B. Kết Quả Phân Tích Yếu Tố Phần Đánh Giá Theo Năm Học

Bảng 6b. Kết quả phân tích yếu tố phần đánh giá theo năm học



Yếu tố


Nội dung

Trung bình

Độ lệch tiêu chuẩn

F (P)

1

Tạo môi trường để sinh viên giao tiếp và thể hiện năng lực

Năm 1

11.792

2.637

0.196

(0.899)

Năm 2

11.643

2.214

Năm 3

11 .700

2.632

Năm 4

11.547

2.958

2

Tự rèn luyện bản thân

Năm 1

18.631

4.628

0.017

(0.997)

Năm 2

18.706

3.653

Năm 3

18.723

4.004

Năm 4

18.698

4.685

3

Phát huy tính tích cực xã hội trong xây dựng tập thể

Năm 1

22.625

5.041

0.253

(0.589)

Năm 2

22.894

4.535

Năm 3

22.554

5.370

Năm 4

22.509

4.886

4

Tích lũy kinh nghiệm thực tiễn

Năm 1

82.185

16.745

0.115

(0.951)

Năm 2

81.814

14.045

Năm 3

81.300

17.498

Năm 4

81.057

17.532

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Phương pháp tổ chức hiệu quả công tác xã hội cho sinh viên của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội sinh viên Việt Nam trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh - 8

Ở tất cả các yếu tố số liệu xử lý cho thấy cũng không có sự khác biệt về mặt thống kê trong nhận thức về mục đích công tác xã hội của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh giữa sinh viên các năm

Bảng 6c. Kết quả phân tích yếu tố phần đánh giá theo ngành học


Yếu

tố

Nội dung

Trung

bình

Đ ộ lệch

tiêu chuẩn

F

(P)

1

Tạo môi trường để sinh viên giao tiếp và thể hiện năng lực

KHTN

11.645

2.491

1.183

(0.315)

KHXH

11.627

2.626

Ngoại ngữ

12.143

1.857

Khác

11.531

2.464

2

Tự rèn luyện bản thân

KHTN

18.789

4.030

1.660

(0.174)

KHXH

18.232

4.266


Ngoại ngữ

19.381

3.230


Khác

18.611

4.225

3

Phát huy tính tích cực xã hội

trong xây dựng tập thể

KHTN

22.951

4.780

0.690

(0.558)

KHXH

22.548

5.139

Ngoại ngữ

22.929

3.702

Khác

22.274

5.277

4

Tích lũy kinh nghiệm

thực tiễn

KHTN

82.336

15.902

1.196

(0.310)

KHXH

80.164

16.808

Ngoại ngữ

83.583

11.370

Khác

81.177

15.662


Tương tự như hai bảng trên việc chỉ số (P) trên Bảng óc đều lớn hơn 0.05 nên không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê trong việc so sánh đánh giá về mục đích tổ chức công tác xã hội của Đoàn - Hội trong nhà trường giữa sinh viên thuộc các khối ngành khác nhau.

Trong so sánh theo các yếu tố ở phần đánh giá mục đích tổ chức các công tác xã hội cho sinh viên cho thấy tổ chức Đoàn - Hội đã được xác định đúng. Điều này thể hiện qua việc phân tích các số liệu khảo sát của 701 nam nữ sinh viên thuộc tất cả các khối ngành học ở những khối lớp khác nhau. Sinh viên có nhận thức đúng đắn về vấn đề này qua điểm trung bình của tất cả các câu thuộc bốn yếu tố đề cập đến đều trên mức lưỡng lự và nghiêng hẳn về mức đồng ý. Như thế sinh viên Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.đánh giá mục đích tổ chức các công tác xã hội cho sinh viên là tốt.

2.2.3. Tìm hiểu lý do tham gia công tác xã hội của sinh viên‌


Bảng 8: Lý do tham gia những hoạt động xã hội do Đoàn - Hội tổ chức


STT

Nội dung

Tần số

Thứ bậc

1

Muốn được sống trong tình yêu thương, sự chia sẻ, lòng bao dung

218

6

2

Cảm thấy mình lớn hơn, chững chạc hơn, tự tin hơn trước đám đông

389

1

3

Có cơ hội,để phát huy khả năng của bản thân mà trước đây mình cũng chưa biết

285

4

4

Vì rèn luyện được khả năng nói trước tập thể

321

2

5

Dạn dĩ, hòa nhập với cộng đồng tốt hơn

296

3

Không muốn khép mình trong cuộc sống chỉ đến trường và học

200

7

7

Nâng cao kỹ năng giao tiếp xã hội, kinh nghiệm thực tế

267

5

8

Muốn tìm hiểu thực tế địa phương

98

14

9

Học tập và tìm hiểu phong tục tập quán

90

16

10

Có điều kiện thực tập chuyên môn, kỹ năng sư phạm

169

9

11

Giúp tôi thấy yêu nghề hơn

81

17

12

Đem lại niềm vui cho nhiều người

137

12

13

Muốn đóng góp công sức của mình vào việc xây dựng quê hương, cuộc sống

198

8

14

Làm việc gì đó có ích cho người khác

141

11

15

Muốn tham gia các hoạt động thiết thực cụ thể chứ không phải những đóng góp chung chung, sách vở

149

10

16

Được giao lưu làm quen với nhiều đối tượng xã hội

116

13

17

Muốn biết thế nào là "Mùa hè xanh"

64

18

18

Ham vui

40

20

19

Được đi nhiều nơi, biết nhiều thứ

97

15

20

Muốn thay đổi không khí

47

19

6

Với kết quả ở Bảng 8 đã cho ta một cái nhìn tổng quát về những nguyên nhân chính đưa thanh niên, sinh viên đến với công tác Đoàn - Hội, đó là:

- Những lý do về hiệu quả thiết thực mà công tác Đoàn - Hội mang lại giúp sinh viên trưởng thành hơn, tự tin hơn trong các mối quan hệ cộng đồng được đánh giá ở thứ bậc cao: cảm thấy mình lớn hơn, chững chạc hơn, tự tin hơn trước đám đông (thứ bậc 1), Vì rèn luyện được khả năng nói trước tập thể (thứ bậc 2), Dạn dĩ, hòa nhập với cộng đồng tốt hơn (thứ bậc 3), Có cơ hội để phát huy khả năng của bản thân mà trước đây mình cũng chưa biết (thứ bậc 4), Nâng cao kỹ năng giao tiếp xã hội, kinh nghiệm thực tế (thứ bậc 5), Muốn được sống trong tình yêu thương, sự chia sẻ, lòng bao đung (thứ bậc 6).

- Những lý do liên quan đến nguyện vọng được đóng góp, cống hiến công sức của mình trong các hoạt động cụ thể cho cộng đồng xã hội được đánh giá ở thứ bậc thấp hơn như: Không muốn khép mình trong cuộc sống chỉ đến trường và học (thứ bậc 7), Muốn đóng góp công sức của mình vào việc xây dựng quê hương, cuộc sống (thứ bậc

8), Có điều kiện thực tập chuyên môn, kỹ năng sư phạm (thứ bậc 9), Muốn tham gia các hoạt động thiết thực cụ thể chứ không phải những đóng góp chung chung, sách vở (thứ bậc 10), Làm việc gì đó có ích cho người khác (thứ bậc 11), Đem lại niềm vui cho nhiều người (thứ bậc 12).

- Các lý do về việc muốn được giao lưu, học hỏi, tìm hiểu môi trường xung quanh ố thứ bậc thấp: Được giao lưu làm quen với nhiều đối tượng xã hội (thứ bậc 13), Muốn tìm hiểu thực tế địa phương (thứ bậc 14), Được đi nhiều nơi, biết nhiều thứ (thứ bậc 15), Học tập và tìm hiểu phong tục tập quán (thứ bậc 16), Giúp tôi thấy yêu nghề hơn (thứ bậc 17), Muốn biết thế nào là "Mùa hè xanh" (thứ bậc 18), Muốn thay đổi không khí (thứ bậc 19), Ham vui (thứ bậc 20).

Qua những phân tích như trên ta có thể thấy rằng hiệu quả rèn luyện thiết thực của công tác Đoàn - Hội là động lực chính để thúc đẩy thanh niên tham gia. Khi hòa mình vào các công tác, hoạt động của Đoàn - Hội có điều kiện tiếp xúc giao lưu và quan trọng nhất là học tập lẫn nhau nhiều kỹ năng bổ ích làm cho thanh niên ngày càng cảm thấy "lớn hơn, chững chạc hơn, tự tin hơn trước đám đông", đây cũng là lý do có ý kiến đồng tình cao nhất. Chính vì được hoạt động trong môi trường có tính tập thể cao như vậy mà làm cho thanh niên "dạn dĩ, hòa nhập với cộng đồng tốt hơn" và điều tất yếu là khả năng của họ sẽ được khơi gợi, phát huy ở mức cao nhất. về nhận thức tình cảm thì đối với thanh niên đây còn là những hoạt động mang đầy tính nhân bản, ở đó họ tìm thấy "tình yêu thương, sự chia sẻ, lòng bao dung" của tình bạn, tình thầy trò.

Ở đây cũng đã thấy xuất hiện ước mơ, lý tưởng cao đẹp "muốn đóng góp công sức của mình vào việc xây dựng quê hương cuộc sống" tuy tần số chưa cao nhưng nó phản ánh định hướng đúng đắn của tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Sinh viên Việt Nam hướng đến thế hệ thanh niên ngày nay. Chính vì có lý tưởng cao đẹp ấy mà thanh niên muốn "làm việc gì đó có ích cho người khác" hay "mang lại niềm vui cho nhiều người".

Bên cạnh đó vẫn còn những lý do tham gia hoạt động chưa thật sự theo đúng hướng mà những người làm công tác tổ chức vạch ra. Nhưng nhóm này thật sự không nhiều và ở một khía cạnh khác thì giúp cho những người làm công tác tổ chức có những điều chỉnh để hoạt động đi vào chiều sâu, mang tính chuyên môn, đặc thù cao hơn.

Sự chênh lệch khá rõ ràng về tần số của nhóm lý do có thứ bậc cao và nhóm lý do có thứ bậc thấp cho thấy nhận thức đúng đắn của thế hệ thanh niên ngày nay và vai trò rất quan trọng của tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Sinh viên Việt Nam trong việc tạo ra môi trường hoạt động có tính giáo dục cao để thanh niên có điều kiện phát huy khả năng và định hướng giá trị cho thanh niên.

2.2.4. Các loại hình công tác xã hội‌


Bảng 9. Những loại hình hoạt động xã hội phù hợp với sinh viên Sư phạm


STT

Nội dung

Tần số

Thứ bác

1

Mùa hè xanh

513

1

2

Lạc quyên ủng hộ

123

13

3

Tuyên truyền thuyết phục đối tượng đặc biệt

148

10

4

Giúp người cai nghiện

124

12

5

Tham gia giải quyết các vấn đề xã hội

127

li

6

Tham gia giữ trật tự an toàn giao thông

181

7

7

Hướng dẫn thí sinh thi đại học theo chương trình "Tiếp sức mùa thi"

392

2

8

Giúp đỡ các gia đình chính sách, neo đơn

162

9

9

Hoạt động giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn

209

5

10

Hoạt động đền ơn đáp nghĩa

117

14

11

Dạy lớp học tình thương

357

3

12

Tham gia dạy ở các mái ấm, nhà mở

208

6

13

Tìm hiểu thực tế giáo dục

176

8

14

Xóa mù chữ, phổ cập

320

4

15

Tổ chức sinh hoat cho thanh thiếu nhi

99

15

16

Tổ chức hoạt động hè

59

17

17

Tuyên truyền pháp luật

22

18

18

Tuyên truyền công tác dân số, môi trường

63

16

Qua kết quả phân tích ở Bảng 9 cho thấy sự phù hợp của các loại hình hoạt động xã hội đối với sinh viên Sư phạm như:

- Nhận được nhiều sự đồng tình nhất vẫn là các hoạt động liên quan đến đặc thù ngành nghề như: Mùa hè xanh (thứ bậc 1), Hướng dẫn thí sinh thi đại học theo chương trình

"Tiếp sức mùa thi" (thứ bậc 2), Dạy lớp học tình thương (thứ bậc 3), Xoa mù chữ, phổ cập (thứ bậc 4), Hoạt động giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (thứ bậc 5), Tham gia dạy ở các mái ấm, nhà mở (thứ bậc 6).

- Được đánh giá ở thứ bậc thấp hơn các hoạt động xã hội như: Tham gia giữ trật tự an toàn giao thông (thứ bậc 7), Tim hiểu thực tế giáo dục (thứ bậc 8), Giúp đỡ các gia đình chính sách, neo đơn (thứ bậc 9), Tuyên truyền thuyết phục đối tượng đặc biệt (thứ bậc 10), Tham gia giải quyết các vấn đề xã hội (thứ bậc 11).

- Ở thứ bậc thấp là các hoạt động đền ơn đáp nghĩa và các hoạt động mang tính tuyên truyền, vận động như: Giúp người cai nghiện (thừ bậc 12), Lạc quyên ủng hộ (thứ bậc 13), Hoạt động đền ơn đáp nghĩa (thứ bậc 14), Tổ chức sinh hoạt cho thanh thiếu nhi (thứ bậc 15), Tuyên truyền công tác dân số, môi trường (thứ bậc 16), Tổ chức hoạt động hè (thứ bậc 17), Tuyên truyền pháp luật (thứ bậc 18).

Với những thông tin thu thập được như trên, ta thấy các hoạt động liên quan đến đặc thù ngành nghề được sinh viên đồng tình đánh giá cao nhất như "Mùa Hè xanh", "dạy lớp học tình thương" là phù hợp với sinh viên sư phạm. Đây cũng vốn là thế mạnh trong công tác xã hội của Đoàn - Hội nhà trường.

Ngoài ra được tham gia giải quyết những vấn đề chung của xã hội cũng nằm trong khả năng của sinh viên Sư phạm, họ có thể "tuyên truyền thuyết phục các đối dượng đặc biệt" hay "giúp đỡ các gia đình chính sách neo đơn". Hoạt động của sinh viên Sư phạm không chỉ gói gọn trong khuôn khổ nhà trường hay ngành nghề mà còn mở rộng ra ngoài với các vấn đề chung của xã hội.

Các hoạt động mang tính tuyên truyền, vận động vốn được coi là thế mạnh của sinh viên Sư phạm, nhưng sự xuất hiện không nhiều của chúng cho thấy xu hướng mới của sinh viên Sư phạm ngày nay. Họ muốn được tham gia các hoạt động có chiều sâu hơn, có mối liên hệ sát với đặc thù ngành nghề hơn là các hoạt động bề nổi.

2.2.5. Công tác quản lý, tổ chức công tác xã hội cho sinh viên‌

Bảng 10. Để quản lý, tổ chức tối những hoạt động xã hội của Đoàn - Hội cần phải xay dựng kế hoạch


STT

Nội dung

Tần số

Thứ bậc

1

Chọn lựa các hoạt động giáo dục phù hợp

128

3

2

Hiểu được đối tượng cần gì

100

7

3

Lựa chọn hoạt động phù hợp

118

4

4

Mục tiêu rõ ràng (Được gì? Sau bao lâu?)

100

8

5

Quan tâm đến tâm tư tình cảm của sinh viên để nắm bắt nguyện vọng

90

9

6

Nội dung phải sâu sắc, hấp dẫn, bổ ích

111

5

7

Thiết thực và phù hợp về thời gian

103

6

8

Xây dựng kế hoạch cần chính xác

130

2

9

Mở rộng địa bàn hoạt động về vùng xa

295

1

Bảng 10 cung cấp cho ta các thông tin liên quan đến việc xây dựng kế hoạch để tổ chức quản lý tốt những hoạt động xã hội của Đoàn - Hội như:

- Được đánh giá ở thứ bậc cao là việc cần thiết trong định hướng ban đầu khi xây dựng kế hoạch: Mở rộng địa bàn hoạt động về vùng xa (thứ bậc 1), Xây dựng kế hoạch cần chính xác (thứ bậc 2), Chọn lựa các hoạt động giáo dục phù hợp (thứ bậc 3), Lựa chọn hoạt động phù hợp (thứ bậc 4)

- Ở thứ bậc thấp hơn là xây dựng kế hoạch cần xuất phát từ yêu cầu của đối tượng sao cho đi vào chiều sâu hơn: Nội dung phải sâu sắc, hấp dẫn, bổ ích (thứ bậc 5), Thiết thực và phù hợp về thời gian (thứ bậc 6), Hiểu được đối tượng cần gì (thứ bậc 7), Mục tiêu rõ ràng (Được gì? Sau bao lâu?) (thứ bậc 8), Quan tâm đến tâm tư tình cảm của sinh viên để nắm bắt nguyện vọng (thứ bậc 9).

Qua những phân tích như trên ta thấy yếu cầu về tính "phù hợp" của việc xây dựng những kế hoạch được đặt lên hàng đầu. Và sinh viên Sư phạm ngày nay vẫn muốn dấn thân vào những chỗ khó "về vùng sâu, vùng xa", đặt ra yêu cầu cho tổ chức Đoàn - Hội phải tìm ra những hướng đi mới thiết thực hơn, làm cho hoạt động thực sự "sâu sắc, hấp dẫn, bổ ích" đối với sinh viên.

Bên cạnh đó, sinh viên Sư phạm cũng rất quan tâm đến "mục tiếu rõ ràng" của các hoạt động mà mình sắp tham gia, đây là điều cần thiết và không thể thiếu ương khi xây dựng kế hoạch hoạt động. Việc xác định mục đích nếu được thực hiện tốt, chính xác thì hoạt động xây dựng nên sẽ "thiết thực và phù hợp" với thời gian biểu, nguyện vọng của sinh viên.

Bảng 11. Để quản lý, tổ chức tốt những hoạt động xã hội của Đoàn - Hội cần phải tổ chức lực lượng


STT

Nội dung

Tần số

Thứ bác

1

Có được niềm tin vào những gì đang làm

117

2

2

Làm sao để sinh viêri ý thức được nhiệm vụ và tự chuẩn bị

71

11

3

Đặt đúng người đúng việc

85

6

4

Tránh lãng phí việc cho những người không biết làm

63

13

5

Tránh lãng phí người cho những việc không cần làm

63

14

6

Đúng phong cách SV SP

60

15

7

Phát huy khả năng, tinh thần sáng tạo của người tham gia

68

12

8

Tinh thần tự nguyện của sv

73

10

9

Phân công nhiệm vụ, trách nhiệm rõ ràng

74

9

10

Sắp xếp theo đội hình chuyên môn từng nhóm

80

7

li

Cán bộ Đoàn phải năng động, nhiệt tình và biết lắng nghe

75

8

12

Có một người chỉ huy năng động

100

4

13

Có người chịu trách nhiệm chung

105

3

14

Người lãnh đạo phải thân thiện, gần gũi, công bằng và không chạy theo thành tích

90

5

15

Đội trưởng, đội phó phải có kinh nghiệm

121

1

Những thông tin thu được từ Bảng 11 cho ta thấy sự cần thiết của việc tổ chức chức lực lượng để quản lý, tổ chức tốt các hoạt động xã hội của Đoàn- Hội như sau:

- Những đánh giá nhận được nhiều sự đồng tình nhất có liên quan đến hình ảnh, tính cách của những người quản lý, tổ chức và chịu trách nhiệm chính với lực lượng tham gia hoạt động: Đội trưởng, đội phó phải có kinh nghiệm (thứ bậc 1), Có được niềm tin

vào những gì đang làm (thứ bậc 2), Có người chịu trách nhiệm chung (thứ bậc 3), Có

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/02/2023