BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trương Quốc Thắng
QUẢN LÍ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Có thể bạn quan tâm!
- Quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh - 2
- Cơ Sở Lí Luận Về Quản Lí Đào Tạo Giáo Viên Trung Học Phổ Thông Theo Tiếp Cận Quản Lí Chất Lượng Tổng Thể
- Quản Lí Đào Tạo Giáo Viên Trung Học Phổ Thông Tiếp Cận Quản Lí Chất Lượng Tổng Thể
Xem toàn bộ 177 trang tài liệu này.
Thành phố Hồ Chí Minh - 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trương Quốc Thắng
QUẢN LÍ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành : Quản lí giáo dục Mã số : 8140114
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HUỲNH LÂM ANH CHƯƠNG
Thành phố Hồ Chí Minh - 2019
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ Quản lí Giáo dục “Quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong luận văn hoàn toàn là trung thực, khách quan.
Những số liệu tham khảo và các dẫn chứng đều có nguồn trích dẫn rõ ràng. Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả khác nếu có được trích trong luận văn sẽ được ghi chú nguồn gốc cụ thể.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2019
Tác giả luận văn
Trương Quốc Thắng
Luận văn được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh dưới sự hướng dẫn khoa học nghiêm túc, sự giúp đợ tận tình, trách nhiệm cao của TS. Huỳnh Lâm Anh Chương.
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, cán bộ quản lí, giảng viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã dành cho tác giả những điều kiện hết sức thuận lợi, nhiều nhà khoa học đã nhiệt tình đóng góp những ý kiến quý báu giúp tác giả nâng cao trình độ và hoàn thiện luận văn.
Tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám Hiệu Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Ban chủ nhiệm và giảng viên khoa Khoa học Giáo dục; Ban chủ nhiệm, giảng viên, nhân viên các khoa có đào tạo giáo viên trung học phổ thông của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Toàn thể cán bộ quản lí, nhân viên Phòng Sau đại học và các phòng chức năng Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Đặc biệt, trân trọng cảm ơn TS. Huỳnh Lâm Anh Chương đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.
Trân trọng cảm ơn./.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2019
Tác giả luận văn
Trương Quốc Thắng
MỤC LỤC
Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ
MỞ ĐẦU 1
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ 9
1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề 9
1.1.1. Nghiên cứu về đào tạo giáo viên và quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông 9
1.1.2. Nghiên cứu tiếp cận quản lí chất lượng trong quản lí đào tạo đại học 10
1.2. Các khái niệm cơ bản 13
1.2.1. Đào tạo giáo viên trung học phổ thông 13
1.2.2. Quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể 14
1.3. Đào tạo giáo viên trung học phổ thông 18
1.3.1. Các yếu tố đầu vào 20
1.3.2. Các yếu tố quá trình 24
1.3.3. Các yếu tố đầu ra 26
1.4. Quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận Quản lí chất lượng tổng thể 27
1.4.1. Mô hình Quản lí chất lượng tổng thể 27
1.4.2. Quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể 31
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận Quản lí chất lượng tổng thể 34
1.5.1. Xác định khách hàng và nhu cầu khách hàng 34
1.5.2. Lãnh đạo và chiến lược 37
1.5.3. Văn hoá chất lượng của nhà trường 39
Kết luận chương 1 41
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TIẾP CẬN QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 42
2.1. Khái quát về đào tạo giáo viên trung học phổ thông tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 42
2.1.1. Tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi của nhà trường 42
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và phân cấp quản lí đào tạo 43
2.1.3. Đội ngũ cán bộ quản lí và giảng viên 44
2.1.4. Chương trình đào tạo 44
2.1.5. Các điều kiện phục vụ đào tạo 44
2.1.6. Định hướng chất lượng và kế hoạch chiến lược của trường 45
2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng 45
2.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi 47
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu 51
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 52
2.3. Thực trạng đào tạo giáo viên trung học phổ thông tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 53
2.3.1. Thực trạng các yếu tố đầu vào 53
2.3.2. Thực trạng các yếu tố quá trình 59
2.3.3. Thực trạng các yếu tố đầu ra 61
2.4. Thực trạng quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 65
2.4.1. Thực trạng hoạt động (P1) xác định hệ thống chỉ báo 65
2.4.2. Thực trạng hoạt động (P2) xây dựng hệ thống quy định, quy trình và kế hoạch thực hiện 68
2.4.3. Thực trạng hoạt động (D1) Tập huấn cho các cá nhân, đơn vị thực hiện 72
2.4.4. Thực trạng hoạt động (D2) tổ chức, chỉ đạo thực hiện 74
2.4.5. Thực trạng hoạt động (C) giám sát, đo lường, đánh giá 78
2.4.6. Thực trạng hoạt động (A) Chuẩn hoá hệ thống chỉ báo, quy định, quy trình và xác định những thay đổi để áp dụng vào chu kì tiếp theo 81
2.4.7. Thực trạng QLĐT GVTHPT theo tiếp cận TQM tại Trường ĐHSPTPHCM 85
2.5. Thực trạng các yếu tố tác động đến quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận Quản lí chất lượng tổng thể tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 87
2.5.1. Thực trạng tác động của yếu tố xác định khách hàng và nhu cầu khách hàng 88
2.5.2. Thực trạng tác động của yếu tố lãnh đạo và chiến lược 89
2.5.3. Thực trạng tác động của yếu tố văn hoá chất lượng 90
2.6. Đánh giá thực trạng đào tạo và quản lí đào tạo GVTHPT theo tiếp cận Quản lí chất lượng tổng thể tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 90
2.6.1. Đánh giá chung 90
2.6.2. Những điểm mạnh 91
2.6.3. Những điểm yếu 91
Kết luận chương 2 93
Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TIẾP CẬN QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 94
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 94
3.1.1. Bảo đảm tính mục tiêu 94
3.1.2. Bảo đảm tính thực tiễn 94
3.1.3. Bảo đảm tính hệ thống 94
3.1.4. Bảo đảm tính cần thiết và khả thi 94
3.1.5. Bảo đảm nguyên tắc TQM 95
3.2. Biện pháp quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông tiếp cận Quản lí chất lượng tổng thể tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 95
3.2.1. Xây dựng hệ thống chỉ báo quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông tiếp cận Quản lí chất lượng tổng thể tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 95
3.2.2. Hoàn thiện hệ thống quy định, quy trình và tài liệu hướng dẫn quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 100
3.2.3. Phổ biến, tập huấn cho các đối tượng khách hàng liên quan vận hành hệ thống quy định, quy trình và tài liệu hướng dẫn quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông tiếp cận Quản lí chất lượng tổng thể tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 106
3.2.4. Xây dựng và vận hành hệ thống và công cụ giám sát, đánh giá và thu thập thông tin quản lí đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận Quản
lí chất lượng tổng thể tại trường Đai học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 112
3.2.5. Xây dựng văn hoá chất lượng Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể 118
3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp 124
Kết luận chương 3 126
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 127
TÀI LIỆU THAM KHẢO 131
PHỤ LỤC