Kết Quả Quan Sát Hoạt Động Viết Ra Ý Chính Từ Kênh Chữ


HS khi tham gia làm việc với SGK, tính chủ động, mức độ linh hoạt, làm việc nhóm, khả năng thuyết trình trước tập thể, tính sáng tạo trong cách học và tiếp cận nhiệm vụ mới của HS khi tham gia làm việc với SGK.

Để đánh giá năng lực làm việc với SGK với hiệu quả dạy học sau một quá trình rèn luyện các KN làm việc với SGK, cần kết hợp đánh giá định tính và định lượng.

4.4.2. Phương pháp định lượng

Trên cơ sở của việc phát triển năng lực làm việc với SGK cho HS phải thông qua rèn luyện các KN làm việc với kênh chữ, kênh hình, dựa theo bảng các tiêu chí và chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ đã quy định, GV tiến hành ra đề kiểm tra năng lực làm việc với SGK và hiệu quả dạy học theo hướng làm việc với SGK của HS. Đề kiểm tra được ra sao cho đảm bảo kiểm tra và đánh giá định lượng được các KN làm việc với SGK trên cơ sở của các tiêu chí, mỗi câu hỏi tương ứng với một tiêu chí ở một mức độ xác định. Tất cả các câu hỏi trong bài kiểm tra có cùng điểm số. Tổng điểm X của bài kiểm tra được quy về điểm 10. Để đánh giá định lượng năng lực làm việc với SGK của HS, cần thực hiện kiểm tra năng lực đầu vào và năng lực đầu ra của HS. Từ đó, so sánh điểm số năng lực đầu vào và điểm số năng lực đầu ra của HS để đánh giá năng lực làm việc với SGK của HS. Nếu điểm kiểm tra đầu ra cao hơn điểm kiểm tra đầu vào của cùng một HS của nhóm TNg, thì có thể kết luận năng lực làm việc với SGK của HS đó đã được phát triển.

Hiệu quả của việc dạy học theo hướng phát triển năng lực làm việc với SGK VL cho HS được đánh giá định lượng thông qua đánh giá thống ê các ết quả thu được từ bài iểm tra.

Việc so sánh hiệu quả của phương pháp dạy học theo hướng đề xuất của đề tài và PP dạy thông thường cần so sánh các thông số sau đây:

+ Giá trị trung bình cộng X : Giá trị trung bình cộng X là tham số đặc trưng


của số liệu được tính bởi công thức:

Xni xi

n


(1)


+ Phương sai S2:


S2

ni(xi


x)2


(2)

n 1

+ Độ lệch chuẩn S: Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị trung



bình và được tính theo công thức:


n (x x)

2

i

i

n 1

S (3)


Nếu độ lệch chuẩn S càng nhỏ thì số liệu càng ít phân tán

+ Hệ số biến thiên V: Hệ số biến thiên V cho phép so sánh mức độ phân tán của các số liệu và được tính bởi công thức:

V s 100%

x

(4)


+ Sai số tiêu chuẩn m:

m s


(5)


n

4.5. Kết quả thực nghiệm

4.5.1. Kết quả thực nghiệm vòng một

Sau khi kết thúc quá trình thực nghiệm vòng một, thu được các kết quả cơ bản như sau:

+ Các bài giảng thuộc phần Điện học” có sử dụng quy trình tổ chức rèn luyện cho HS ỹ năng làm việc với SGK VL 11 nâng cao theo hướng đề xuất của đề tài được thực hiện một cách trôi chảy, thuận lợi, đảm bảo mục tiêu dạy học và phân bố thời gian, phù hợp với điều iện dạy học của nhà trường và với đối tượng HS. Các bài dạy theo hướng đề xuất của đề tài hoàn toàn hả thi và đáp ứng được mục tiêu dạy học, đảm bảo cho thực nghiệm vòng hai.

+ Các tiết học được tiến hành một cách nhẹ nhàng, thoải mái, HS hứng thú làm việc với SGK, mạnh dạn thảo luận, tranh luận, tự tin trong giờ học. Học sinh tích cực và chủ động làm việc với SGK cả trong giờ và ngoài giờ lên lớp.

+ Quy trình tổ chức rèn luyện cho HS kỹ năng làm việc với SGK trong dạy học vật lí THPT là hợp lí thể hiện qua việc vận dụng để thiết kế các bài giảng TNg.

+ Một số GV dạy TNg đề nghị tăng thêm các hoạt động làm việc với SGK ở một số bài giảng, chẳng hạn: tổ chức cho HS làm việc với các hình 2.4 và hình 2.5 thuộc bài 2: Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích” SGK VL 11 nâng cao.

+ Học sinh làm việc với SGK có hông hí học tập sôi nổi, thái độ hợp tác, chủ động trong học tập ngày càng được thể hiện rõ ràng hơn, sự tự tin trong trình


bày ý iến trước tập thể của HS cũng được thể hiện ngày một rõ nét hơn.

Như vậy, ết quả thực nghiệm vòng một đã đáp ứng được mục tiêu thực nghiệm của vòng này và đảm bảo cho vòng thực nghiệm tiếp theo.

4.5.2. Kết quả thực nghiệm vòng hai

Sau khi kết thúc quá trình TNg vòng hai, chúng tôi thu được các kết quả chủ yếu sau đây.

a) Kết quả quan sát

Việc quan sát giờ dạy được tiến hành ở tất cả các lớp TNg. Mỗi hoạt động làm việc với SGK của HS ở một lớp TNg được ghi lại vào một phiếu quan sát. Kết thúc mỗi hoạt động làm việc với SGK của một bài giảng cho tất cả các lớp TNg, kết quả quan sát được tổng hợp lại thành một bảng kết quả. Kết quả quan sát của một hoạt động làm việc với SGK trong bảng tổng hợp được thực hiện bằng cách tổng hợp tất cả số lượng HS của cả nhóm TNg tham gia hoạt động đó theo cùng một tiêu chí quan sát và được tính tỉ lệ phần trăm so với tổng số HS của nhóm TNg. Kết quả quan sát các hoạt động làm việc với SGK của HS trong cả quá trình thực nghiệm được trình bày cụ thể ở Bảng 4.1 dưới đây. Ngoài ra, ết quả quan sát mỗi hoạt động làm việc với SGK của HS còn được biểu diễn cụ thể bằng một biểu đồ để tiện so sánh, phân tích và theo dõi.

Bảng 4.1. Tổng hợp kết quả quan sát các bài giảng



Thao tác làm việc SGK


Lần quan sát thứ

Học sinh cần hướng dẫn

(SL: %)

Hoàn thành (SL: %)

Không hoàn thành

(SL: %)

Cần

Không

Cần ít


Viết ra được các ý chính từ kênh chữ

1

87: 32,0

124: 45,1

64: 23,3

215: 78,2

60: 21,8

2

82: 29,8

130: 47,3

63: 22,9

230: 83,6

45: 16,4

3

68: 24,7

151: 54,9

56: 20,4

241: 87,6

34: 12,4

4

60: 21,8

164: 59,6

51: 18,5

239: 86,9

36: 13,1

5

52: 18,9

177: 64,4

46: 16,7

243: 88,4

32: 11,6


Sơ đồ hóa được kênh chữ

1

86: 31,3

124: 45,1

65: 23,6

223: 81,1

52: 18,9

2

75: 27,3

140: 50,1

60: 21,8

230: 83,6

45: 16,4

3

56: 20,4

170: 61,8

49: 17,8

241: 87,6

34: 12,4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.

Phát triển năng lực làm việc với sách giáo khoa cho học sinh trong dạy học phần điện học Vật lý 11 nâng cao trung học phổ thông - 18



Hình ảnh hóa được kênh chữ

1

98: 35,6

121: 44,0

56: 20,4

216: 78,5

59: 21,5

2

83: 30,2

132: 48,0

60: 21,8

225: 81,8

50: 18,2

3

72: 26,2

145: 52,7

58: 21,1

231: 84,0

44: 16,0


Toán học hóa được kênh chữ

1

91: 33,1

106: 38,5

78: 28,4

220: 80,0

55: 20,0

2

79: 28,7

122: 44,4

74: 26,9

227: 82,5

48: 17,5

3

62: 22,5

153: 55,6

60: 21,8

237: 86,2

38: 13,8


Đọc được các kênh hình

1

92: 33,5

112: 40,7

71: 25,8

209: 76,0

66: 24,0

2

82: 29,8

127: 46,2

66: 24,0

225: 81,8

50: 18,2

3

72: 26,2

141: 51,3

62: 22,5

231: 84,0

44: 16,0

4

64: 23,3

153: 55,6

60: 21,8

238: 86,5

37: 13,5

5

53: 19,3

171: 62,2

51: 18,5

243: 88,4

32: 11,6

6

38: 13,8

201: 73,1

36: 13,1

252: 91,6

23: 8,4


Xác định được các đại lượng, đơn vị đo, giá trị cực đại, cực tiểu từ đồ thị, bảng biểu

1

104: 37,8

99: 36,0

72: 26,2

200: 72,7

75: 27,3

2

91: 33,1

122: 44,4

62: 22,5

220: 80,0

55: 20,0

3

71: 25,8

145: 52,7

59: 21,5

232: 84,4

43: 15,6

4

51: 18,5

182: 66,2

42: 15,3

244: 88,7

31: 11,3

5

40: 14,5

199: 72,4

36: 13,1

251: 91,3

24: 8,7


Viết ra được phương trình mô tả mối liên hệ giữa các đại lượng trên đồ thị, bảng biểu

1

112: 40,7

74: 26,9

89: 32,4

207: 75,3

68: 24,7

2

92: 33,5

114: 41,5

69: 25,1

219: 79,6

56:20,4

3

78: 28,4

137: 49,8

60: 21,8

228: 82,9

47: 17,1

4

48: 17,5

181: 65,8

46: 16,7

246: 89,5

29: 10,5

5

41: 14,9

196: 71,3

38: 13,8

250: 90,1

25: 9,9


Khái quát hoá được mối liên hệ giữa các đại lượng cho trên đồ thị, bảng biểu

1

128: 46,5

42: 15,3

105: 38,2

198: 72,0

77: 28,0

2

84: 30,5

106: 38,5

85: 30,9

224: 81,5

51: 18,5

3

72: 26,2

123: 44,7

80: 29,1

231: 84,0

44: 16,0

4

52: 18,9

162: 58,9

61: 22,1

243: 88,4

32: 11,6

5

40: 14,5

193: 70,2

42: 15,3

251: 91,3

24: 8,7


Diễn đạt được kênh hình

1

130: 47,3

36: 13,1

109: 39,6

197: 71,6

78: 28,4

2

91: 33,1

103: 37,5

81: 29,5

220: 80,0

55: 20,0

3

81: 29,5

123: 44,7

71: 25,8

226: 82,2

49: 17,8

4

61: 22,2

150: 54,5

64: 23,3

238: 86,5

37: 13,5

5

50: 18,2

171: 62,2

54: 19,6

245: 89,1

30:10,9

6

39: 14,2

192: 69,8

44: 16,0

251: 91,3

24: 8,7


Tổng hợp nhận xét: GV làm việc ngày càng thoải mái, nhẹ nhàng, HS ngày càng chủ động làm việc với SGK hơn, thời gian hoàn thành càng về sau càng hợp lí, ỹ năng trình bày, thảo luận tốt dần sau mỗi hoạt động làm việc với SGK, HS ngày càng tự tin, tính hợp tác trong tập thể dần dần được phát huy rõ rệt, hả năng thuyết trình và trình bày ý

iến trước tập thể thể hiện ngày càng rõ nét và hiệu quả hơn.

b) Phân tích kết quả quan sát

Căn cứ vào số liệu từ Bảng 4.1. và các biểu đồ từ Biểu đồ 4.1. đến Biểu đồ

4.9. cho thấy: trong tất cả các hoạt động làm việc với SGK của HS, số lượng HS cần hướng dẫn hoặc cần hướng dẫn chút ít để thực hiện các hoạt động làm việc với SGK ngày càng giảm dần, lần rèn luyện KN tương tự càng về sau số lượng HS cần hỏi càng giảm. Trong hi đó, số lượng HS không cần hướng dẫn ngày càng tăng, lần rèn luyện KN tương tự càng về sau số lượng HS không cần hướng dẫn càng nhiều. Kết quả làm việc với SGK VL của HS để giải quyết được hay hoàn thành được nhiệm vụ học tập ngày càng được nâng lên rõ rệt. Trong hi đó, số lượng HS làm việc với SGK VL hông hoàn thành được nhiệm vụ học tập giảm mạnh sau mỗi lần rèn luyện một KN xác định.

Đối với hoạt động viết ra ý chính từ ênh chữ: Hoạt động viết ra ý chính từ hênh chữ được tiến hành ngay từ bài học đầu tiên trong SGK VL và được lặp lại năm lần với mức độ tăng dần ở các hoạt động sau so với hoạt động trước đó. Từ Biểu đồ 4.1. cho thấy, số HS cần hướng dẫn để viết ra được ý chính từ ênh chữ ở lần đầu tiên há cao (32%) và giảm dần các lần tiếp theo sau đó với tỉ lệ theo thứ tự lần 2 (29,8% ),lần 3 (24,7%), lần 4 (21,8%), lần 5 (18,9%). Số HS cần hướng dẫn để viết ra được ý chính từ ênh chữ cùng giảm từ lần 1 (23,3%) đến lần 5 (16,7%). Lượng HS hông hoàn thành được công việc viết ra ý chính từ ênh chữ cũng giàm dần từ lần 1 (21,8%) đến lần 5 (11,6%). Trong hi đó, HS hông cần hướng dẫn tăng từ lần 1 (45,1%) đến lần 5 (64,4%) và lượng HS hoàn thành được nhiệm vụ viết ra ý chính từ ênh chữ cũng tăng đáng ể theo thời gian rèn luyện từ lần 1 (78,2%) đến lần 5 (88,4). Chứng tỏ: sau hi được hướng dẫn, HS càng ngày càng nắm được các thao tác cần thiết để viết ra ý chính từ ênh chữ và mức độ hoàn thành nhiệm vụ được cải thiện rõ nét theo thười gian. Điều này cho phép hẳng


định: nếu tiếp tục rèn luyện cho học sinh KNLV với SGK VL để viết ra ý chính từ

ênh chữ thì KN này của HS sẽ ngày càng thành thạo hơn và nâng cao được chất lượng làm việc với ênh chữ trong SGK VL.

Biểu đồ 4.1. Kết quả quan sát hoạt động viết ra ý chính từ kênh chữ


100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

lần 1

lần 2

lần 3

lần 4

lần 5

cần

không

cần

cần ít

hoàn không

thành h.thành

Đối với hoạt động sơ đồ hóa ênh chữ: Hoạt động sơ đồ hóa ênh chữ được tổ chức và quan sát ngay từ bài học thứ hai của chương trình VL 11 nâng cao và tiếp tục quan sát thêm hai lần sau đó. Như vậy hoạt động này được quan sát ba lần trên một lớp học của nhóm TNg. Kết quả quan sát biểu diễn trên Biểu đồ 4.2. cho thấy: số lượng HS cần hướng dẫn giảm dần từ lần 1 (31,3%) đến lần 3 (20,4%), số lượng HS cần hướng dẫn chút ít cũng giảm từ lần 1 (23,6%) đến lần 3 (17,8%), số lượng HS hông cần hướng dẫn tăng từ lần 1 (45,1%) đến lần 3 (61,8%). Phần trăm HS hoàn thành nhiệm vụ sơ đồ hóa ênh chữ tăng từ lần 1 (81,1%) đến lần 3 (87,6%) và phần trăm HS hông hoàn thành nhiệm vụ sơ đồ hóa ênh chữ giảm từ lần 1 (18,9%) đến lần 3 (12,4%). Sự thay đổi trên cho thấy, nếu HS được rèn luyện KN sơ đồ hóa ênh chữ càng nhiều lần có chủ đích và PP phù hợp thì KN sơ đồ hóa

ênh chữ của các em sẽ được nâng cao. Điều này giúp các em xử lí tốt các thông tin từ các sách và tài liệu trong học tập, nghiên cứu sau này.


100


90


80


70


60


50


40

lần 1

lần 2

lần 3

30


20


10


0

cần

không cần

cần ít

hoàn thành không h thành

Biểu đồ 4.2. Kết quả quan sát hoạt động sơ đồ hóa kênh chữ














Đối với hoạt động hình ảnh hóa ênh chữ: Hoạt động hình ảnh hóa ênh chữ được tổ chức rèn luyện lần đầu tiên ngay từ bài học đầu tiên của VL lớp 11 và được tổ chức lặp lại và quan sát tổng cộng ba lần ở các bài học sau đó. Hoạt động này HS thường sử dụng trong học tập VL, và thường gặp nhất hi HS giải các bài tập VL. Tuy nhiên, ngay từ lần tổ chức hình ảnh hóa ênh chữ đầu tiên số lượng HS cần hướng dẫn để hình ảnh hóa ênh chữ chiếm tỉ lệ há cao (35,6%) và giảm đến lần 3 còn 26,2%. Nhưng do hoạt động này cũng há thường gặp nên số lượng HS cần hướng dẫn chút ít là hiểu được và thực hiện được. Quan sát ết quả sau ba lần tổ chức hoạt động hình ảnh hóa ênh chữ ở Biểu đồ 4.3. cho thấy: HS hoàn thành nhiệm vụ hình ảnh hóa ênh chữ tăng lên rõ rệt từ lần 1 (78,5%) đến lần 3 (84,0%) và số HS hông hoàn thành nhiệm vụ giảm từ lần 1 (21,5%) đến lần 3 (16,0%). Chứng tỏ: trong dạy học, nếu tổ chức cho HS nhiều hoạt động hình ảnh hóa ênh chữ thì HS sẽ nâng cao hả năng chuyển từ ênh chữ sang hình ảnh. Điều này rất thuận lợi cho HS trong học tập nhất là học tập bộ môn đặc thù như môn VL.


Biểu đồ 4.3. Kết quả quan sát hoạt động hình ảnh hóa kênh chữ


90


80


70


60


50


40

lần 1

lần 2

lần 3

30


20


10


0

cần

không cần

cần ít

hoàn thành không h.thành

Đối với hoạt động toán học hóa ênh chữ: Hoạt động này được tổ chức và quan sát lặp lại ba lần và được biểu đồ hóa ết quả quan sát ở Biểu đồ 4.4. Từ biểu đồ này cho thấy: phần trăm HS hoàn thành nhiệm vụ toán học hóa ênh chữ

hi làm việc với SGK được nâng lên từ lần 1 (80,0%) đến lần 3 (82,5%), trong hi phần trăm HS hông hoàn thành giảm từ 20,0% xuống còn 13,8%. So sánh tổng phần trăm tăng số HS hoàn thành và số giảm HS hông hoàn thành toán học hóa

ênh chữ cho thấy: số lượng hoàn thành tăng hông nhiều (2,5%) so với số lượng giảm HS hông hoàn thành (6,2%). Điều đó có thể nhận định, trong số HS cần hướng dẫn, cần hướng dẫn chút ít và hông cần hướng dẫn đã hông đủ thời gian để hoàn thành, hoặc do hoảng thời gian giữa hai lần tổ chức hoạt động quá lâu làm HS thực hiện thao tác hông nhanh, hoặc các em chưa hiểu hết sự hướng dẫn của GV, hoặc có thể do tính ẩn của các thông số toán học trong ênh chữ ở các lần sau gây hó hăn cho các em. Tuy vậy, ết quả quan sát cũng cho phép hẳng định, hoạt động toán học hóa ênh chữ được tổ chức càng thường xuyên thì ết quả càng cao. Do đó, ở hoạt động này GV cần tổ chức thực hiện hoạt động toán học hóa ênh chữ nhiều hơn nữa.

Xem tất cả 241 trang.

Ngày đăng: 09/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí