DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
1. Phạm Hoàng Minh(2016), Đào tạo nghề, tạo SX - KD cho người Khmer trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, Tạp chí khoa học giáo dục, số130 tháng 7-2016.
2. Phạm Hoàng Minh (2016), Định hướng một số phương pháp nâng cao tay nghề cho người lao động, Tạp chí Giao dục và xã hội, số 65 tháng 8-2016.
3. Phạm Hoàng Minh (2018), Cải thiện chất lượng lao động, góp phần tăng chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh Kiên Giang, Tạp chí khoa học giáo dục, số 05 tháng 5-2018.
4. Phạm Hoàng Minh, Tuyên truyền, định hướng cho LĐNT tham gia học nghề, nhằm nâng cao chất lượng nhân lực tỉnh Kiên Giang, Tạp chí khoa học giáo dục, số 441 tháng 11-2018
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trong nước
Có thể bạn quan tâm!
- Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Của Giáo Viên Đáp Ứng Nhu Cầu Học Nghề
- Khảo Nghiệm Tính Cấp Thiết Và Tính Khả Thi Của Các Giải Pháp
- Đối Với Các Cơ Sở Giáo Dục Nghề Nghiệp Có Đào Tạo Trình Độ Sơ Cấp
- Huy Động Sự Tham Gia Của Các Lực Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lđnt
- Họ Và Tên Chủ Hộ (Người Trả Lời Phiếu):…………………………………………..
- Khảo Sát Đào Tạo Nghề Cho Lđnt
Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.
1. Đặng Quốc Bảo (2006), Vấn đề quản lý nhà trường nhận diện qua các sơ đồ, Thông tin quản lý giáo dục số 2-2006.
2. Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị Trung ương 8, Khóa XI, về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa về hội nhập quốc tế.
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Tổng cục Thống kê (2016), Bản tin cập nhật TTLĐ Việt Nam, số 12 quý 4 năm 2016.
4. Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020
5. Thủ tướng Chính phủ. Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ 2011-2020
6. Thủ tướng Chính phủ. Chiến lược phát triển dạy nghềthời kỳ 2011-2020
7. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020”.
8. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTG ngày 22/7/2011 về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020.
9. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTG ngày 22/7/2011 về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2
10. Cao Danh Chính (2012), Dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện ở các cơ sở đào tạo sư phạm kỹ thuật, Luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử giáo dục, Trường đại học Sư phạm Hà Nội.
11. Chương trình hành động của Tỉnh uỷ Kiên Giang thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ XII và Nghị quyết đại hội X Đảng bộ tỉnh Kiên Giang nhiệm kỳ 2016-2020.
12. Đàm Hữu Đắc (2009), “Đổi mới đào tạo nghề góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới”, Đặc san đào tạo nghề, tr. 4-7.
13. Trần Khánh Đức (2013), Nghiên cứu nhu cầu và xây dựng mô hình đào tạo theo nhu cầu trong lĩnh vực giáo dục, Đề tài Trọng đểm Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QGTĐ.
14. Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và Phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nhà Xuất bản giáo dục Việt Nam, tr. 393-394.
15. Nguyễn Minh Đường (1993), Mô-đun kỹ năng hành nghề - Phương pháp tiếp cận, Hướng dẫn biên soạn và áp dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
16. Nguyên Minh Đường, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Hữu Bài (1994), Phương pháp
đào tạo nghề theo Mô đun kỹ năng hành nghề, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Bộ GD&ĐT, Hà nội.
17. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước, mã số KX-07-14, Hà Nội.
18. Nguyễn Minh Đường (2004), Chất lượng và hiệu quả giáo dục: Khái niệm và phương pháp đánh giá, Tạp chí phát triển giáo dục, số 7.
19. Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Nguyễn Minh Đường, Hoàng Thị Minh Phương (2014), Quản lý chất lượng đào tạo và chất lượng nhà trường theo mô hình hiện đại, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
21. Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo nhu cầu và đánh giá theo nhu cầu trong giáo dục: Một số vấn đề lý luận cơ bản, Tạp chí Khoa học đại học QGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, Số 2 (2014) 56-64.
22. Đặng Xuân Hải (2010), Quản lý sự thay đổi-vận dụng cho quản lý các cơ sở đào tạo sơ cấp chuyên nghiệp trong “Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý trường sơ cấpCN, Tài liệu của Dự án phát triển giáo viên THPT và sơ cấpCN, Moet-ADB.
23. Nguyễn Thị Hằng (2013), Quản lý đào tạo nghề ở các cơ sở đào tạo dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
24. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.
25. Phan Minh Hiền (2011) Phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội, Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
26. Trần Khắc Hoàn (2006), Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
27. Phạm Thị Thúy Hồng (2014), Quản lý đào tạo nghề tại các cơ sở đào tạo cao đẳng nghề theo tiếp cận năng lực thực hiện, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
28. Vũ Xuân Hùng (2011), Rèn luyện năng lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật trong thực tập sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện, Luận án tiến sĩ Lý luận và Lịch sử giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
29. Phan Văn Kha (2003), Các giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa đào tạo với sử dụng nhân lực có trình độ trung học chuyên nghiệp ở Việt Nam. Mã số: B 2003-52-TĐ50.
30. Phan Văn Kha(2007). Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. NXB Giáo dục.
31. Phan Văn Kha. Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực. Tập chí Khoa học Giáo dục Viện chiến lược và Chương trình GD; Số 11, tháng 8-2006.
32. Phan Văn Kha. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế. Kỷ yếu Hội thảo “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam” Bộ GD&ĐT, 2011.
33. Phan Văn Kha. Quản lý nhà nước về Giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007
34. Phan Văn Kha. Nguyễn Lộc (Đồng chủ biên) (2011). Nghiên cứu khoa học Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
35. Đào Thị Lê (2017), Quản lý đào tạo liên kết ở trường trung cấp với doanh nghiệp, Luận án tiến sỹ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
36. Bành Tiến Long (2007), Đào tạo theo nhu cầu xã hội ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp, Tạp chí Khoa học giáo dục (17).
37. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2013), Khái quát về quản lý trong Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lãnh đạo và quản lý giáo dục trong thời kỳ đổi mới, Dự án Phát triển Giáo viên THPT và trung cấp chuyên nghiệp, Nhà Xuất bản Văn hóa-Thông tin, Hà Nội.
38. Phan Trần Phú Lộc (2017), Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Quản lý liên kết đào tạo cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực của các khu công nghiệp tại Bình Dương
39. Nguyễn Đình Luận (2015), Sự gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển KT-XH ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị, Tạp chí Giáo dục và Đào tạo,Số 22 (32) - Tháng 05-06/2015.
40. Phùng Xuân Nhạ (2008), Mô hình đào tạo gắn với nhu cầu của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học đại họcQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 1-8.
41. Phan Văn Nhân (2010), Giáo dục nghề nghiệp trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2009.
42. Phan Văn Nhân (2012) Phát triển chương trình giáo dục hướng nghiệp theo tiếp cận năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 80, tháng 5/2012, trang 19-22.
43. Quốc hội (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp, NXB Lao động.
44. Quy hoạch phát triên nhân lực tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-2020 ban hành theo Quyết định số 401/QĐ-UBND ngày 13-02-2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang
45. Trần Anh Tài (2009), Gắn đào tạo với sử dụng, nhà trường với doanh nghiệp” Tạp chí Khoa học-Đại họcQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009), tr. 77- 81.
46. Đào Thị Thanh Thủy (2012), Quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Hà Nội.
47. Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu nhân lực cho sự nghiệp CNH, Luận án tiến sĩ, Hà Nội.
48. Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện và việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B93-38. Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục, Hà Nội.
49. Nguyễn Đức Trí (2010), Quản lý quá trình đào tạo ở trường sơ cấp chuyên nghiệp trong “Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý trường sơ cấp chuyên nghiệp”, Nhà xuất bản đại học sư phạm, Hà Nội
50. Trần Trung (2013), Đổi mới quản lý nhà trường giáo dục nghề nghiệp trong quá trình hội nhập quốc tế,Mã số: B2010-37-90CT , Bộ Giáo dục và Đào tạo.
51. Đỗ Văn Tuấn (2010), Quản lý đào tạo ở các cơ sở đào tạo cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu xã hội, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 57, tháng 6-2010.
52. Tỗ Văn Tuấn (2010), Quản lý đào tạo ở các cơ sở đào tạo cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu xã hội, Tạp chí Khoa học giá
53. Nguyễn Quang Việt (2006), Kiểm tra đánh giá trong dạy học thực hành theo tiếp cận năng lực thực hiện, Luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội..
54. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ương (2007). Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt nam: Kết quả điều tra hộ gia đình nông thôn tại 12 tỉnh, Nxb Thống kê, Hà Nội.
Nước ngoài:
55. Community-Based vocational training, by Jill Wheeler, IEP Resources, Attainment Company, 2005
56. Australia Council for Educational Research,2009, NAPLAN 2008 Technical Report
57. Byron, Raymond P. and Evelyn Q. Manolato,1990 "Returns to Education in China" Economic
58. Baldenor,R.R.,1993,Insights on the TRUGA, Project, Peper Presented at the ILO Meeting of Experts on Community Based Training,Turin
59. Evers,F.1998.The bases of competence: skills for lifelong learning and employability. San Francisco, CA: Jossey-Bass.
60. Design and Use of Mobile Units for Technical and Vocational Education, Denmark, 1995, UNESCO
61. The Organisation of Education and Vocational Guidance Services, 1985, Englich
62. Community Based Training for Enterprise DevelopmentILO, 2001
63. Becker, GS,1968. Human capital: a theoretical and empirical analysis with special reference toeducation, New York: Columbia University Press.
64. Evers,F.1998. The bases of competence: skills for lifelong learning and employability. San Francisco, CA: Jossey-Bass.
65. Gregory,RG and Xin Meng,1995 "Wage Determination and Occupational Attainment in the Rural Industrial Sector of China." Journal of Comparative Economics 21: 353-374.
66. Jamison, Dean T. and Jacques van der Gaag (1987) "Education and Earnings in the People's Republic of China." Economics of Education Review 6(2): 161-166.
67. R. A. Urdaneta – TESDA, Hội nghị quốc gia về đào tạo nghề dựa trên cơ sở cộng đồng nông thônvà phát triển sản xuất kinh doanh, Dec.13-14, 1999, Manila Philipínes
68. Astha Ummat (2013), Skill Development Initiative: Modular Employable Skills Scheme Feedback from the Field, ILO.
69. Augusto Boboy Syjuco, The Philippine Technical Vocational Education and Training(TVET)System,http://www.tesda.gov.ph/uploads/file/Phil%20TVET%20s ystem%20-%20syjuco.pdf
70. 70.Buning, Frank Schnarr, Alexander (2009), Linking Vocational Training with the Enterprises-Asian Perspectives, InWent, Bonn, Germany.
71. Geogre Predley (2009), Some generic issues in TVET management, In: Maclean R., Wilson D. (eds), International Handbook of Education for the Changing World of Work, DOI 10.1007/978-1-4020-5281-1-VI.9, Springer Science+Business Media B.V. 2009
72. Richard Noonan (1998)), Managing TVET to meet labor market demand, Stockholm, Sweden.
73. ILO (1980), Module of Employable Skills, Geneva.
74. Jeanne MacKenzie and Rose-Anne Plovere, TVET Glossary: Some key terms, International Handbook of Education for changing word of work, Spriger Science+Business Media B.V. 2009
75. Organisation Internationale de la Francophonie (2008), Conception et Resalisation d’un guide d’organisation pedagogique et matérielle.