Huy Động Sự Tham Gia Của Các Lực Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lđnt


76. Paul Benneworth & Cheryl Conway (2009), Characterising modes of university engagement with wider society: A literature review and survey of best practice, Newcastle University Newcastle upon Tyne United Kingdom NE1 7RU.

77. Richard S. Sullivan, The Competency – Based Approach to Training, JHPIEGO Corporation, 1995, Tr.1

78. Serge Côté (2016), Guide de gestion des systèmes de formation professionnelle et d’apprentissage en Afrique subsaharienne, Organisation internationale de la Francophonie, France.

79. Serge Coté (2004), L’ingénierie de la formation professionnelle et technique, Gouvernement du Québec Ministère de l’Éducation, 2004–04-00268 ISBN 2-550- 42812-9, Dépôt légal - Bibliothèque nationale du Québec, Canada.

80. Thomas Deißinger & Dipl. Hdl. Silke Hellwig (2011), Structures and functions of Competency-based Education and Training (CBET): a comparative perspective, p6.

81. Tom Lowrie (1999), Policy innovations in the VET sector: The role of instructors in a competency-based environment, paper presented at AARE/NZARE Conference’ Global issues and effects: The chanllenges of educational research”, Melbourne, Tháng 12/1999.

82. UNESCO (1997), Promotion of linkage between technical and vocational education and the world of work.

83. Vladimir Gasskov (2000), Managing vocational training systems, International Labour Office, Geneva, Switzerland.

84. William E. Blank (1980), Handbook for Developping Competency-Based Training Programs, Prentice-Hall, Inc. Englewood Cliffs, New Jersey 07632.

85. Worsnop, Percy J. (1993), Competency Based Training. How To Do It-for Trainers, Competency Based Training Working Party of the Vocational Education and Training Advisory Committee, Canberra, Australia.


86. Zafiris Tzannatos & Geraint Johnes (1997), Training and skills development in the East ASEAN newly industrialised countries: a comparison and lessons for developing countries, Journal of Vocational Education & Training, Vol. 49, No.3, Pages 431-453, Publishedonline: 20 Dec 2006.

87. Zhiqun Zhao, Felix Rauner (2014), Areas of Vocational Education Research, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, Tr. 168

88. Philippine Technical Education and Skills Development Authority (2010) Increasing Public Awareness of TVET in the Philippines - A Case Study. Bonn: NESCO-UNEVOC.Tham khảotạihttps://unevoc.unesco.org/fileadmin/ user_upload/docs/CS_Philippines_Public_awareness.pdf.


PHỤ LỤC

Bộ công cụ khảo sát thực trạng và nhu cầu đào tạo nghề


1. Phụ lục1: Khảo sát đào tạo nghề cho LĐNT

(Dành cho cán bộ xã )

2. Phụ lục2: Khảo sát đào tạo nghề cho LĐNT

(Dành cho hộ gia đình nông dân đã tham dự khóa đào tạo nghề )

3. Phụ lục 3:Khảo sát đào tạo nghề cho LĐNT

(Dành cho Giáo viên và Cán bộ quản lý các cở sở dạy nghề)

4. Phụ lục 4 : Khảo sát đào tạo nghề cho LĐNT

(Dành cho cán bộ quản lý các doanh nghiệp

5. Phụ lục 5 : Khảo sát đào tạo nghề cho LĐNT

(Dành cho học viên đã tốt nghiệp

6. Phụ lục 6: Khảo sát đào tạo nghề cho LĐNT

(Dành cho Hiệu trưởng các trường)

7. Phụ lục 7: Khảo sát đào tạo nghề cho LĐNT

(Dành cho tọa đàm, phỏng vấn đại diện các phòng, ban ngành cấp tỉnh, huyện)

8.Phụ lục 8: Khảo sát đào tạo nghề cho LĐNT

(Dành cho Sở lao động Thương bình - Xã hội)


Phụ lục 1:KHẢO SÁT ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LĐNT

(Dành cho cán bộ xã )

1. Thông tin khái quát về xã

Huyện...

Xã...

Xã thuộc vùng nào dưới đây (ghi một mã vào ô phù hợp dưới đây)

1)Vùng sâu, vùng xa

2)Hải đảo

3)Thị trấn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

Quản lí đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang - 24

Số ấp:….

Tổng số hộ trong xã;….

Tỷ lệ hộ nghèo trong xã (<400.000đ, người /tháng);….

Tổng số nhân khẩu trong xã;….

Số lao động trong độ tuổi;…..

Lao động trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp (%):….

Lao động trong lĩnh vựctiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ (%);…..

Tỷ lệ lao đông qua đào tạo (%);….

Tổng số LĐNT đã được đào tạo nghề (theo Đề án 1956);….

2. Lập đề án (kế hoạch) ĐTNCLĐNT của xã

(Đánh dấu “X”vào phía dưới chỉ một ô tương ứng)


Trạng thái kế hoạch

2.1. Chưa lập

đề án

2.2. Đã lập nhưng chưa

được phê duyệt

2.3. Đề án đã được

phê duyệt

2.4. Đề án đã được

triển khai





3. Tổ chức đào tạo nghề cho LĐNT

(đánh dấu “X”vào ô lựa chọn)



Nhóm nghề đào tạo

Hình thức tổ chức đào tạo

Dạy nghề tại trung tâm ĐTN

Tập huấn “đầu bờ” tại cộng đồng

Dạy nghề cho LĐ tại DN

Dạy nghề cho LĐ làng nghề tại cộng đồng

Kết hợp dạy lý thuyết với tham quan mô hình SX-KD tốt



3.1. Nông, lâm, thủy sản






3.2. Phi nông, lâm, thủy

sản






3.3. Dịch vụ, cung ứng

SX-KD







4. Huy động sự tham gia của các lực lượng đào tạo nghề cho LĐNT

(đánh dấu “X”vào ô lựa chọn)


Thành phần tham gia

Trạng thái tham gia

Tiếp nhận LĐ

Bảo lãnh tín dụng

Tiêu thụ sản phẩm

Cung ứng dịch vụ SX- KD

Cho vay vốn SX- KD

Phổ biến chính sách ĐT nghề

4.1. Chính quyền xã







4.2. Hội, đoàn của xã







4.3. Tổ chức tín dụng, ngân hàng







4.4. Doanh nghiệp

trong cộng đồng








5. Kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo nghề cho LĐNT

(điền số liệu vào ô tương ứng)


Nghề đào tạo

Tổng số lượt học viên được đào tạo

Kết quả (% số học viên)

Không sử dụng kết quả đào tạo vào xin và tự tạo việc làm

Xin được việc làm

Áp dụng kết quả đào tạo vào đổi mới SX-KD truyền thống của gia đình

Áp dụng kết quả đào tạo vào mở ngành nghề sản xuất, kinh doanh mới

5.1. Nông, lâm, thủy sản








5.2. Phi nông,

lâm, thủy sản






5.3. Dịch vụ,

cung ứng SX-KD







6. Những điều kiện và nguồn lực cho LĐNT khi học nghề

(đánh dấu “X”vào ô lựa chọn)



Điều kiện và nguồn lực

Mức độ đáp ứng (5 là mức cao nhất)

1

2

3

4

5

6.1. Cấp kinh phí học nghề và các phụ phí khác






6.2. Doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề






6.3. Doanh nghiệp trong cộng đồng sẵn sàng tiếp nhận sau khi học nghề






6.4. Tổ chức tín dụng sẵn sàng cho vay vốn phát triển sản xuất sau khi học nghề






6.5. Hỗ trợ lao động và hộ gia đình nông thôn áp dụng những kiến thức, kỹ năng nghề vào sản xuất, kinh doanh truyền thống






6.6. Chính quyền trợ giúp hộ gia đình tiêu thụ sản phẩm sản xuất, kinh doanh






6.7. Chính quyền tổ chức kết nối chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm khi hộ gia đình áp dụng những kiến thức sau đào tạo nghề vào phát triển sản

xuất, kinh doanh những ngành, nghề mới







7. Huy động đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo nghề

(đánh dấu “X”vào ô lựa chọn)



Đội ngũ tham gia đào tạo nghề

Mức độ huy động (5 là mức cao nhất)

1

2

3

4

5

7.1. Giáo viên của trung tâm, cơ sở dạy nghề






7.2. Giáo viên trường phổ thông trong xã






7.3. Cán bộ kỹ thuật, công nghệ các doanh nghiệp






7.4. Cán bộ kỹ thuật các trạm, trung tâm, phòng, ban chuyên môn của huyện






7.5. Các nghệ nhân làng nghề







8. Học viên các khóa đào tạo nghề của cộng đồng

(đánh dấu “X”vào ô lựa chọn)



Học viên các khóa đào tạo nghề

Mức độ tham gia (5 là mức cao nhất)

1

2

3

4

5

8.1. Nông dân mất đất






8.2. Học sinh phổ thong






8.3. Nông dân thuần túy






8.4. Lao động làng nghề








8.5. Lao động muốn chuyển đổi nghề






9. Tổ chức ĐTNCLĐNT của xã

(đánh dấu “X”vào ô lựa chọn)


Nội dung và hình thức tổ chức đào tạo nghề

Không

9.1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng về chính sách

và hiệu quả của đào tạo nghề



9.2. Xác định nhu cầu học nghề, việc làm và phát triển sản xuất, kinh

doanh của lao động và hộ gia đình nông thôn



9.3. Lập kế hoạch tổ chức đào tạo nghề, giải quyết việc làm và phát triển sản xuất, kinh doanh của lao động và hộ gia đình nông thôn



9.4. Chuẩn bị điều kiện và nguồn lực tổ chức đào tạo nghề, giải quyết việc làm và phát triển sản xuất, kinh doanh của lao động và hộ

gia đình nông thôn



9.5. Tổ chức đào tạo nghề, giải quyết việc làm và phát triển sản xuất, kinh doanh của lao động và hộ gia đình nông thôn



9.6. Kiểm tra, đánh giá chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, giải quyết việc làm và phát triển sản xuất, kinh doanh của của lao

động và hộ gia đình nông thôn




10. Lợi ích mang lại cho cộng đồng (xã) sau khi đào tạo nghề cho LĐNT

(đánh dấu “X”vào ô lựa chọn)



Kết quả sau khi đào tạo nghề

Mức độ đạt được(5 là mức cao nhất)

1

2

3

4

5

10.1. Đạt được tiêu chí 12 (đề án 1956; chuyển dịch 40% cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp)






10.2. Nâng tỷ lệ LĐNT đã qua đào tạo nghề






10.3. Áp dung tiến bô ̣ kỹ thuâṭ vào trong sản xuất, kinh doanh và nâng cao được hiệu quả sản xuất, kinh doanh






10.4. Nâng GDP của địa phương và taọ đông lưc̣ thúc đẩy

người dân tham gia hoc̣ nghề






Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/10/2023