Quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên ở các trường mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai - 15

Câu 5: Theo Thầy/cô công tác lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên mầm non hiện nay ở mức độ nào?


TT


Nội dung

Rất không thường

xuyên

Không thường xuyên


Bình thường


Thường xuyên

Rất thường xuyên


1

Xác định nhu cầu bồi dưỡng, phân tích trình độ, kiến thức, kỹ năng hiện có

của người GVMN






2

Xác định mục tiêu bồi dưỡng






3

Lựa chọn đối tượng cần bồi dưỡng và

người quản lý







4

Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng: bao gồm 3 lĩnh vực: kiến thức, kỹ năng, thái độ cho GVMN về bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo

dục KNS cho GVMN






5

Lựa chọn phương pháp, hình thức bồi

dưỡng, từ đó lựa chọn báo cáo viên.







6

Dự trù kinh phí và các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho

hoạt động bồi dưỡng






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên ở các trường mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai - 15

Câu 6: Theo Thầy/cô công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên mầm non ở mức độ nào?


TT


Nội dung

Rất không thường

xuyên

Không thường xuyên


Bình thường


Thường xuyên

Rất thường xuyên

1

Sắp xếp bộ máy đáp ứng được yêu cầu của

mục tiêu và các nhiệm vụ phải đảm nhận







2

Hiệu trưởng phân quyền Phó Hiệu trưởng chuyên môn và các Tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn chịu trách nhiệm thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục

KNS cho GVMN






TT


Nội dung

Rất không thường

xuyên

Không thường xuyên


Bình thường


Thường xuyên

Rất thường xuyên


3

Sắp xếp công việc hợp lý, phân công phân nhiệm rõ ràng cho các cá nhân,

đơn vị thực hiện bồi dưỡng






4

Tổ chức thực hiện nội dung






5

Điều hành nội dung






6

Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh nội dung







Câu 7: Theo Thầy/cô công tác chỉ đạo bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên mầm non ở mức độ nào?


TT


Nội dung

Rất không thường

xuyên

Không thường xuyên


Bình thường


Thường xuyên

Rất thường xuyên


1

Chỉ đạo cụ thể việc triển khai nội dung, hình thức bồi dưỡng. Đồng thời, chỉ đạo

công tác chuẩn bị của các bộ phận







2

Chỉ đạo việc đánh giá năng lực của giáo

viên sau bồi dưỡng; Công tác rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động bồi dưỡng







3

Chỉ đạo tăng cường các điều kiện hỗ trợ thực hiện chương trình bồi dưỡng năng lực tổ

chức hoạt động giáo dục KNS cho GVMN







4

Đảm bảo đủ cơ sở vật chất, đồ dùng, thiết bị, đồ chơi nhằm tạo điều kiện cho

trẻ sinh hoạt, học tập, vui chơi






5

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông

tin trong lập kế hoạch và quản lý lớp họ







6

Có chính sách phát triển đội ngũ; giáo viên

nhiệt tình, tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm cao, đạt chuẩn nghề nghiệp







7

Chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục KNS của môi trường vật chất và tinh thần; môi trường tự nhiên và xã hội; môi

trường bên trong và bên ngoài lớp học






Câu 8: Theo Thầy/cô công tác kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên mầm non ở mức độ nào?


TT


Nội dung

Rất không thường

xuyên

Không thường xuyên


Bình thường


Thường xuyên

Rất thường xuyên

1

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của

GVMN sau mỗi đợt bồi dưỡng







2

Kiểm tra, đánh giá thông qua hồ sơ chuyên môn, giáo án, kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên, kế hoạch

giáo dục cá nhân của mỗi giáo viên






3

Kiểm tra, đánh giá thông qua dự giờ,

thăm lớp






4

Kiểm tra, đánh giá thông qua quan sát

hành vi, ứng xử của trẻ







5

Kiểm tra, đánh giá thông qua đánh giá phản hồi của đồng nghiệp, tổ trưởng chuyên môn và thông tin phản hồi của

cha mẹ trẻ







6

Hiệu trưởng có thể tiến hành kiểm tra,

đánh giá thường xuyên, định kì, báo trước hoặc đột xuất







7

Hiệu trưởng cần thu thập thông tin phản hồi từ nhiều nguồn khác nhau, từ đó thực hiện sự điều chỉnh phù hợp và

kịp thời các hoạt động bồi dưỡng






Câu 9: Thầy/cô đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên mầm non ở mức độ nào?


TT


Nội dung

Rất không ảnh

hưởng

Không ảnh hưởng


Bình thường


Ảnh hưởng

Rất ảnh hưởng

1

Năng lực của cán bộ quản lý giáo dục






2

Trình độ, ý thức, thái độ của giáo viên mầm

non khi tham gia hoạt động bồi dưỡng






3

Chế độ, chính sách của Nhà nước về giáo

dục mầm non






4

Nội dung, chương trình bồi dưỡng






5

Phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên






6

Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng






Câu 10: Thầy cô hãy đánh giá khó khăn và thuận lợi trong quá trình quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên mầm non?

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

.........................................

Xin trân trọng cảm ơn thầy cô!

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho Giáo viên các trường)


Để tìm hiểu thực trạng công tác Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên các trường mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai; xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến về những câu hỏi sau bằng cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn.

Câu 1: Theo Thầy/cô công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên mầm non có tầm quan trọng như thế nào?


TT


Nội dung

Rất không quan

trọng

Không quan trọng


Bình thường


Quan trọng

Rất quan trọng


1

Củng cố, bổ sung và phát triển năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục KNS qua đó giúp cho GV củng cố, phát triển có hệ thống những tri thức, kỹ năng về dạy học và nghiệp vụ sư phạm để nâng cao hiệu quả sản

phẩm nghề nghiệp của mình






2

Bổ sung kiến thức mới, tiên tiến, kiến thức còn

thiếu trong năng lực tổ chức hoạt động giáo dục







3

GV được gặp gỡ, giao lưu học hỏi kinh nghiệm ở đồng nghiệp từ đó có ý thức phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu, bổ sung những mặt còn hạn chế để đáp

ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay






4

Nâng cao nhận thức, kỹ năng, thái độ trong

việc xác định mục đích dạy học,







5

Góp phần thực hiện tốt hơn nữa việc đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục KNS bậc

mầm non






TT


Nội dung

Rất không quan

trọng

Không quan trọng


Bình thường


Quan trọng

Rất quan trọng


6

Phát huy những mặt tích cực, những kết quả đã đạt được trong đổi mới phương pháp tổ

chức hoạt động giáo dục KNS bậc mầm non







7

Giúp nhà trường phấn đấu theo mô hình trường học tất cả đều hướng về thoả mãn nhu cầu và nâng cao năng lực của từng trẻ, hướng

về nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện








Câu 2: Theo Thầy/cô nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên mầm non hiện nay ở mức độ nào?


TT


Nội dung

Rất không thường

xuyên

Không thường xuyên


Bình thường


Thường xuyên

Rất thường xuyên

1

Bồi dưỡng về kiến thức GDMN






2

Kỹ năng xây dựng kế hoạch giáo

dục KNS






3

Kỹ năng tổ chức hoạt động giáo

dục KNS






4

Kĩ năng xây dựng và sử dụng môi

trường giáo dục KNS






5

Kỹ năng đánh giá kết quả sau hoạt

động học của trẻ






Câu 3: Theo Thầy/cô hình thức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên mầm non hiện nay ở mức độ nào?


TT


Nội dung

Rất không thường

xuyên

Không thường xuyên


Bình thường


Thường xuyên

Rất thường xuyên

1

Bồi dưỡng ngắn hạn, tập trung






2

Bồi dưỡng theo cụm trường






3

Bồi dưỡng tại trường






4

Bồi dưỡng qua tự học, tự rèn luyện






Câu 4: Theo Thầy/cô phương pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên mầm non hiện nay ở mức độ nào?


TT


Nội dung

Rất không thường

xuyên


Không thường xuyên


Bình thường


Thường xuyên


Rất thường xuyên

1

Phương pháp thuyết trình






2

Phương pháp làm việc theo nhóm






3

Phương pháp nghiên cứu tình huống






4

Phương pháp đóng vai






5

Phương pháp thực hành thực tiễn






Câu 5: Theo Thầy/cô công tác lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên mầm non hiện nay ở mức độ nào?


TT


Nội dung

Rất không thường

xuyên

Không thường xuyên


Bình thường


Thường xuyên

Rất thường xuyên


1

Xác định nhu cầu bồi dưỡng, phân tích

trình độ, kiến thức, kỹ năng hiện có của người GVMN






2

Xác định mục tiêu bồi dưỡng






3

Lựa chọn đối tượng cần bồi dưỡng và

người quản lý






TT


Nội dung

Rất không thường

xuyên

Không thường xuyên


Bình thường


Thường xuyên

Rất thường xuyên


4

Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng: bao gồm 3 lĩnh vực: kiến thức, kỹ năng, thái độ cho GVMN về bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo

dục KNS cho GVMN






5

Lựa chọn phương pháp, hình thức bồi

dưỡng, từ đó lựa chọn báo cáo viên.







6

Dự trù kinh phí và các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho

hoạt động bồi dưỡng








Câu 6: Theo Thầy/cô công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên mầm non ở mức độ nào?


TT


Nội dung

Rất không thường

xuyên

Không thường xuyên


Bình thường


Thường xuyên

Rất thường xuyên

1

Sắp xếp bộ máy đáp ứng được yêu cầu của

mục tiêu và các nhiệm vụ phải đảm nhận







2

Hiệu trưởng phân quyền Phó Hiệu trưởng chuyên môn và các Tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn chịu trách nhiệm thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục

KNS cho GVMN







3

Sắp xếp công việc hợp lý, phân công phân nhiệm rõ ràng cho các cá nhân,

đơn vị thực hiện bồi dưỡng






4

Tổ chức thực hiện nội dung






5

Điều hành nội dung






6

Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh nội dung






Xem tất cả 135 trang.

Ngày đăng: 16/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí