Báo Cáo Kết Quả Đánh Giá Thực Hành Tốt 5S Công Ty Thủy Điện Ialy

hóa - thể thao nhằm mang lại cho người FPT một cuộc sống tinh thần phong phú, sự gắn bó với công ty, tin tưởng vào tương lai cùng thành công với FPT.

Văn hoá STCo

Văn hóa công ty được khởi nguồn từ văn hóa STCo. STCo được viết tắt từ chữ Sáng tác Company, là tên một tổ chức không có thật nhưng hiện hữu trong lòng mỗi thành viên FPT. Văn hóa STCo thể hiện bằng những bài hát, thơ, kịch và các hình thức khác mang tính sáng tạo và hài hước. Văn hóa STCo còn thể hiện ở cách ứng xử giữa người với người trong FPT, một cách ứng xử chân thành, gắn bó thân thiết như ruột thịt. Thông qua văn hóa STCo, người FPT hiểu nhau hơn, xích lại gần nhau hơn.

Lễ hội tiêu biểu

Lễ hội là một phần không thể thiếu được của văn hoá FPT. Hàng năm, đến các dịp lễ hội, tất cả các thành viên của Tập đoàn tụ tập cùng nhau giao lưu, vui chơi sống trong không khí đậm chất FPT.

* Ngày 13/09: Đây là lễ hội quan trọng nhất của Tập đoàn, được tổ chức để kỷ niệm ngày thành lập Tập đoàn (13/09/1988).

Nội dung bao gồm: Olympic thể thao FPT; Hội diễn văn nghệ STCo. Lễ hội này còn được mở rộng ra đối với các chi nhánh.

* Hội làng: được tổ chức vào cuối năm Âm lịch, theo truyền thống dân gian.

* Lễ sắc phong Trạng nguyên: là buổi lễ tôn vinh cá nhân xuất sắc của công ty. Các cá nhân có kết quả cao nhất trong cuộc thi tổ chức toàn công ty hàng năm được chọn ra và sắc phong Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa.

Nội dung bao gồm: Rước rùa đá có khắc tên trạng nguyên; Đọc sắc phong.

* Lễ tổng kết năm kinh doanh bao gồm: Tổng kết năm; Khen thưởng; Bầu chọn Hoa hậu và các Á hậu; Cúng trời đất và mổ lợn liên hoan.

Hoạt động văn hoá thể thao

* Các giải bóng đá

Bao gồm giải Vô địch FPT (tháng 5, tháng 6), Cúp Liên đoàn FFF (tháng 10, tháng 11). Các giải bóng đá luôn là những sự kiện thể thao hàng đầu với người FPT.

* Các hoạt động khác

Các hội diễn văn nghệ, hội quán, gặp gỡ giao lưu với các nghệ sĩ,.... các CLB thể thao như bơi lội, khiêu vũ..... và hàng ngàn hoạt động khác diễn ra thường xuyên hàng tuần, hàng tháng tại các công ty/chi nhánh.

Ấn phẩm: Các ấn phẩm là kết tinh của những giá trị FPT, là nguồn thông tin, tư liệu phong phú về FPT, về con người và lịch sử phát triển, là tình cảm của mỗi thành viên FPT gửi gắm vào đó. Các ấn phẩm gồm :

- Các cuốn sử ký: Sử ký 10 năm FPT, sử ký 13 năm, sử ký 15 năm bao gồm các bài viết của người FPT. Các bộ phận FPT cũng có sử ký riêng của mình.

- Các Tuyển tập nhân vật : Đỗ Cao Bảo tuyển tập, Hùng Râu, Hoàng tuyển, .. bao gồm bài viết của các nhân vật hoặc viết về các nhân vật nổi tiếng trong FPT.

- Sách Đồng đội

- Báo Chúng ta : Được duy trì và phát hành vào thứ 5 hàng tuần tới tất cả các thành viên của FPT

- Các báo và bản tin nội bộ khác của các đơn vị cũng truyền tải những nội dung và hoạt động, là món ăn tinh thần cho các thành viên của đơn vị.

http://www.fpt.com.vn/vn/gioi_thieu/gioi_thieu_chung>

PHỤ LỤC 2: BẢY CÔNG CỤ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Hiệ n nay, các công cụ kiểm soát chất lượng hay kiểm soát chất lượng bằng phương pháp thống kê (S.P.C) dự a trên phân tí ch số liệ u đượ c chia thà nh hai nhó m:

Nhóm 1: Gồ m 7 công cụ truyề n thố ng hay cò n gọ i là 7 công cụ kiể m soá t chấ t lượ ng. Các công cụ này đã được áp dụng một cách hiệu quả từ những năm của thậ p niên 60 và đã được người Nhật áp dụng rất thành công . Cơ sở củ a cá c công cụ này là lý thuyết thống kê. Các công cụ bao gồm:

1. Phiế u kiể m tra (Check sheet): đượ c sử dụ ng cho việ c thu thậ p dữ liệ u . Dữ liệ u thu đượ c từ phiế u kiể m tra là đầ u và o cho cá c công cụ ph ân tí ch dữ liệ u khác, đây bướ c quan trọ ng quyế t đị nh hiệ u quả sử dụ ng củ a cá c công cụ khá c.

2. Biể u đồ Pareto (Pareto chart): sử dụ ng cá c cộ t để minh hoạ cá c hiệ n tượ ng và nguyên nhân , nhóm lại các dạng như là các khuyết tật , tái sản xuất , sử a chữ a, khiế u nạ i, tai nạ n và hỏ ng hó c . Các đường gấp khúc được thêm vào để chỉ ra tầ n suấ t tí ch luỹ .

3. Biể u đồ n hân quả (Cause-effect diagram): là một công cụ được sử dụng để suy nghĩ và trình bày mối quan hệ giữa một kết quả cho (ví dụ sự biến động của một đặc trưng chất lượng) với các nguyên nhân tiềm tàng có thể ghép lại thành nguyên nhân chính và nguyên nhân phụ để trình bày giống như một xương cá. Vì vậy công cụ nầy còn được gọi là biểu đồ xương cá.

Đây là một công cụ hữu hiệu giúp liệt kê các nguyên nhân gây nên biến động chất lượng, là một kỹ thuật để công khai nêu ý kiến, có thể dùng trong nhiều tình huống khác nhau.

4. Biể u đồ phân bố (Histogram): là một dạng của đồ thị cột trong đó các yế u tố biế n độ ng hay cá c dữ liệ u đặ c thù đượ c chia thà nh cá c lớ p hoặ c thà nh cá c

phầ n và đượ c diễ n tả như cá c cộ t vớ i khoả ng cá ch lớ p đượ c biể u thị qua đ ường đáy và tần suất biểu thị qua chiều cao.

5. Biể u đồ kiể m soá t (Control chart): Biể u đồ kiể m soá t là đồ thị đườ ng gấ p khú c biể u diễ n giá trị trung bì nh củ a cá c đặ c tí nh , tỷ lệ khuyết tật hoặc số khuyế t tậ t. Chúng được sử dụng để kiểm tra sự bất thường của quá trình dựa trên sự thay đổ i c ủa các đặc tính . Biể u đồ kiể m soá t bao gồ m 2 loại đường kiểm soát :

đườ ng trung tâm và cá c đườ ng giớ i hạ n kiể m soá t , đượ c sử dụ ng để xá c đị nh xem quâ trì nh có bì nh thườ ng hay không . Trên cá c đườ ng nà y vẽ cá c điể m thể hiệ n chấ t lượ ng hoặ c điề u kiệ n quá trì nh . Nế u cá c điể m nà y nằ m trong cá c đườ ng giớ i hạ n và không thể hiệ n xu hướ ng thì quá trì nh đó ổ n đị nh. Nế u cá c điể m nà y nằ m ngoà i giớ i hạn kiểm soát hoặc thể hiện xu hướng thì tồn tại một nguyên nhân gốc.

6. Biể u đồ phân tá n (Scatter diagram): Biể u đồ phân tá n chỉ ra mố i quan hệ giữ a 2 biế n trong phân tí ch bằ ng số , giải quyết các vấn đề và xác định điều kiện tố i ưu bằ ng cá ch phân tí ch đị nh lượ ng mố i quan hệ nhân quả giữ a cá c biế n số.

7. Phương phá p phân vù ng (Stratified diagram): Phân vù ng thông thườ ng để tì m ra nguyên nhân củ a khuyế t tậ t.

Nhóm 2: Gồ m 7 công cụ hay cò n gọ i là 7 công cụ mớ i đượ c phá t triể n và sử dụng từ những năm đầu của thập niên 80. Các công cụ này hỗ trợ rất đắc lực cho quá trình phân tích để tìm ra nguyên nhân gây ra chất lượ ng ké m cũ ng như tì m giả i pháp để cải tiến chất lượng. 7 công cụ nà y bao gồ m:

1. Biể u đồ tương đồ ng (Affinity diagram): Phân tí ch vấ n đề dự a trên cả m

giác.

2. Biể u đồ quan hệ (Relation diagram): dùng để ghép nhóm một số lượng

lớn các ý kiến, quan điểm hoặc vấn đề có liên quan về một đề tài cụ thể. Quá trình này được thiết kế để khuyến khích sáng tạo và tham gia đầy đủ của các thành viên trong nhóm. Quá trình này làm việc tốt nhất trong những nhóm được giới hạn về thành phần trong đó các thành viên đã quen làm việc với nhau.

3. Biể u đồ ma trậ n (Matrix diagram): Phát hiện mối quan hệ giữa mục tiêu và chiế n lượ c, giữ a giả i phá p đề ra và khả năng thự c hiệ n .

4. Phân tí ch dữ liệ u theo phương phá p ma trậ n : Tìm ra mức độ ưu tiên cho cá c giả i phá p đề ra.

5. Biể u đồ cây (Tree diagram): chia mộ t mụ c tiêu thà nh cá c mụ c tiêu nhỏ hay mộ t phương á n thà nh cá c phương á n chi tiế t có thể thự c hiệ n đượ c trong thự c

tế . Biể u đồ nà y cũ ng có thể sử dụ ng để phân tí ch nguyên nhân t ương tự như biể u đồ nhân quả. Các ý kiến phát sinh từ tấn công não được vẽ thành đồ thị hoặc được tụ hợp lại thành biểu đồ quan hệ có thể được biến đổi thành biểu đồ cây để chỉ các mắt

xích liên tiếp và logic. Công cụ này có thể được sử dụng trong việc lập kế hoạch và giải quyết vấn đề.

6. Biể u đồ mũ i tên (Arrow diagram): Sử dụ ng để để xá c đị nh rõ cá c sự kiệ n, các nguyên nhân của vấn đề nhằm tăng hiệu quả hoạch định giải pháp

7. Sơ đồ quá trì nh ra quyế t đị nh (PDPC): Công cụ lậ p kế hoạ ch ngẫ u nhiên và dự bá o sự không chắ c chắ n qua việ c phố i hợ p thông tin tạ i mọ i giai đoạ n của quá trình .Trong số cá c công cụ nà y , biể u đồ cây và biể u đồ ma trậ n thườ ng đượ c sử dụ ng kế t hợ p hiệ u quả nhấ t vớ i 7 công cụ truyề n thố ng nó i trên.


Minh họa: Một số công cụ kiểm soát chất lượng


(Tổng hợp từ website Trung tâm năng suất chất lượng Việt Nam:

http://vpc.vn/DocumentSharing)

PHỤ LỤC 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH TỐT 5S CÔNG TY THỦY ĐIỆN IALY


5S Good Practice Assessment Report

Ngày đánh giá/ Assessment Date: 22-23/04/2008


ĐOÀN CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ

Assessment Team

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.

Kinh nghiệm xây dựng văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản và khả năng áp dụng tại Việt Nam - 14


1.

Masahiro Ikeda

Trưởng đoàn/ Team Leader

2.

Suzuki Shin

Chuyên gia đánh giá

3.

Nguyễn Thu Hiền

Chuyên gia đánh giá

4.

Trần Anh Khôi

Chuyên gia đánh giá


KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ OVERVIEW

1. Tên tổ chức/ Organization: CÔNG TY THỦY ĐIỆN IALY

2. Địa chỉ/ Address: Xã Ialy, Huyện Chưpăh, Gia Lai Tel: 059 845 467 Fax: 059 845 470

3. Đại diện có thẩm quyền/ Authorized Representative: Ông Đoàn Tiến Cường Chức vụ/ Designation: Phó Giám đốc

4. Ngày bắt đầu đánh giá/ Date of Commencement: 22/04/2008

5. Ngày kết thúc đánh giá/ Date of Completion: 23/04/2008

6. Tiêu chí đánh giá / Assessment Criteria: Tiêu chí đánh giá thực hành tốt 5S

7. Loại hình đánh giá/ Assessment Type:

Đánh giá sơ bộ/ Pre-assessment Đánh giá giám sát/ Surveillance

Đánh giá chính thức/ Initial Assessment Đánh giá lại/ Re-assessment

8. Mô tả sản phẩm/ Product Description: Quản lý, vận hành và sản xuất điện năng

9. Địa điểm đánh giá/ Place of Assessment: Trụ sở chính (AK) và Nhà máy Thủy điện IALY (PK)

10. Nhận xét chung/ General Comment:

a). Lãnh đạo công ty cam kết mạnh mẽ việc thực hiện, nhân rộng và duy trì chương trình 5S trong phạm vi toàn Công ty.

b). Qui trình và hướng dẫn thực hiện 5S được ban hành và thực hiện tại các phòng ban, phân xưởng, nhà máy và khu vực khác trong Công ty.

c). Tất cả cán bộ, nhân viên đều được đào tạo, phổ biến về các yêu cầu của 5S. d). Việc giữ gìn vệ sinh được đảm bảo tại hầu hết các khu vực được đánh giá. Đã cải tiến tích cực và đạt kết quả tốt tại một số khu vực (kho, văn phòng..).

Một số vấn đề cần tập trung cải tiến:

e). Nội dung góc 5S tại các phòng ban trong Công ty nên được tiêu chuẩn hóa (đảm bảo các nội dung tối thiểu) để có tác dụng tuyên truyền 5S tốt hơn.

f). Công ty nên ban hành quy chế khen thưởng 5S để khuyến khích các đơn vị, cá nhân làm và duy trì 5S sáng tạo.

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ / Summary of Marks




Các bộ phận được đánh giá/

Assessment Area

Điểm đánh giá/ Marks


Tính theo phần trăm/ Percentage

Điểm

tối đa/ Full

Điểm

đạt/ Scored

Trọng số/ Weight

1.

Yêu cầu chung khi triển khai 5S

Main Requirement of 5S

Implementation


140


119


0,3


85

2.

Khu vực văn phòng

Office Area

90

70

0,2

77,8

3.

Khu vực sản xuất, dịch vụ

Production, Service Area

150

128

0,3

85,3

4.

Khu vực kho

Storage

80

68

0,1

85

5.

Khu vực chung

Common Area

80

66

0,05

82,5

6.

Khu vực xung quanh

Compound, Surrounding Area


60


54


0,05


90


Tổng cộng:

600

505

1

83.8%


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Conclusions and Recommendations

a). Công ty Thủy điện IALY đạt 505 điểm thực hành 5S trên tổng số 600 điểm tại các khu vực được đánh giá, tương ứng đạt 83.8% tổng số điểm và vượt mức yêu cầu xét cấp chứng chỉ (70%) là 13.8%. Theo kết quả này, Đoàn chuyên gia đánh giá chính thức kiến nghị Hội đồng xem xét, cấp Chứng chỉ Thực hành tốt 5S cho Công ty.

b). Công ty cần tiếp tục duy trì và cải tiến các hoạt động 5S tại các khu vực/hoạt động được đánh giá để phát huy thế mạnh của công cụ 5S bằng một kế hoạch 5S mới với các mục tiêu rõ ràng trong một khoảng thời gian cụ thể.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/05/2022