Kết Quả Khảo Sát Mức Độ Cần Thiết Của Các Biện Pháp Quản Lý Bồi Dưỡng Năng Lực Tổ Chức Hoạt Động Giáo Dục Kns Cho Giáo Viên Các Trường

nước ta nói chung. Nguồn kinh phí được huy động nhằm mục đích chính là mua sắm tài liệu, thiết bị, đồ dùng, máy tính, máy chiếu; hợp đồng GV, GV hướng dẫn; kinh phí; sắp xếp thời gian để thực hành BD.

c. Điều kiện thực hiện

Phòng GD&ĐT chỉ đạo các trường mầm non thành phố Lào Cai chủ động ứng dụng CNTT, đầu tư cơ sở vật chất hiện đại và có kế hoạch sử dụng ngân sách thực sự hiệu quả trong quá trình quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên các trường mầm non nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh hiện nay.

Các trường mầm non chủ động xây dựng cơ sở hạ tầng CNTT, liên kết với các công ty phần mềm để sản xuất các chương trình BD và tự BD. Nâng cao trình độ CNTT cho đội ngũ CBQL, các CBQL và GV cốt cán tham gia BD, tìm nguồn tài trợ trong hoạt động BD kết hợp với nguồn kinh phí BD được phân bổ từ các cấp quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên các trường mầm non.

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Trên đây là tổ hợp 5 biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên các trường mầm non tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. Mỗi biện pháp có vị trí, vai trò khác nhau, song có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ trợ và thúc đẩy quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên các trường mầm non. Sức mạnh và hiệu quả của công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên các trường mầm non chỉ có được khi chúng gắn chặt với nhau trong một chỉnh thể, mọi biểu hiện xem nhẹ biện pháp nào, vận dụng tách rời hoặc tuyệt đối hóa từng biện pháp đều sẽ làm giảm hiệu quả quản lý hoạt động năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên các trường mầm non trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Qua nghiên cứu lí luận và phân tích thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên các trường mầm non tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, đề tài đã đề xuất 5 biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên các trường mầm non tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. Để khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên các trường mầm non tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai theo chương trình giáo dục mới, chúng tôi xin ý kiến của cán bộ quản lý, tổ trưởng, tổ phó và giáo viên, kết quả khảo sát đánh giá theo 5 mức độ:

- Tính cần thiết: Rất không cần thiết: 1 điểm; không cần thiết: 2 điểm; Bình thường: 3 điểm; cần thiết: 4 điểm; Rất cần thiết: 5 điểm.

- Tính khả thi: Rất không khải thi: 1 điểm; không khải thi: 2 điểm; Bình thường: 3 điểm; khải thi: 4 điểm; Rất khải thi: 5 điểm.

- Cách tính điểm trung bình, thứ bậc tương tự như ở chương 2.

3.4.2. Đối tượng và nội dung khảo nghiệm

- Đối tượng xin ý kiến gồm 10 cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng) và 20 giáo viên tham gia chương trình bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên các trường mầm non tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.

- Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên các trường mầm non tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.

3.4.3. Các bước khảo nghiệm

Xây dựng phiếu khảo sát về các mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp (phụ lục 3), xin ý kiến chuyên gia về các biện pháp đề xuất.

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

* Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên các trường mầm non tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên các trường mầm non tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai


Biện pháp

Mức độ cần thiết


Điểm trung bình


Xếp bậc

Rất cần thiết


Cần thiết

Ít cần thiết

Không

cần thiết

Rất

không cần thiết

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Biện pháp 1

15

50

12

40

3

10

0

0

0

0

4,40

5

Biện pháp 2

20

66,67

8

26,67

2

6,67

0

0

0

0

4,60

2

Biện pháp 3

22

73,33

8

26,67

0

0

0

0

0

0

4,73

1

Biện pháp 4

20

66,67

6

20

4

13,33

0

0

0

0

4,53

3

Biện pháp 5

20

66,67

5

16,67

5

16,67

0

0

0

0

4,50

4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Biện pháp 1: Tổ chức xây dựng khung năng lực giáo dục về KNS của người giáo viên các trường mầm non thành phố Lào Cai.

Biện pháp 2: Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên trường mầm non thành phố Lào Cai.

Biện pháp 3: Nâng cao công tác thực hiện bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên trường mầm non thành phố Lào Cai.

Biện pháp 4: Tăng cường công tác chỉ đạo đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên trường mầm non thành phố Lào Cai.

Biện pháp 5: Đảm bảo các điều kiện để quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên các trường mầm non thành phố Lào Cai.

* Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên các trường mầm non tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên‌

các trường mầm non tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai



Biện pháp

Mức độ khả thi


Điểm trung bình


Xếp bậc

Rất khả thi

Khả thi

Ít khả thi

Không khả thi

Rất

không khả thi

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Biện pháp 1

13

43,33

10

33,33

7

23,33

0

0

0

0

4,20

5

Biện pháp 2

15

50

9

30

6

20

0

0

0

0

4,30

3

Biện pháp 3

14

46,67

10

33,33

6

20

0

0

0

0

4,27

4

Biện pháp 4

17

56,67

11

36,67

2

6,67

0

0

0

0

4,50

1

Biện pháp 5

14

46,67

12

40

4

13,33

0

0

0

0

4,33

2

Biện pháp 1: Tổ chức xây dựng khung năng lực giáo dục về KNS của người giáo viên các trường mầm non thành phố Lào Cai.

Biện pháp 2: Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên trường mầm non thành phố Lào Cai.

Biện pháp 3: Nâng cao công tác thực hiện bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên trường mầm non thành phố Lào Cai.

Biện pháp 4: Tăng cường công tác chỉ đạo đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên trường mầm non thành phố Lào Cai.

Biện pháp 5: Đảm bảo các điều kiện để quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên các trường mầm non thành phố Lào Cai.

Năm biện pháp đề xuất đều được đánh giá có tính cần thiết và mức độ khả thi cao. Có từ 43,33% đến 56,67% CBQL, CBĐ, GV được hỏi cho ý kiến đánh giá các biện pháp quản lý BDGDGV tại các trường THCS theo chương trình GDPT mới là rất khả thi và từ 50% đến 73,33% cho rằng rất cấp thiết.

Trong đó cao nhất là biện pháp “Nâng cao công tác thực hiện bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên trường mầm non thành phố Lào Cai” (có tỉ lệ là 73,33%); cho là rất cấp thiết còn biện pháp “Tăng cường công tác chỉ đạo đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên trường mầm non thành phố Lào Cai” có tỉ lệ là 56,67% cho rằng rất khả thi. Và vẫn còn khoảng từ 6.67% đến 23.33% ý kiến cho rằng các biện pháp ít có tính khả thi do phải chịu tác động của các yếu tố cả khách quan cả chủ quan. Như vậy, hầu hết người được hỏi ý kiến đều cho rằng 5 biện pháp mà đề tài đưa ra là rất khả thi và khả thi có thể áp dụng vào trong thực tế tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên trường mầm non thành phố Lào Cai.

Để đánh giá sự phù hợp giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất tác giả đã dùng phương pháp thống kê toán học để tính toán mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất theo công thức của Spearman.

Áp dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman:


N là số lượng các đơn vị được xếp hạng số các biện pháp đề xuất 1

- N là số lượng các đơn vị được xếp hạng (số các biện pháp đề xuất).

- D là hệ số thứ bậc giữa hai đại lượng so sánh (D = Y - X).

- R là hệ số tương quan (R là một số nhỏ hơn 1, giá trị của R càng gần 1 thì chứng tỏ mối tương quan càng chặt.

Nếu:

R < 0: Tương quan nghịch

R > 0: tương quan thuận

0,7 ≤ R < 1: Tương quan chặt 0,5 ≤ R < 0,7: Tương quan

0,3 ≤ R < 0,5: Tương quan không chặt Thay các giá trị ta được kết quả R= +0,9

Như vậy giữa tính cần thiết và tính khả thi là tương quan thuận và chặt chẽ. Nghĩa là các biện pháp đã nêu vừa có tính cần thiết lại vừa có tính khả thi, có giá trị ứng dụng trong thực tiễn.

Mối tương quan này thể hiện qua biểu đồ sau:


Biểu đồ 3 1 So sánh tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản 2

Biểu đồ 3.1. So sánh tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên

các trường mầm non tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai


Như vậy, qua khảo nghiệm tính khả thi và sự cần thiết của các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên các trường mầm non tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai có thể thấy rằng các biện pháp mà tác giả đề xuất là cần thiết và có tính khả thi.

Kết luận chương 3

Hệ thống các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên trường mầm non thành phố Lào Cai được xác lập từ những cơ sở lý luận và thực tiễn tạo thành một chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ gắn bó biện chứng với nhau. Hiệu quả tổ chức bồi dưỡng năng lực giáo dục cho GV ở trường mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau trong đó có việc xác lập các biện pháp cũng như cách thức tổ chức thực hiện các biện pháp này một cách chủ động, hợp lý đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của trường mầm non tại địa bàn. Đề tài đã đề xuất được 5 biện pháp quản lý đó là: Tổ chức xây dựng khung năng lực giáo dục về KNS của người giáo viên các trường mầm non thành phố Lào Cai; Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên trường mầm non thành phố Lào Cai; Nâng cao công tác thực hiện bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên trường mầm non thành phố Lào Cai; Tăng cường công tác chỉ đạo đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên trường mầm non thành phố Lào Cai; Đảm bảo các điều kiện để quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên các trường mầm non thành phố Lào Cai.

Để công tác quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên trường mầm non thành phố Lào Cai mang lại hiệu quả cao, đòi hỏi CBQL các nhà trường phải biết vận dụng linh hoạt các biện pháp, khai thác thế mạnh của mỗi đơn vị cho phù hợp với từng thời điểm, phù hợp với thực tế mỗi nhà trường, phát huy quyền chủ động, sáng tạo của GV và sự kết hợp của các yếu tố, các tổ chức đoàn thể, các lực lượng tham gia vào công tác bồi dưỡng năng lực giáo dục cho GV góp phần năng cao chất lượng đội ngũ, thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục đáp ứng với nhu cầu phát triển của xã hội.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ


1. Kết luận

Quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức KNS giáo viên mầm non nhằm giúp giáo viên thực hiện tốt hoạt động giáo dục trẻ mầm non. Luận văn đã đi sâu nghiên cứu và đạt các kết quả đó là:

Về lý luận: Đưa ra các khái niệm về: Quản lý, quản lý giáo dục, năng lực giáo dục, quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục KNS cho giáo viên mầm non. Lý luận về hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục KNS cho giáo viên mầm non như: tầm quan trọng, nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp bồi dưỡng năng lực giáo dục. Các khía cạnh lý luận về nội dung quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục KNS cho giáo viên gồm: Lập kế hoạch bồi dưỡng; tổ chức thực hiện hoạt động bồi dưỡng; lãnh đạo, chỉ đạo triển khai hoạt động bồi dưỡng; kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên. Quá trình quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên trường mầm non chịu tác động bởi nhiều yếu tố như: Yếu tố chủ quan (Năng lực của cán bộ quản lý giáo dục; Trình độ, ý thức, thái độ của giáo viên mầm non khi tham gia hoạt động bồi dưỡng); Yếu tố khách quan (Chế độ, chính sách của Nhà nước về giáo dục mầm non; Nội dung, chương trình bồi dưỡng; Phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên; Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng).

Về thực tiễn: Kết quả nghiên cứu thực trạng cho thấy: Đa số CBQL và GV lớp đã có nhận thức đúng về vai trò của hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên trường mầm non trong nhà trường. Đây là cơ sở thuận lợi để giáo viên thực hiện các hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho GV. Trong quá trình giáo dục và dạy học GV đã thường xuyên thực hiện nhiệm vụ giáo dục cho HS, tuy nhiên hiệu quả hoạt động này vẫn có lúc chưa được như mong muốn. CBQL các nhà trường coi trọng công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục cho GV trong hoạt động bồi dưỡng, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số vấn đề thực hiện chưa khoa học.

Trong công tác quản lý, Hiệu trưởng thực hiện quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên trường mầm non còn hạn

Xem tất cả 135 trang.

Ngày đăng: 16/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí