Biểu đồ 4.4. Kết quả quan sát hoạt động toán học hóa kênh chữ
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
lần 1
lần 2
lần 3
cần không cần cần ít hoàn thành không
h.thành
Đối với hoạt động đọc các ênh hình: Hoạt động này được tổ chức thực hiện lặp lại sáu lần. Từ ết quả quan sát được biểu diễn ở Biểu đồ 4.5. cho thấy: đến lần tổ chức hoạt động thứ sáu, số lượng HS hông cần hướng dẫn tăng vọt, số phần trăm HS cần và cần hướng dẫn chút ít cũng giảm mạnh còn hoảng 13%. Trong hi lượng HS hoàn thành nhiệm vụ đọc các hình ở lần thứ sáu lên đến 91,6% và lượng HS hông hoàn thành nhiệm vụ đọc các hình giảm xuống chỉ còn 8,4%. Điều đó chứng tỏ: ỹ năng đọc các ênh hình của các em gần như thành thạo sau sáu lần tác động PP làm việc với các ênh hình để đọc các loại hình.
Biểu đồ 4.5. Kết quả quan sát hoạt động đọc các kênh hình
100
90
80
70
60
50
40
30
20
lần 1
lần 2
lần 3
lần 4
lần 5
lần 6
10
0
cần
không cần
cần ít
hoàn thành không h.thành
Đối với hoạt động xác định đại lượng, đơn vị, giá trị từ đồ thị, bảng biểu: Hoạt động xác định đại lượng, đơn vị, giá trị từ đồ thị, bảng biểu được tổ chức lặp lai năm lần. Kết quả quan sát được biểu đồ hóa như ở Biểu đồ 4.6. Sau năm lần tổ chức hoạt động này, đến lần thứ năm HS chỉ cần hướng dẫn chút ít giảm chỉ còn 13,1% từ lần 1 (26,2%), HS cần hướng dẫn cũng giảm mạnh từ lần 1 (37,8%) xuống còn 14,5% (lần 5), HS hông cần hướng dẫn tăng vọt từ lần 1 (36%) đến lần 5 (72,4%). Phần trăm HS hoàn thành nhiệm vụ tăng (18,6%) bằng phần trăm giảm HS hông hoàn thành nhiệm vụ (18,6%) ể từ lần tổ chức đầu tiên đến lần tổ chức thứ năm. Chứng tỏ: hoạt động xác định đại lượng, đơn vị, giá trị từ đồ thị, bảng biểu của HS có tiến bộ rõ rệt sau quá trình tổ chức rèn luyện. Việc tổ chức các hoạt động xác định đại lượng, đơn vị, giá trị từ đồ thị, bảng biểu của GV có hiệu quả đáng phát huy.
Biểu đồ 4.6. Kết quả quan sát hoạt động xác định đại lượng, đơn vị, giá trị từ đồ thị, bảng biểu
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
lần 1
lần 2
lần 3
lần 4
lần 5
cần không cần cần ít hoàn thành không
h.thành
Đối với hoạt động viết phương trình mô tả liên hệ giữa các đại lượng trên đồ thị, bảng biểu: Hoạt động viết phương trình mô tả liên hệ giữa các đại lượng trên đồ thị, bảng biểu được tổ chức ngay từ bài đầu tiên trong SGK VL lớp 11 nâng cao và hoạt động này lặp lại năm lần. Từ Biểu đồ 4.7. biểu diễn ết quả quan sát hoạt động viết phương trình mô tả liên hệ giữa các đại lượng trên đồ thị, bảng biểu cho
thấy: số lượng HS cần hướng dẫn, cần hướng dẫn chút ít và hông hoàn thành nhiệm vụ giảm đáng ể đến mức há thấp. Cụ thể: lượng HS cần hướng dẫn giảm 25,8% (từ 40,7% còn 14,9%), cần hướng dẫn chút ít giảm 18,6% (từ 32,4% còn 13,8%), HS hông hoàn thành giảm 14,8% (từ 24,7% còn 9,9%). Trong hi đó, lượng HS hoàn thành nhiệm vụ và HS hông cần hướng dẫn viết phương trình mô tả liên hệ giữa các đại lượng trên đồ thị, bảng biểu tăng đáng ể sau các lần tổ chức hoạt động này. Cụ thể: lượng HS hông cần hướng dẫn tăng 44,4% (từ 26,9% đến 71,3%), lượng HS hoàn thành nhiệm vụ tăng 14,8% (từ 75,3% đến 90,1%). Do đó, có thể hẳng định được: trong dạy học, nếu GV tổ chức cho HS các hoạt động viết phương trình mô tả liên hệ giữa các đại lượng trên đồ thị, bảng biểu thì ết quả làm việc với bảng biểu, đồ thị được nâng cao và tính chủ động trong học tập của HS cũng được nâng lên và chuyển biến từ thụ động sang chủ động.
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
lần 1
lần 2
lần 3
lần 4
lần 5
cần không cần cần ít hoàn thành không
h.thành
Biểu đồ 4.7. Kết quả quan sát hoạt động viết phương trình mô tả liên hệ giữa các đại lượng trên đồ thị, bảng biểu
Đối với hoạt động hái quát hóa liên hệ giữa các đại lượng cho trên đồ thị, bảng biểu: Hoạt động hái quát hóa liên hệ giữa các đại lượng cho trên đồ thị, bảng biểu là hoạt động há phức tạp và hông dễ để rèn luyện. Tuy vậy, sau năm lần tổ chức hoạt động này đã đem lại ết quả đáng ghi nhận và phát huy. Kết quả quan sát hoạt động này được biểu đồ hóa ở Biểu đồ 4.8. Nhìn vào biểu đồ có thể nhận thấy: lượng HS cần hướng dẫn và hướng dẫn chút ít, HS hông hoàn thành
nhiệm vụ giảm mạnh, lượng HS hông cần hướng dẫn và hoàn thành nhiệm vụ tăng mạnh sau năm lần tổ chức hoạt động này. Cụ thể: HS cần hướng dẫn giảm 32% (từ 46,5% còn 14,5%), HS cần hướng dẫn chút ít giảm 22,9% (từ 38,2% còn 15,3%), HS hông hoàn thành giảm 19,3% (từ 28% còn 8,7%), HS hông cần hướng dẫn tăng 54,9% (từ 15,3% lên 70,2%), HS hoàn thành nhiệm vụ tăng 19,3% (từ 72% lên 91,3%). Chứng tỏ, tính chủ động của HS trong hoạt động hái quát hóa liên hệ giữa các đại lượng cho trên đồ thị, bảng biểu được cải thiện và nâng cao, hiệu quả của việc tổ chức hoạt động này cần được nhân rộng hơn nữa.
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
lần 1
lần 2
lần 3
lần 4
lần 5
cần không cần cần ít hoàn thành không hoàn
thành
Biểu đồ 4.8. Kết quả quan sát hoạt động khái quát hóa liên hệ giữa các đại lượng cho trên đồ thị, bảng biểu
Đối với hoạt động diễn đạt ênh hình: Kết quả quan sát hoạt động diễn đạt ênh hình sau sáu lần tổ chức được ghi lại và biểu đồ hóa như ở Biểu đồ 4.9. Có lẽ đây là hoạt động vừa phức tạp nhưng cũng vừa thu hút HS bởi hi diễn đạt
ênh hình, HS dễ dàng bày tỏ ý iến, sự sáng tạo của bản thân nên tính chủ động và hiệu quả hoạt động này được nâng cao rõ rệt sau sáu lần tổ chức. Cụ thể: lượng HS cần hướng dẫn giảm mạnh rõ rệt từ lần 1 (47,3%) đến lần 6 (14,2%), HS cần hướng dẫn chút ít giảm từ 39,6% (lần 1) đến còn 16% (lần 6), HS hông hoàn thành giảm từ 28,4 (lần 1) đến còn 8,7% (lần 6). Đặc biệt, biên độ giảm của các đối tượng HS này từ lần đầu tiên đến lần thứ hai há lớn, trong hi biên độ giảm
của các lần sau đó hông nhiều. Điều này cho thấy, sau lần tổ chức hoạt động diễn đạt ênh hình đầu tiên HS đã tiếp thu và hứng thú với hoạt động này. Kết quả quan sát cũng cho biết: lượng HS hoàn thành nhiệm vụ và lượng HS hông cần hướng dẫn ở hoạt động này tăng cao rõ rệt. Cụ thể: lượng HS hông cần hướng dẫn tăng 56,7%, HS hoàn thành nhiệm vụ tăng từ 71,6% lên đến 91,3%. Các thay đổi trên, chứng tỏ: KN diễn đạt ênh hình của HS ngày càng hoàn thiện và thành thạo, hiệu quả làm việc với ênh hình cũng được nâng cao, nhất là KN diễn đạt của HS được cải thiện rất tốt. Điều này giúp mang lại cho các em sự tự tin trong sinh hoạt hàng ngày và giao tiếp trước tập thể.
Biểu đồ 4.9. Kết quả quan sát hoạt động diễn đạt kênh hình
100
90
80
70
60
50
40
30
20
lần 1
lần 2
lần 3
lần 4
lần 5
lần 6
10
0
cần
không cần
cần ít
hoàn thành không h.thành
Như vậy, qua phân tích kết quả quan sát và các ghi chú khi quan sát có thể tóm lược một số vấn đề cơ bản sau đây.
- Việc tổ chức các hoạt động làm việc với SGK VL đảm bảo theo yêu cầu đề xuất của đề tài. GV giảng dạy TNg thực hiện đúng quy trình và các bài giảng theo hướng đề xuất của đề tài. Kỹ năng tổ chức các hoạt động làm việc với SGK VL của GV giảng dạy TNg ngày càng được thuần thục, chuyên nghiệp và linh hoạt. Công việc của GV trong giờ dạy ngày càng nhẹ nhàng, chủ động hơn.
- Trong vài hoạt động làm việc với SGK đầu tiên, học sinh còn lúng túng, cần hướng dẫn nhiều. Các hoạt động làm việc với SGK được GV tổ chức sau đó, HS
tham gia tích cực, hưng phấn và tự tin, càng về sau tính chủ động và mức độ linh hoạt trong làm việc với SGK VL càng được nâng cao. HS cho rằng học theo phương án như vậy rất thoải mái và thấy hiệu quả hơn năm học trước.
- Các thao tác làm việc với SGK VL của HS được ghi lại theo phiếu quan sát hoạt động tổ chức làm việc với SGK VL cho HS của GV cho thấy: số lượng HS cần hướng dẫn và cần hướng dẫn chút ít ngày càng giảm, số lượng HS hông cần hướng dẫn ngày càng tăng cao, số lượng HS hoàn thành các nhiệm vụ làm việc với SGK VL ngày càng tăng, thời lượng hoàn thành các thao tác được rút ngắn, ết quả làm việc với SGK VL có tính chính xác ngày càng cao. Đồng thời, các hoạt động làm việc với các ênh thông tin của SGK nếu được tổ chức càng thường xuyên thì ết quả của hoạt động này càng tăng cao, đem lại hiệu quả học tập tốt cho HS trong học tập môn VL. Do đó, trong dạy học VL, GV nên tổ chức các hoạt động làm việc với SGK VL cho HS để rèn luyện cho các em các KN làm việc với SGK VL cần thiết phục vụ tốt hoạt động học tập của HS trong dạy học VL nói riêng và dạy học nói chung. Kết quả số phần trăm giảm của số HS cần hướng dẫn, cần hướng dẫn chút ít giảm đáng ể, và phần trăm HS hông cần hướng dẫn tăng là minh chứng cho tính chủ động làm việc với các ênh thông tin của SGK VL tăng dần. Tức là, thông qua việc tổ chức rèn luyện các KN làm việc với SGK VL, HS đã chuyển từ thụ động sang chủ động học tập. Điều này đáp ứng định hướng các phương pháp dạy học hiện nay.
- Các thao làm việc nhóm, KN thuyết trình trước tập thể và tính sáng tạo trong cách học và tiếp cận nhiệm vụ mới của các em được nâng cao rõ rệt. Điều này góp phần hình thành ở các em các đức tính tốt như: tính hợp tác, tính biết lắng nghe, sửa chữa và cầu tiến, tính chủ động trong học tập, nghiên cứu. Đặc biệt, làm việc với SGK trong dạy học thông qua thảo luận đã tạo cho các em sự tự tin về bản thân, thấy mình có vị trí” trong tập thể, được tôn trọng và tôn trọng người hác. Từ đó, các em nhận thức được vai trò và trách nhiệm của mình trong tập thể, trong cộng đồng. Đây là những yêu cầu cơ bản của xã hội tiến bộ hiện đại và trong tương lai mà bất ì cộng đồng nào, quốc gia nào cũng hướng đến và thực hiện.
c) Kết quả kiểm tra đầu vào năng lực làm việc với SGK
Bài kiểm tra đầu vào năng lực làm việc với SGK của HS được thực hiện ngay đầu quá trình TNg vòng hai, cho cả hai nhóm TNg và ĐC, với cùng một đề kiểm tra. Nội dung kiến thức VL của đề kiểm tra thuộc chương trình VL 10 nâng cao THPT, đề kiểm tra được thiết kế để kiểm tra năng lực làm việc với kênh hình và kênh chữ của HS ngay trước thực nghiệm (Phụ lục 1). Kết quả điểm số bài kiểm tra đầu vào về năng lực làm việc với SGK của HS được thống
ê như Bảng 4.2. dưới đây.
Bảng 4.2. Thống kê số HS đạt điểm Xi của bài kiểm tra đầu vào
Tổng Số HS | Số HS đạt điểm Xi | |||||||||||
0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | ||
TNg | 275 | 0 | 0 | 0 | 21 | 66 | 91 | 56 | 27 | 11 | 3 | 0 |
ĐC | 276 | 0 | 0 | 7 | 28 | 62 | 82 | 47 | 35 | 13 | 2 | 0 |
Có thể bạn quan tâm!
- Thiết Kế Bài Học: “Định Luật Ôm Đối Với Các Loại Mạch Điện. Mắc Các Nguồn Điện Thành Bộ” Theo Hướng Sử Dụng Quy Trình Tổ Chức Rèn Luyện
- Phương Pháp Đánh Giá Năng Lực Làm Việc Với Sách Giáo Khoa
- Kết Quả Quan Sát Hoạt Động Viết Ra Ý Chính Từ Kênh Chữ
- Bảng Phân Phối Tần Suất % Hs Đạt Điểm X I Kiểm Tra
- Phát triển năng lực làm việc với sách giáo khoa cho học sinh trong dạy học phần "điện học" Vật lý 11 nâng cao trung học phổ thông - 21
- Phát triển năng lực làm việc với sách giáo khoa cho học sinh trong dạy học phần "điện học" Vật lý 11 nâng cao trung học phổ thông - 22
Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.
d) Kết quả bài kiểm tra đầu ra năng lực làm việc với SGK
Bài kiểm tra kết quả học tập, rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK VL của HS cuối đợt TNg được thực hiện một lần với nội dung kiến thức thuộc phần Điện học” VL 11 nâng cao, mỗi câu đáp ứng cho việc đánh giá một KN hoặc nhóm KN ở một mức độ xác định. Điểm của toàn bộ bài kiểm tra được quy về thang điểm 10. Bài kiểm tra này được thực hiện cho cả hai nhóm TNg và ĐC, có cùng đáp án, thang điểm và cách đánh giá (Phụ lục 2). Kết quả của bài kiểm tra đầu ra năng lực làm việc với SGK của HS được trình bày ở Bảng 4.3. sau đây.
Bảng 4.3. Thống kê số HS đạt điểm Xi của bài kiểm tra đầu ra
Tổng Số HS | Số HS đạt điểm Xi | |||||||||||
0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | ||
TNg | 275 | 0 | 0 | 0 | 9 | 59 | 87 | 60 | 32 | 16 | 8 | 4 |
ĐC | 276 | 0 | 0 | 7 | 18 | 55 | 95 | 61 | 26 | 11 | 3 | 0 |
4.5.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm vòng hai
4.5.3.1. Đánh giá định tính
Kết quả quan sát các hoạt động tổ chức dạy học theo hướng sử dụng quy trình tổ chức cho rèn luyện cho HS các KN làm việc với SGK VL, cho thấy.
+ Việc dạy học của GV ở các lớp TNg thuận lợi hơn, công việc của GV bớt vất vả và tăng cường tính hiệu quả giảng dạy hơn so với GV dạy ở các lớp ĐC. Giáo viên gần gũi với HS hơn và tạo được nhiều cơ hội hỗ trợ các em trong việc tìm kiếm, xử lí, và vận dụng kiến thức VL. Điều này có tác dụng kích thích tốt để GV chủ động hơn trong việc tạo cơ hội tổ chức các hoạt động rèn luyện KN làm việc với SGK, gắn kết hoạt động học của HS với hoạt động dạy học của GV. Từ đó, làm sâu sắc hơn nữa mối quan hệ thầy và trò trong dạy học, nghiên cứu khoa học, giúp khích lệ tinh thần tự học của các em và các em cảm nhận được niềm vui từ sự tự nỗ lực của bản thân trong học tập.
+ Học sinh được học theo phương án đề xuất của đề tài có tinh thần, thái độ học tập chủ động hơn, có tính mục đích hơn và có cảm giác thoải mái trong học tập hơn. Học sinh có được nhiều cơ hội tìm tòi, khám phá và sáng tạo kiến thức VL hơn, các em luôn chủ động hợp tác, cầu tiến. Đặc biệt, các KN làm việc với SGK VL của HS ở các lớp TNg ngày càng tiến bộ rõ rệt. HS tự tin hơn, có hả năng vượt khó, từ đó ích thích các em tự giác nghiên cứu, khám phá tri thức VL nói riêng, các khoa học khác nói chung.
4.5.3.2. Đánh giá định lượng
+ Các số liệu thu thập được từ ết quả các bài iểm tra năng lực làm việc với SGK ở đầu vào và đầu ra được thống ê ở các Bảng 4.4, 4.5, 4.6. dưới đây.
Bảng 4.4. Bảng phân phối tần suất điểm Xi
Số HS | Số HS đạt điểm Xi | ||||||||||||
0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |||
Đầu vào | TNg | 275 | 0 | 0 | 0 | 21 | 66 | 91 | 56 | 27 | 11 | 3 | 0 |
ĐC | 276 | 0 | 0 | 7 | 28 | 62 | 82 | 47 | 35 | 13 | 2 | 0 | |
Đầu ra | TNg | 275 | 0 | 0 | 0 | 9 | 59 | 87 | 60 | 32 | 16 | 8 | 4 |
ĐC | 276 | 0 | 0 | 7 | 18 | 55 | 95 | 61 | 26 | 11 | 3 | 0 |