Đối Với Các Trường Mầm Non Thành Phố Lào Cai

chế: Lập kế hoạch; Tổ chức; Chỉ đạo; Kiểm tra, đánh giá về hoạt động bồi dưỡng cho GV; nguyên nhân là do các khâu từ xây dựng kế hoạch đến công tác kiểm tra đánh giá còn hạn chế nhất định.

Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn, chúng tôi đã đề xuất năm biện pháp: Tổ chức xây dựng khung năng lực giáo dục về KNS của người giáo viên các trường mầm non thành phố Lào Cai; Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên trường mầm non thành phố Lào Cai; Nâng cao công tác thực hiện bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên trường mầm non thành phố Lào Cai; Tăng cường công tác chỉ đạo đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên trường mầm non thành phố Lào Cai; Đảm bảo các điều kiện để quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên các trường mầm non thành phố Lào Cai.

Các biện pháp trên bước đầu đã được khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi trong thực tiễn; kết quả cho thấy các biện pháp được đánh giá cao cả hai khía cạnh: tính cần thiết và tính khả thi.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với các trường mầm non thành phố Lào Cai

Các trường MN cần bám sát các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT về công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên. Đồng thời tìm hiểu rõ những nhu cầu cần được BD của GV để có những nội dung, phương pháp, hình thức và cách đánh giá kết quả BD phù hợp với những nhu cầu đó và phù hợp với mục tiêu BD đã đề ra. Xác định đúng vai trò của công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV và đối với sự phát triển của nhà trường và của ngành Giáo dục; nên bám sát những chủ trương của ngành và những yêu cầu phát triển kinh tế xã hội huyện, lập kế hoạch và triển khai hiệu quả công tác BD, chuẩn hóa, nâng cao trình độ cho CBQL, GV để đạt chỉ tiêu BD theo kế hoạch đề ra.

Đẩy mạnh tổ chức các loại hình BDGV, đồng thời nghiên cứu thêm nhiều hình thức BD phong phú khác nhằm thu hút GV nhiệt tình hưởng ứng tham gia, giúp GV xem công tác BD trở thành một nhu cầu thật sự và thường xuyên cho chính bản thân mình.

Tham mưu cho chính quyền địa phương cấp thành phố phối hợp cùng các ban ngành đoàn thể, mạnh thường quân quan tâm hỗ trợ nhiều mặt cho GV tham gia học tập BD, có nhiều hình thức khuyến khích động viên khen thưởng cho những GV tích cực đi học tập BD đạt thành tích cao.

Đề xuất với Bộ và Sở GD&ĐT những sáng kiến kinh nghiệm thực hiện BD hay, đồng thời nghiên cứu xây dựng thêm các chương trình BD thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường.

CBQL và GV các trường MN cần nâng cao nhận thức một cách sâu sắc về tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên, xem việc học tập BD vừa là quyền lợi và vừa là trách nhiệm của bản thân, rèn luyện để có tinh thần học hỏi cầu tiến, tự giác tham gia học tập BD với tinh thần và trách nhiệm cao, nên tranh thủ mọi cơ hội để tham gia học tập BD để tự nâng cao năng lực và phẩm chất nghề nghiệp theo quy định cho chính mình.

2.4. Đối với đội ngũ giáo viên trường mầm non

Xác định đúng ý thức trách nhiệm của bản thân trong việc nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, trách nhiệm nhà giáo để đáp ứng tốt hơn yêu cầu, nhiệm vụ mới. Thực hiện phương châm “học, học nữa, học mãi, học suốt đời”.

Khắc phục khó khăn, tìm tòi sáng tạo, đổi mới phương pháp tự bồi dưỡng để khẳng định uy tín, vị thế của mình trong tập thể, trong xã hội, trở thành một tấm gương sáng về tự học cho học sinh noi theo.

Có ý thức phấn đấu, hợp tác với đồng nghiệp, với tập thể nhà trường để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác bồi dưỡng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Đặng Quốc Bảo (1998), Một số suy nghĩ về chiến lược phát triển đội ngũ CBQLGD phục vụ công cuộc đổi mới sự nghiệp GD&ĐT. Kỷ yếu hội thảo khoa học CBQLGD trước yêu cầu CNH, HĐH Hà Nội.

2. Nguyễn Thanh Bình (2013), Giáo dục kỹ năng sống cho HS phổ thông,

NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

3. Bộ GD&ĐT (2015), Điều lệ trường MN, ban hành kèm theo Quyết định ban hành Điều lệ trường MN số 04/VBHN-BGD&ĐT, ngày 24/12/2015.

4. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

5. Davies, B., Ellison, L. (2005), Quản lý nhà trường trong thế kỉ XXI, Bản dịch của Nguyễn Trọng Tấn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

6. Nguyễn Hữu Lê Duyên (2011), Thực trạng hoạt động quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh, luận văn Thạc sĩ QLGD - Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh.

7. Vũ Đức Đam (2005), Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ GVMN trên địa bàn huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ QLGD - Đại học sư phạm Thái Nguyên.

8. Công Thị Hồng Điệp (2017), Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em trong các trường mầm non quận Tây Hồ, TP Hà Nội, Luận văn thạc sĩ.

9. Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi mới GD, NXB Giáo dục, Hà Nội

10. Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi, NXB Giáo dục, Hà Nội

11. Trần Thị Thu Hiền (2017), Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS Trường Trung học Phổ thông Quế Lâm - tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội

12. Hội Ngôn ngữ học Việt Nam và Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội (1993),

Việt Nam - Những vấn đề ngôn ngữ và văn hoá.

13. Phan Thị Hán Huệ (2013), Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho GVMN huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, luận văn Thạc sĩ QLGD - Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh.

14. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

15. Mai Nguyệt Nga (2007), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Giáo dục.

16. Đồng Thị Anh Ngọc (2018), Quản lí bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường PTDTNT tỉnh Yên Bái theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới, Luận văn thạc sĩ QLGD, trường ĐHSP - ĐHTN.

17. Lê Bích Ngọc (2009), Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ 5 đến 6 tuổi,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

18. Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, TT từ điển học, NXB Đà Nẵng.

19. Lưu Thị Kim Phượng (2009), Quản lý của Hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho GVMN thành phố Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ QLGD - Đại học sư phạm Thái Nguyên.

20. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục-đào tạo TW1, Hà Nội.

21. Phạm Hồng Sơn (2017), Quản lí hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường THPT huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.

22. Phạm Thị Thanh Thủy (2011), Quản lý hoạt động đào tạo GVMN ở Trường cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng, Luận văn Thạc sĩ QLG.

23. Nguyễn Thị Mạnh Tiến (2017), “Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non quận Tân Phú, TP Hồ CHí Minh theo chuẩn nghề nghiệp”, Tạp chí Giáo dục, số 47.

24. Trần Anh Tuấn (2012), “Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho HS”, Tạp chí Giáo dục, số 288/2012.

25. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội

26. Trần Thị Hoàng Vy (2012), Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trường mầm non ngoài công lập quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ QLGD.

27. Nguyễn Như Ý (2010), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

Tài liệu nước ngoài

28. UNESCO (1998), Higher Education in the twenty first Century Vision and Action, World Declaration on Higher Education for the Twenty-first Century (UNESCO: Paris.

29. United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (2000), Dakar Framework for Action; Education For All: Meeting Our Collective Commitments, UNESCO.

30. WHO (1997), Life Skills Education in Schools, WHO Programme on Mental Health.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL nhà trường)

Để tìm hiểu thực trạng công tác Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên các trường mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai; xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến về những câu hỏi sau bằng cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn.

Câu 1: Theo Thầy/cô công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên mầm non có tầm quan trọng như thế nào?


TT


Nội dung

Rất không quan

trọng

Không quan trọng


Bình thường


Quan trọng

Rất quan trọng


1

Củng cố, bổ sung và phát triển năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục KNS qua đó giúp cho GV củng cố, phát triển có hệ thống những tri thức, kỹ năng về dạy học và nghiệp vụ sư phạm để nâng cao hiệu

quả sản phẩm nghề nghiệp của mình







2

Bổ sung kiến thức mới, tiên tiến, kiến thức còn thiếu trong năng lực tổ chức

hoạt động giáo dục







3

GV được gặp gỡ, giao lưu học hỏi kinh nghiệm ở đồng nghiệp từ đó có ý thức phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu, bổ sung những mặt còn hạn chế để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo

dục hiện nay







4

Nâng cao nhận thức, kỹ năng, thái độ

trong việc xác định mục đích dạy học,






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên ở các trường mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai - 14

TT


Nội dung

Rất không quan

trọng

Không quan trọng


Bình thường


Quan trọng

Rất quan trọng


5

Góp phần thực hiện tốt hơn nữa việc đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục

KNS bậc mầm non







6

Phát huy những mặt tích cực, những kết quả đã đạt được trong đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục KNS

bậc mầm non







7

Giúp nhà trường phấn đấu theo mô hình trường học tất cả đều hướng về thoả mãn nhu cầu và nâng cao năng lực của từng trẻ, hướng về nâng cao chất lượng giáo

dục toàn diện








Câu 2: Theo Thầy/cô nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên mầm non hiện nay ở mức độ nào?


TT


Nội dung

Rất không thường

xuyên

Không thường xuyên


Bình thường


Thường xuyên

Rất thường xuyên

1

Bồi dưỡng về kiến thức GDMN






2

Kỹ năng xây dựng kế hoạch giáo dục KNS






3

Kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục KNS







4

Kĩ năng xây dựng và sử dụng môi

trường giáo dục KNS







5

Kỹ năng đánh giá kết quả sau hoạt

động học của trẻ






Câu 3: Theo Thầy/cô hình thức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên mầm non hiện nay ở mức độ nào?


TT


Nội dung

Rất không thường

xuyên


Không thường xuyên


Bình thường


Thường xuyên


Rất thường xuyên

1

Bồi dưỡng ngắn hạn, tập trung






2

Bồi dưỡng theo cụm trường






3

Bồi dưỡng tại trường






4

Bồi dưỡng qua tự học, tự rèn luyện






Câu 4: Theo Thầy/cô phương pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên mầm non hiện nay ở mức độ nào?


TT


Nội dung

Rất không thường

xuyên


Không thường xuyên


Bình thường


Thường xuyên


Rất thường xuyên

1

Phương pháp thuyết trình






2

Phương pháp làm việc theo nhóm






3

Phương pháp nghiên cứu tình huống






4

Phương pháp đóng vai






5

Phương pháp thực hành thực tiễn






..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/02/2023