Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành Du lịch – Khách sạn tại trường Cao đẳng Du lịch Vũng Tàu - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀUTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀUHọc viên thực hiệnTừ kết quả phân tích số liệu khảo sát thực nghiệm kết hợp với tìm hiểu tổng quát tình hình phát triển nhân lực ngành Du lịch – Khách sạn tại trường Cao đẳng Du Lịch hiện nay và định hướng phát triển trong thời gian tới, tác giả đưa ra các khuyến cáo và các đề nghị với trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành Du lịch – Khách sạn tại trường Cao đẳng Du Lịch Vũng Tàu.PHẦN MỞ ĐẦUCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH – KHÁCH SẠN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG DUCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH – KHÁCH SẠN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH VŨNG TÀU.CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH – KHÁCH SẠN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH VŨNG TÀU.Kết luận: 81PHẦN MỞ ĐẦU2. Mục đích của đề tài3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu4. Phạm vi nghiên cứu5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài6. Bố cục của đề tàiCHƯƠNG 1:1. Chất lượng và chất lượng dịch vụ:1.1.1. Dịch vụ1.1.2. Chất lượng dịch vụ1.1.3. Quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng1.1.4. Mô hình SERVQUAL1.1.5. Mô hình SERVPERF2. Đào tạo và chất lượng đào tạo2.1. Dịch vụ đào tạo2.2. Chất lượng đào tạo2.3. Khách hàng của dịch vụ đào tạo3. Tóm tắt chươngCHƯƠNG 22.1. Tổng quan hoạt động Du lịch – Khách sạn trên địa bàn tỉnh BR-VT2.1.1. Tiềm năng du lịch2.1.2. Tóm lược quá trình phát triển ngành du lịch BR-VT2.1.3. Hoạt động lưu trú và lữ hành trong tỉnh hiện nayBảng 2-1: Thống kê cơ sở lưu trú theo địa phương và hạngBảng 2-2: Thống kê cơ sở lưu trú trong tỉnh BR-VT theo hạng2.2. Tổng quan về tình hình đào tạo ngành Du lịch – Khách sạn tại trường Cao đẳng Du lịch Vũng Tàu.1. Thông tin chung2. Chức năng và nhiệm vụ của trường3. Đào tạo Du lịch – Khách sạnBảng 2-3: Lượng sinh viên cao đẳng đang học tại Trường CĐ Du lịch Vũng TàuBảng 2-4: Lượng học sinh trung cấp đang học tại Trường CĐ Du lịch Vũng Tàu4. Thực trạng chất lượng đào tạo nhân lực du lịch của Trường Cao đẳng Du lịch Vũng Tàu.Chương trình, thời gian đào tạo - thực tậpVề phẩm chất nhân văn4.1 Thực trạng các yếu tố đảm bảo chất lượng của Nhà trường Đầu vàoChương trình đào tạo của Nhà trườngVề chất lượng của đội ngũ giảng viên du lịch của trường Cao đẳng Du lịch Vũng Tàu:Cơ sở vật chất và trang thiết bị đào tạoVề tình hình tài chính và công tác quản lý tài chính:4.2. Sự liên kết giữa nhà trường và các doanh nghiệp :4.3. Đánh giá thực trạng đào tạo nhân lực ngành Du lịch – Khách sạn tại trường Du lịch Vũng Tàu hiện nay4.3.1. Xây dựng các bảng câu hỏi4.3.1.1. Đánh giá của người học4.3.1.2. Thu thập dữ liệu4.3.1.2.1. Kích thước mẫu Đối tượng người học4.3.1.2.2. Mô tả mẫu4.3.1.2.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo4.3.1.2.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)Bảng 2 - 10. Kết quả kiểm định KMO và BarlettBảng 2 - 11 Bảng phương sai trích khi phân tích nhân tố Rotated Component MatrixaBảng 2 – 12 Ma trận xoay nhân tố4.3.1.2.5. Hồi quyModel SummarybANOVAbBảng 2 - 13 Thống kê mô hình4.3.1.2.5.2. Kết quả phân tích hồi quy đa biếnBảng 2 – 14 Kết quả hồi quy đa biếnBảng 2 – 15 Kết quả hồi quy đa biến lạiBảng 2 – 16 Kiểm định đa cộng tuyến4.4. Các nhân tố mạnh, yếu của đào tạo nhân lực ngành Du lịch – Khách sạn tại trường Cao đẳng Du lịch Vũng Tàu hiện tại.4.4.1. Theo đánh giá của người học4.4.2. Chất lượng đào tạo nhân lực ngành du lịch khách sạn tại trường Cao đẳng Du lịch Vũng Tàu hiện tại.4.5. Tóm tắt chươngCHƯƠNG 3:3.1. Các dự báo triển vọng về đào tạo và nhu cầu nhân lực Du lịch – Khách sạn3.1.1. Dự báo nhu cầu nhân lực ngành Du lịch – Khách sạn đến năm 2025, tầm nhìn 2035Bảng 3 -1 Dự báo khách du lịch quốc tế và nội địa của du lịch Việt Nam đến năm 2035Bảng 3 – 3 Nhu cầu nhân lực ngành Du lịch – Khách sạn đến năm 20253.1.2. Định hướng phát triển Trường Cao đẳng Du lịch Vũng Tàu giai đoạn 2019-20253.2. Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành Du lịch – Khách sạn tại trường Cao đẳng Du lịch Vũng Tàu.3.2.2 Hoàn thiện công tác lập kế hoạch, xây dựng chương trình đào tạo3.2.3. Đổi mới phương pháp tiếp cận học lý thuyết và thực hành của học sinh sinh viên3.2.4 Đổi mới cơ chế, chính sách đào tạo3.2.5. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc dạy và học3.2.6. Đổi mới phương pháp dạy học và công tác kiểm tra, đánh giá trong đào tạo3.2.7. Tăng cường liên kết giữa Nhà trường và Doanh nghiệp3.3. Các kiến nghị3.3.2. Với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch3.3.3. Với Trường Cao đẳng Du lịch Vũng Tàu3.4. Những hạn chế nghiên cứu và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu3.4.2. Vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu3.5. Tóm tắt chương 3KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Tài liệu tham khảoPHỤ LỤC A: CÁC BẢNG CÂU HỎI2. Bảng câu hỏi đối với người học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

---------------------------


ĐÀO THANH VÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH 1


ĐÀO THANH VÂN


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH KHÁCH SẠN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH VŨNG TÀU


LUẬN VĂN THẠC SĨ


Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 03 năm 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

---------------------------

AO THỊ MINH HẬU ĐÀO THANH VÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC 2


AO THỊ MINH HẬU

ĐÀO THANH VÂN


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH KHÁCH SẠN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH VŨNG TÀU

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS Đặng Thanh Vũ


Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 03 năm 2019


Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đặng Thanh Vũ, Giám đốc điều hành phụ trách SV & HTĐT Trường Đại học Văn Hiến TP. HCM, cán bộ hướng dẫn khoa học, đã rất tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo giảng dạy lớp Cao học Quản trị kinh doanh CH15Q2, Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu đã hết sức nhiệt tình truyền đạt kiến thức cho chúng tôi.

Xin cảm ơn Ban giám hiệu trường cao đẳng Du Lịch Vũng Tàu, đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình thu thập số liệu để thực hiện luận văn; xin cảm ơn các thầy, cô giáo và các bạn sinh viên, học sinh trường cao đẳng Du lịch Vũng Tàu, đặc biệt là các thầy, cô giáo trong các Khoa Trường cao đẳng Du lịch Vũng Tàu; xin cảm ơn Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh BR-VT, Cục thống kê tỉnh BR-VT; các nhà hàng, khách sạn, công ty lữ hành trên địa bàn tỉnh BR-VT đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu để thực hiện luận văn.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các tác giả đi trước đã thực hiện những công trình nghiên cứu mà tôi đã tham khảo để xây dựng luận văn này!


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.


Học viên thực hiện


ĐÀO THANH VÂN


TÓM TẮT

Luận văn này thực hiện đánh giá chất lượng đào tạo nhân lực ngành Du lịch – Khách sạn hiện nay tại trường Cao đẳng Du Lịch Vũng Tàu trên quan điểm đào tạo là một dịch vụ từ đó đưa ra các đề xuất nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực Du lịch – Khách sạn tại trường Cao đẳng Du Lịch Vũng Tàu .

Trên quan điểm đào tạo là một dịch vụ, qua nghiên cứu lý thuyết, tác giả lựa chọn mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo thông qua cảm nhận của khách hàng về chất lượng – mô hình SERVPERF.

SERVPERF đánh giá chất lượng dịch vụ qua cảm nhận của khách hàng do đó cần xác định các nhóm khách hàng của đào tạo. Dựa trên nghiên cứu lý thuyết về dịch vụ, khách hàng và qua các nghiên cứu đi trước về khách hàng của dịch vụ đào tạo, tác giả xác định dịch vụ đào tạo có ba nhóm khách hàng là: người dạy, người học và người sử dụng lao động (doanh nghiệp). Từ đó, khái niệm chất lượng dịch vụ đào tạo được xây dựng là một khái niệm đa hướng bậc hai gồm thành phần: đánh giá của người học. Trong đó, đánh giá của đối tượng khách hàng được xác định bằng thang đo SERVPERF.

Từ mô hình thang đo SERVPERF, tham khảo các nghiên cứu đi trước và qua nghiên cứu định tính, tác giả xây dựng thang đo cho nhóm khách hàng trên và thực hiện nghiên cứu định lượng với phạm vi đào tạo nhân lực ngành Du lịch – Khách sạn tại trường Cao Đẳng Du Lịch Vũng Tàu. Dữ liệu khảo sát được xử lý (phân tích nhân tố, hồi quy và phân tích phương sai) bằng phần mềm SPSS để xác định được các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo và các sự khác biệt trong đánh giá của các nhóm khách hàng khác nhau.

Từ kết quả phân tích số liệu khảo sát thực nghiệm kết hợp với tìm hiểu tổng quát tình hình phát triển nhân lực ngành Du lịch – Khách sạn tại trường Cao đẳng Du Lịch hiện nay và định hướng phát triển trong thời gian tới, tác giả đưa ra các khuyến cáo và các đề nghị với trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành Du lịch – Khách sạn tại trường Cao đẳng Du Lịch Vũng Tàu.


MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT: vii

DANH MỤC CÁC BẢNG: viii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ: ix

 

PHẦN MỞ ĐẦUCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH – KHÁCH SẠN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG DUCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH – KHÁCH SẠN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH VŨNG TÀU.CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH – KHÁCH SẠN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH VŨNG TÀU.

PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài: 1

Mục đích của đề tài: 2

Đối tượng nghiên cứu: 3

Phạm vi nghiên cứu: 3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: 3

Bố cục của đề tài: 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH – KHÁCH SẠN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU

LỊCH VŨNG TÀU

1. Chất lượng và chất lượng dịch vụ: 5

1.1. Chất lượng: 5

1.1.1. Dịch vụ 6

1.1.2. Chất lượng dịch vụ 6

1.1.3. Quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng: 8

1.1.4. Mô hình SERVQUAL: 9

1.1.5. Mô hình SERVPERF: 13

2. Đào tạo và chất lượng đào tạo: 14

2.1. Dịch vụ đào tạo: 14

2.2. Chất lượng đào tạo: 15

2.3. Khách hàng của dịch vụ đào tạo: 17

3. Tóm tắt chương: 20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH – KHÁCH SẠN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH VŨNG TÀU.

2.1. Tổng quan hoạt động Du lịch – Khách sạn trên địa bàn tỉnh BR-VT: 22

2.1.1 Tiềm năng du lịch: 22

2.1.2 Tóm lược quá trình phát triển ngành du lịch BR-VT: 23

2.1.3 Hoạt động lưu trú và lữ hành trong tỉnh hiện nay: 24

2.2 . Tổng quan về tình hình đào tạo ngành Du lịch – Khách sạn tại trường Cao đẳng Du Lịch Vũng Tàu: 26

1. Thông tin chung: 26

2. Chức năng và nhiệm vụ của Trường cao đẳng Du lịch Vũng Tàu: 26

3. Đào tạo Du lịch – Khách sạn: 28

4 . Thực trạng chất lương đào tạo nhân lực du lịch của trường Cao đẳng Du Lịch Vũng Tàu: 29

4.1 . Thực trạng các yếu tố đảm bảo chất lượng của nhà trường: 33

4.2. Sự kết hợp giữa nhà trường và các doanh nghệp 44

4.3. Đánh giá thực trạng đào tạo nhân lực ngành Du lịch – Khách sạn tại trường Cao đẳng Du Lịch Vũng Tàu hiện nay: 45

4.3.1. Xây dựng các bảng câu hỏi: 47

4.3.1.1. Đánh giá của người học: 47

4.3.1.2. Thu thập dữ liệu: 47

4.3.1.2.1. Kích thước mẫu: 47

4.3.1.2.2 Mô tả mẫu: 48

4.3.1.2.2.1. Người học: 48

4.3.1.2.2.2. Phương pháp phân tích: 50

4.3.1.2.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo: 50

4.3.1.2.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA): 51

4.3.1.2.5. Hồi quy: 57

4.3.1.2.5.1. Phân tích hồi quy: 57

4.3.1.2.5.2. Kết quả phân tích hồi quy đa biến: 58

4.3.1.2.6. Kiểm định đa cộng tuyến: 60

4.4. Các nhân tố mạnh, yếu của đào tạo nhân lực ngành Du lịch – Khách sạn tại trường Cao đẳng Du Lịch Vũng Tàu hiện nay: 61

4.4.1. Theo đánh giá của người học: 61

4.4.2. Chất lượng đào tạo nhân lực ngành Du Lịch – Khách sạn tại trường Cao đẳng Du lịch Vũng Tàu hiện tại: 61

4.5. Tóm tắt chương: 63

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/01/2024