số

lượng

Điểm

1. Thành lập Ban

chỉ đạo

32

96

16

32

8

8

56

136

2,43

2. Bồi dưỡng năng

lực dạy học cho giáo viên Vật lí


29


77


10


20


17


17


56


114


2,04

3. Huy động nguồn lực để thực hiện kế hoạch dạy

học môn Vật lí


6


18


26


52


24


24


56


94


1,68

4. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu

bài học


7


21


25


50


24


24


56


96


1.71

5.Tổ chức dự giờ, quan sát hoạt động học môn

Vật lí để hoàn


5


15


23


46


28


28


56


89


1.59

Các biện pháp tổ chức thực hiện

Mức độ thực hiện

Tổng số khách thể


Tổng số

điểm


X

Tốt

Trung bình

Không tốt

Số

lượng

Điểm

Số

lượng

Điểm

Số

lượng

Điểm

thiện hoạt động

dạy của giáo viên










6. Phối hợp các lực lượng giáo dục để tổ chức dạy học STEM; dạy học trải nghiệm Vật lí; dạy tích hợp theo

chủ đề liên môn


6


18


23


46


27


27


56


91


1.62

7.Bố trí nhân sự

bồi dưỡng học sinh giỏi


30


90


19


38


7


7


56


135


2,41

8. Bố trí nhân sự hướng dẫn ôn thi THPT quốc gia

môn Vật lí


32


96


16


32


8


8


56


136


2,43

9. Xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá thực hiện kế hoạch dạy học

môn Vật lí


8


24


26


52


22


22


56


98


1,75

8. Các nội dung

khác

25

75

21

42

10

10

56

127

2,27



Từ kết quả thu được ở bảng 2.5 cho thấy công tác tổ chức quản lý hoạt động dạy học môn Vật lí đã được cán bộ quản lý các trường THPT thành phố Móng Cái quan tâm, tuy nhiên nội dung triển khai thực hiện chức đồng bộ, chưa đồng đều giữa các nội dung thuộc công tác tổ chức.

Các nội dung thuộc công tác tổ chức được cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá cán bộ quản lý ở các trường THPT thành phố Móng Cái thực hiện tốt bao gồm:

Thành lập Ban chỉ đạo được đánh giá với điểm số đánh giá trung bình trung là 2,43 điểm;

Bố trí nhân sự hướng dẫn ôn thi THPT quốc gia môn Vật lí được đánh giá với điểm số đánh giá trung bình trung là 2,43 điểm;

Bố trí nhân sự bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí được đánh giá với điểm số đánh giá trung bình trung là 2,41 điểm;

Các hoạt động được đánh giá ở mức trung bình bao gồm:

Bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên Vật lí được đánh giá với điểm số đánh giá trung bình trung là 2,04 điểm;

Xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá thực hiện kế hoạch dạy học được đánh giá với điểm số đánh giá trung bình trung là 1,75 điểm;

Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học được đánh giá với điểm số đánh giá trung bình trung là 1,71 điểm;

Huy động nguồn lực để thực hiện kế hoạch dạy học môn Vật lí được đánh giá với điểm số đánh giá trung bình trung là 1,68 điểm;

Các nội dung được đánh giá ở mức chưa đạt mức trung bình bao gồm:

Tổ chức dự giờ,quan sát hoạt động học môn Vật lí để hoàn thiện hoạt động dạy của giáo viên

Phối hợp các lực lượng giáo dục để tổ chức dạy học STEM; dạy học trải nghiệm Vật lí; dạy tích hợp theo chủ đề liên môn

Tìm hiểu nguyên nhân chúng tôi được biết các trường THPT thành phố Móng Cái đã triển khai văn bản tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, dạy học STEM; dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn, dạy học trải nghiệm tuy nhiên trong công tác tổ chức tổ chuyên môn còn lúng túng khi triển khai thực hiện, nền nếp dự giờ và thói quen dự giờ còn thiên về quan sát giờ dạy, hành động dạy của giáo viên và nhận xét giáo viên làm cho hoạt động sinh

hoạt chuyên môn trở nên áp lực, căng thẳng, giáo viên trong tổ nhóm chuyên môn không cởi mở, chia sẻ với nhau dẫn tới các hoạt động trên bị hạn chế. Việc tổ chức dạy học STEM; dạy trải nghiệm phụ thuộc vào tài chính, cơ sở vật chất nên giáo viên gặp nhiều khó khăn.

2.3.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

Sử dụng câu hỏi ở phần phụ lục 1 và phụ lục 2 để khảo sát trên cán bộ quản lý và giáo viên Vật lí về thực trạng công tác chỉ đạo dạy học Vật lí theo chương trình giáo dục THPT mới, kết quả thu được ghi ở bảng 2.6.

Bảng 2.6. Thực trạng chỉ đạo hoạt động dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THPT thành phố Móng Cái


Các biện pháp chỉ đạo

Mức độ thực hiện

Tổng số khách

thể

Tổng số

điểm


X

Tốt

Trung bình

Không tốt

Số

lượng

Điểm

Số

lượng

Điểm

Số

lượng

Điểm

1. Chỉ đạo triển khai nội dung dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục phổ

thông mới


30


90


24


48


2


2


56


140


2,50

2. Tổ chức điểm mới của chương trình 2018 và yêu cầu về năng lực dạy học của

giáo viên


32


96


16


32


8


8


56


136


2,43

3. Chỉ đạo đa dạng

hóa hình thức dạy học môn Vật lí


6


18


22


44


28


28


56


90


1,61

Các biện pháp chỉ đạo

Mức độ thực hiện

Tổng số khách

thể

Tổng số

điểm


X

Tốt

Trung bình

Không tốt

Số

lượng

Điểm

Số

lượng

Điểm

Số

lượng

Điểm

theo chương trình

giáo dục phổ thông mới










4. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục

phổ thông mới


10


30


26


52


20


20


56


102


1,82

5. Nâng cao năng lực giáo viên về dạy học môn Vật lí theo chương trình giáo dục

phổ thông mới


8


24


26


52


22


22


56


98


1,75

6. Chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu

bài học Vật lí


12


36


26


52


18


18


56


106


1,89

7. Chỉ đạo dạy thí

điểm bài học Vật lí

12

36

26

52

18

18

56

106

1,89

8. Chỉ đạo dạy học theo chủ đề tích hợp, trải nghiệm và dạy

học STEM


3


9


25


50


28


28


56


87


1,55

9. Chỉ đạo dạy chuyên đề tự chọn theo định hướng

nghề nghiệp


5


15


25


50


26


26


56


91


1,62


Các biện pháp chỉ đạo

Mức độ thực hiện

Tổng số khách

thể

Tổng số

điểm


X

Tốt

Trung bình

Không tốt

Số

lượng

Điểm

Số

lượng

Điểm

Số

lượng

Điểm

10. Chỉ đạo đánh giá kết quả dạy học Vật lí theo

tiếp cận năng lực


30


90


20


40


6


6


56


136


2,43

11. Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ giáo dục môn Vật lí theo chương trình giáo dục phổ

thông mới


2


6


26


52


28


28


56


86


1,54

Xem tất cả 148 trang.

Ngày đăng: 13/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí