Khảo Nghiệm Tính Cấp Thiết Và Tính Khả Thi Của Các Giải Pháp


3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp

- Mục đích:

Kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp bằng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia về các giải pháp đề xuất.

- Nội dung thực hiện:

Lấy ý kiến chuyên gia về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất.

- Phương pháp và đối tượng khảo nghiệm:

Tác giả đã xây dựng phiếu khảo sát và gửi các phiếu xin ý kiến đến 90 người trong đó có 15 chuyên gia, các nhà khoa học về quản lý giáo dục, 35 cán bộ quản lý về GDNN của các cơ quan quản lý nhà nước; 30 cán bộ quản lý của các cơ sở GDNN, 10 đại diện của các doanh nghiệp để đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của từng giải pháp.

Tính cấp thiết được đánh giá ở 3 mức độ: Rất cấp thiết, cấp thiết và không cấp thiết. Tính khả thi được đánh giá ở 3 mức độ: Rất khả thi, khả thi và không khả khi.

Về tính cấp thiết:

Kết quả khảo sát được thể hiện như ở Bảng 3.2.

Bảng 3.2. Đánh giá về tính cấp thiết của các giải pháp



Nội dung

Tính cấp thiết

Không cấp thiết

Cấp thiết

Rất cấp thiết

SL

%


%

SL

%

Nhóm giải pháp 1: Quản lý của các cơ quản quản lý nhà nước các cấp của tỉnh







1. Ban hành và triển khai thực hiện một số chính sách mới

trong đào tạo nghề đối với lao động nông thôn


0


0


20


12.5


70


87.5

2. Hoàn thiện phân cấp quản lý,

quy định rõ trách nhiệm của Ban Chỉ đạo, các cấp quản lý,


0


0


20


12.5


70


87.5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

Quản lí đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang - 21


các tổ chức chính trị, xã hội, doanh nghiệp và cộng đồng

trong lý đào tạo cho LĐNT và cơ chế phối hợp







Nhóm giải pháp 2: Quản lý của các cơ sở GDNN trên đia

bàn tỉnh







3. Đổi mới tuyển sinh theo nhu cầu của lao động nông thôn


0


0


13


15


68


85

4. Tổ chức xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn


0


0


6


12.5


74


92.5

5. Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn


0


0


8


10


72


90

6. Thành lập Tổ tư vấn việc làm và phát triển sản xuất – kinh

doanh cho học viên tốt nghiệp


0


0


8


09


73


91


Kết quả khảo sát cho thấy không có giải pháp nào được đánh giá là không cấp thiết; các giải pháp đề xuất phần lớn được đánh giá ở mức cấp thiết và rất cấp thiết, trong đó giải pháp 3 được đánh giá rất cấp thiết ở mức cao nhất là 92.5%; tiếp đến là giải pháp 4 và 5 và 6 với kết quả đánh giá rất cấp thiết là 90%; còn lại là giải pháp 1 và 2 với tỷ lệ đánh giá rất cấp thiết lần lượt là 87.5 và 85%. Kết quả này chứng tỏ các giải pháp đưa ra đều rất quan trọng và cấp thiết để nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, gắn kết đào tạo với sử dụng lao động và phát triển SX-KD của LĐNT .

Về tính khả thi :

Kết quả khảo sát được thể hiện như ở Bảng 3.3.

Bảng 3.3. Đánh giá về tính khả thi của các giải pháp



Nội dung

Tính khả thi

Không khả thi

Khả thi

Rất khả thi

SL

%

SL

%

SL

%



Nhóm giải pháp 1: Quản lý của các cơ quản quản lý nhà nước các cấp của tỉnh







1. Ban hành và triển khai thực hiện một số chính sách mới trong đào tạo nghề đối với lao

động nông thôn


0


0


9


11.25


71


88.75

2. Hoàn thiện phân cấp quản lý, quy định rõ trách nhiệm của Ban Chỉ đạo, các cấp quản lý, các tổ chức chính trị, xã hội, doanh nghiệp và cộng đồng trong lý đào tạo cho LĐNT và

cơ chế phối hợp


1


1.25


13


16.25


66


82.5

Nhóm giải pháp 2: Quản lý của các cơ sở GDNN trên địa

bàn tỉnh







3. Đổi mới tuyển sinh theo nhu cầu của lao động nông thôn


0


0


11


13.75


69


86.25

4. Tổ chức xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn


0


0


18


22.5


62


77.5

5. Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn


0


0


9


11.25


71


88.75

6. Thành lập Tổ tư vấn việc làm và phát triển sản xuất – kinh doanh cho học viên tốt nghiệp


0


0


8


09


73


91


Kết quả khảo sát tại Bảng 3.3 cho thấy đa số các ý kiến cho rằng các giải pháp đề xuất đều khả thi và rất khả thi. Các ý kiến đánh giá ở mức độ rất khả thi chiếm tỷ lệ ít nhất 77.5% trở lên; giải pháp 1 và giải pháp 5 được đánh giá ở mức rất khả thi cao nhất chiếm 88.75%. Trong số các giải pháp đề xuất có duy nhất 01 ý kiến đánh giá không khả thi ở giải pháp 2, tuy nhiên, tỷ lệ này là rất nhỏ so với ý kiến đánh giá


còn lại. Các giải pháp đề xuất được đánh giá ở mức độ khả khi và rất khả thi rất cao chứng tỏ chúng có giá trị lớn trong thực tiễn và cần được triển khai áp dụng.

3.5. Thử nghiệm giải pháp đề xuất

3.5.1. Tổ chức thử nghiệm

- Mục đích thử nghiệm:

Áp dụng giải pháp 6 “Thành lập tổ tư vấn việc làm và phát triển sản xuất – kinh doanh cho học viên tốt nghiệp’vào triển khai hai khóa đào tạo trình độ sơ cấp các nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp nhằm đánh giá chất lượng và hiệu quả ĐTNCLĐNT và khẳng định tính khả thi của giải pháp được đề tài đề xuất.

- Đối tượng thử nghiệm:

Tại hai xã đạt tiêu chí nông thôn mới thuộc 2 huyện đạt tiêu chuẩn nông thôn mới. Thử nghiệm được triển khai trong 5 tháng, từ tháng 3 năm 2018 đến hết 30/8/2018.

- Nội dung thử nghiệm:

Triển khai giải pháp 6 “Thành lập tổ tư vấn việc làm và phát triển sản xuất – kinh doanh cho HV tốt nghiệp’vào 2 khóa đào tạo nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp cho LĐNT .

- Phương pháp thử nghiệm:

Phương pháp so sánh mục tiêu - kết quả, đánh giá hiệu quả và lợi ích của đào tạo và phỏng vấn các cán bộ của các bên liên quan gồm:

Đánh giá hiệu quả và lợi ích của khóa đào tạo tùy thuộc vào những chỉ số đánh giá được xác định trong mục tiêu của mỗi khóa đào tạo nghề. Mục tiêu của mỗi khóa thử nghiệm được xác định theo nội dung và tính chất của khóa ĐTNCLĐNT mà lựa chọn những chỉ số phù hợp.

Phương pháp thử nghiệm được khảo sát bằng phiếu hỏi kết hợp phỏng vấn, trên cùng một đối tượng (học viên) trước và sau khi kết thúc khóa đào tạo sáu tháng.

Chỉ số đánh giá kết quả thử nghiệm:

Để đánh giá hiệu quả và lợi ích ĐTNCLĐNT, cần trả lời những câu hỏi sau:


- Mức độ áp dụng những kiến thức, kỹ năng vào phát triển sản xuất, kinh doanh của những nghề được đào tạo của học viên;

- Lợi ích chung ĐTNCLĐNT mang lại cho cộng đồng (xã);

- Lợi ích mang lại cho hộ gia đình có thành viên tham gia học nghề;

- Số học viên một số khóa đào tạo nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp, sau một năm thành lập được tổ hợp tác, cửa hàng kinh doanh, dịch vụ, doanh nghiệp (tổng và theo nhóm nghề);

- Số học viên một số khóa đào tạo nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp, sau học nghề 3 tháng tự tạo được việc làm theo nghề đào tạo (tổng và theo nhóm nghề);

- Số học viên một số khóa đào tạo nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp, sau học nghề được doanh nghiệp tuyển dụng (tổng và theo nhóm nghề);

- Số học viên một số khóa đào tạo nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp, sau học nghề làm đúng với nghề được đào tạo (tổng và theo nhóm nghề);

- Số hộ gia đình có người tham gia học nghề thoát nghèo sau một năm học nghề (tổng và theo nhóm nghề);

- Số hộ gia đình có người tham gia học nghề trở thành hộ khá sau một năm học nghề (tổng chung và theo nhóm nghề).

3.5.2 Kết quả thử nghiệm

Kết thúc các khóa học thử nghiệm, cơ sở GDNN cùng tổ tư vấn cấp xã tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả học nghề của học viên và phát phiếu thăm dò học viên về quá trình đào tạo làm cơ sở phát chứng chỉ và rút kinh nghiệm cho những khóa sau. Sau khi các khóa dạy nghề kết thúc sáu tháng, cơ sở GDNN cùng tổ tư vấn cấp xã tiến hành đánh giá lợi ích và hiệu quả của các khóa học thử nghiệm bằng những cộng cụ và bộ tiêu chí đã xác định qua một số nội dung trên.

3.5.2.1. Lợi ích và hiệu quả cho học viên và cộng đồng


- Số học viên sau 6 tháng học nghề thành lập được tổ hợp tác, cửa hàng kinh doanh, dịch vụ, doanh nghiệp đạt 28,4%: Đối với nhóm nghề nông nghiệp, đạt 12 % và đối với nhóm nghề phi nông nghiệp đạt 16,4%.

- Số học viên sau 3 tháng học nghề tự tạo được việc làm theo nghề đào tạo; hiệu quả của khóa đào tạo nghề thể hiện qua nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng nhất là sau khi học xong học viên đã tìm kiếm việc làm, phát triển SX-KD cho bản thân và hộ gia đình.

- Số học viên sau học nghề được doanh nghiệp tuyển dụng đạt 27,15%; đối với nhóm nghề nông nghiệp, đạt 0,75 % nhưng đối với nhóm nghề phi nông nghiệp đạt cao hơn là 26,4%.

- Số hộ gia đình có người tham gia học nghề thoát nghèo sau một năm học nghề đạt 86,7%.

- Số hộ gia đình có người tham gia học nghề trở thành hộ khá sau một năm học nghề đạt 76,5%.

3.5.2.2. Áp dụng những kiến thức, kỹ năng học được vào thực tiễn

- Hiệu quả của khóa đào tạo nghề thể hiện qua nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng là khả năng áp dụng được những kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn SX- KD Điều này được thể hiện qua kết quả khảo sát sau: 75.6% số học viên, sau khi học nghề xong đã áp dụng những kiến thức, kỹ năng học được vào thực tiễn hành nghề ở nhóm nghề nông nghiệp, nhưng ở nhóm nghề phi nông nghiệp thì số học viên áp dụng vào thực tế hành nghề chỉ đạt 8.0%. Qua số liệu trên chứng tỏ hiệu quả các khóa đào tạo nghề nhóm phi nông nghiệp còn hạn chế.



100

80

60

Nghề qua đào tạo

40

20

Nghề không được đào tạo

0

Nhóm nghề nông Nhóm nghề phi

nghiệp nông nghiệp

Biểu đồ 3.1.9.Tỷ lệ áp dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn SX-KD

- Chất lượng và hiệu quả của khóa đào tạo nghề thể hiện qua mức độ áp dụng những kiến thức, kỹ năng vào phát triển SX-KD của những nghề được đào tạo của học viên. Điều này được thể hiện qua kết quả khảo sát sau: có đến 61,5% số học viên đã sử dụng những nghề được đào tạo vào thực tiễn SX-KD của bản thân và hộ gia đình nhằm nâng cao thu nhập và đời sống, nhưng vẫn còn 38,5% học viên sau các khóa học nghề không sử dụng những kiến thức, kỹ năng của nghề được đào tạo vào SX-KD của bản thân. Vì vậy việc lựa chọn học nghề gì, cần được học viên cân nhắc kỹ trước khi đăng ký tham gia các khóa học nghề

3.5.2.3. Mức độ hành nghề theo đúng mục tiêu đào tạo


38,5 %

61,5 %

Nghề được đào tạo được sử dụng

Nghề được đào tạo không được sử dụng

Biểu đồ 3.2. Mức độ hành nghề theo đúng mục tiêu đào tạo

Hiệu quả của khóa đào tạo nghề thể hiện qua lợi ích mà khóa học đem lại cho người LĐNT, hộ gia đình của họ và cộng đồng. Lợi ích này được thể hiện tập trung


vào các chỉ số sau: học viên sau khóa học nghề có được việc làm? Có phát triển nghề đang làm hay không hoặc có phát triển được nghề mới?. Điều này thể hiện qua kết quả sau:33,3% số học viên sau khi học có được việc làm (nhóm nghề nông nghiệp) và 34,6% (nhóm nghề phi nông nghiệp); có 23,7% số học viên đã áp dụng được những kiến thức, kỹ năng của nghề vào phát triển nghề truyền thống mà bản thân và gia đình đang làm trước khi học nghề (nhóm nghề nông nghiệp) và 15,4% (thuộc nhóm nghề phi nông nghiệp); có 34,4% số học viên đã phát triển nghề SX-KD mới trên cơ sở nghề mới được học(nhóm nghề nông nghiệp) và 50,0% (thuộc nhóm nghề phi nông nghiệp). Những số liệu trên đặt ra cho những nhà quản lý những vấn đề về hỗ trợ học viên sau đào tạo nghề là hết sức quan trọng. Phải có những chính sách hỗ trợ học viên sau đào tạo thì ĐTNCLĐNT mới mang lại hiệu quả và bền vững.

3.5.2.4. Lợi ích của ĐTNCLĐNT mang tới cho người nông dân, hộ gia đình và cộng đồng

Lợi ích mang lại cho người nông dân:

- Nhận thức được sự quan tâm của Đảng và Nhà nướ c tới vấn đề lao đôn

g nông

thôn, ngườ i dân đươc

thu ̣hưởng các chế độ chính sách trong đào tao

nghề.

- Thay đổi nhân

thứ c trong viêc

học nghề và đào tao

nghề cho LĐNT;

- Tạo điều kiên

thuân

lợi cho ngườ i lao đôn

g áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong quá

trình sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất trên một đơn vị diện tích đất.

- Tạo thêm nhiều công ăn việc làm mới để sử dung thời gian ngoài mùa vu.

- Có nhiều cơ hôi xuất.

để phát triển các ý tưởng sáng tạo mới thông qua quá trình sản

- Hệ thống ngành nghề phát triển và đa daṇ g tao

thuân

lơi

cho người dân trong

viêc

thu ̣hưởng sản phẩm dịch vu ̣có tính caṇ h tranh.

- ̉ dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông lâm nghiêp nhằm làm giảm chi phí va

nhân công, tăng hiêu quả lao đông.

- Chuyển dịch nghề lao động phù hợp với điều kiện cụ thể của từng hộ gia đình.

Xem tất cả 233 trang.

Ngày đăng: 08/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí