Bảng Phân Phối Tần Suất % Hs Đạt Điểm X I Kiểm Tra


Bảng 4.5. Bảng phân phối tần suất % HS đạt điểm Xi kiểm tra



Nhóm

Số HS

Số % HS đạt điểm Xi

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đầu vào

TNg

275

0

0

0

7,6

24,0

33,1

20,4

9,8

4,0

1,1

0

ĐC

276

0

0

2,5

10,1

22,5

29,7

17,0

12,7

4,7

0,7

0

Đầu ra

TNg

275

0

0

0

3,3

21,5

31,6

21,8

11,6

5,8

2,9

1,4

ĐC

276

0

0

2,5

6,5

19,9

34,4

22,1

9,4

4,0

1,1

0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.

Bảng 4.6. Bảng phân phối tần suất lũy tích các bài kiểm tra


Nhóm

Số

HS

Số % HS đạt điểm Xi trở xuống

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


Đầu vào

TNg

275

0

0

0

7,6

31,6

64,7

85,1

94,9

98,9

100

100

ĐC

276

0

0

2,5

12,6

35,1

64,8

81,8

94,5

99,2

100

100


Đầu ra

TNg

275

0

0

0

3,3

24,8

56,4

78,2

89,8

95,6

98,6

100

ĐC

276

0

0

2,5

9,0

28,9

63,3

85,4

94,8

98,9

100

100

Biểu đồ 4.10. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu vào


Biểu đồ 4 11 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu ra Đồ thị 4 1 1


Biểu đồ 4.11. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu ra


Đồ thị 4 1 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích đầu vào Đồ thị 4 2 2


Đồ thị 4 1 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích đầu vào Đồ thị 4 2 3

Đồ thị 4.1. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích đầu vào


Đồ thị 4 2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích đầu ra Kết quả các 4

Đồ thị 4.2. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích đầu ra

+ Kết quả các tính toán thống ê như sau:

Bảng 4.7. Kết quả các thông số thống kê



Nhóm

Số

HS


X


S


V%


m


sp


t


X X m


Đầu vào

TNg

275

5,17

1,3

25,15

0,08


1,37


0,7

5,17 ± 0,08

ĐC

276

5,10

1,4

27,45

0,08

5,10 ± 0,08


Đầu ra

TNg

275

5,54

1,45

26,17

0,09


1,4


3,09

5,54 ± 0,09

ĐC

276

5,17

1,34

25,92

0,08

5,17 ± 0,08

4.5.3.3. Nhận xét

Từ bảng các thông số thống kê (Bảng 4.7) các biểu đồ (Biểu đồ 4.10., 4.11.) và đồ thị (Đồ thị 4.1., 4.2.), có thể nhận xét như sau.

Ở bài iểm tra đầu vào, ết quả điểm trung bình của nhóm TNg (5,17) và của nhóm ĐC (5,10) hác nhau hông nhiều, đồ thị phân phối tần suất lũy tích của cả hai


nhóm gần như trùng khít lên nhau. Chứng tỏ, số HS đạt điểm số Xi của nhóm TNg và nhóm ĐC chênh lệch hông nhiều. Tức là, mẫu TNg được chọn hác nhau hông nhiều.

Ở bài iểm tra đầu ra

- Từ bảng thống kê kết quả HS đạt điểm Xi cho thấy, số HS đạt điểm từ 7 trở lên của nhóm TNg (21,7) cao hơn so với nhóm ĐC (14,5), số HS đạt điểm từ 6 trở xuống của nhóm TNg (78,3) thấp hơn so với nhóm ĐC (85,5). Điểm trung bình của bài kiểm tra ở nhóm TNg (5,54) cao hơn so với nhóm ĐC (5,17). Điểm trung bình của nhóm TNg ở đầu ra (5,54) cao hơn so với đầu vào (5,17).

- Từ biểu đồ và đồ thị phân phối tần suất lũy tích cho thấy: đường lũy tích ứng với nhóm TNg nằm phía dưới so với đường lũy tích ứng với nhóm ĐC, chứng tỏ số lượng HS đạt điểm cao của nhóm TNg nhiều hơn của nhóm ĐC. So sánh ết quả kiểm tra đầu ra và đầu vào, cho thấy, KN làm việc với SGK VL của nhóm TNg có nhiều tiến bộ hơn so với nhóm ĐC, và ết quả học tập của nhóm TNg cũng được nâng cao hơn so với nhóm ĐC. Chứng tỏ, quá trình dạy học được tổ chức theo quy trình tổ chức rèn luyện cho HS kỹ năng làm việc với SGK VL đã phát triển được năng lực làm việc với SGK VL cho HS và nâng cao được kết quả và chất lượng học tập của HS. Điều này giúp khẳng định giả thuyết khoa học mà đề tài đã đề xuất là đúng đắn, PP tổ chức dạy học theo hướng rèn luyện cho HS các KN làm việc với SGK trong dạy học VL ở THPT mà đề tài đề xuất là hoàn toàn khả thi.

Kiểm định giả thiết thống ê


+ Giả thiết H0: Sự khác nhau giữa điểm trung bình của nhóm TNg ( XTNg

nhóm ĐC ( XÑC ) là hông có ý nghĩa thống kê.

) và


+ Giả thiết H1: Sự khác nhau giữa điểm trung bình của TNg ( XTNg

ĐC ( XÑC ) là có ý nghĩa thống kê.

nTNg .nÑC

nTNg nÑC

+ Tính đại lượng kiểm định t theo công thức :

) và nhóm



t XTNg XÑC

(nTNg 1)S2

TNg ÑC

(n

1)S2

ÑC

nTNg nÑC 2

S


(6)



Trong (6),

sp


(7)


Sau hi tính được t, so sánh t với giá trị tới hạn tα từ bảng Student ứng với mức ý nghĩa α và bậc tự do f : f = nTNg +nĐC - 2, nếu:

- t t

- t t

thì bác bỏ giả thiết H0, nhận giả thiết H1. thì bác bỏ giả thiết t H1, nhận giả thiết H0

Vận dụng các công thức (6) và (7) tính được các kết quả sau:

Ở đầu vào:

Tính được: S = 1,37 và t = 0,7. Tra bảng Students với mức ý nghĩa α = 0,05 và bậc tự do f = nTNg +nĐC - 2 = 549, ta có tα = 1,96. So sánh t với tα cho thấy, t < tα nên sự

hác nhau giữa


XTNg

XÑC ) là hông có ý nghĩa. Do đó, chấp nhận giả thiết H0

bác bỏ giả thiết H1. Điều đó cho phép ết luận năng lực làm việc với SGK VL của cả hai nhóm TNg và ĐC ngay trước thực nghiệm là tương đương nhau.

Ở đầu ra:

Tính được: S = 1,40 và t = 3,09. Tra bảng Students với mức ý nghĩa α = 0,05 và bậc tự do f = nTNg + nĐC - 2 = 549, ta có tα = 1,96.

Kết quả tính toán t và so sánh t với tα, cho thấy:

t t

nên sự hác nhau giữa


XTNg XÑC ) là có ý nghĩa. Do đó, chấp nhận giả thiết H1 và bác bỏ giả thiết H0.

Chứng tỏ, năng lực làm việc với SGKVL của HS nhóm TNg cao hơn so với nhóm ĐC.

Như vậy, quá trình dạy học theo hướng phát triển năng lực làm việc với SGK VL cho HS, kỹ năng làm việc với SGK VL của HS ở nhóm TNg có tiến bộ rõ rệt so với ngay trước hi TNg. Điều đó, cho phép hẳng định quá trình dạy học VL theo quy trình phát triển năng lực làm việc với SGK VL đã phát triển được năng lực làm việc với SGK VL cho HS. Do đó, giả thuyết khoa học mà đề tài đã đề ra là đúng đắn.

4.6. Kết luận chương 4

Kết quả thực nghiệm và kiểm định thống kê cho phép kết luận:

+ Quy trình tổ chức rèn luyện cho HS các KN làm việc với SGK VL trong dạy học THPT, các bài giảng được thiết kế của đề tài là phù hợp và có tính khả thi cao, đáp ứng được mục tiêu dạy học và góp phần đổi mới PPDH theo hướng tập trung vào người học, tạo thuận lợi cho GV tổ chức các hoạt động nhận thức cho HS


trong dạy học vật lí THPT. Các tiêu chí đánh giá năng lực làm việc với SGK VL của HS đảm bảo tính hợp lí và kiểm tra được.

+ Học sinh được rèn luyện các KN làm việc với SGK VL trong học tập có tinh thần, thái độ học tập tốt, có tính sáng tạo, chủ động, tự giác cao. Các KN làm việc với SGK VL của HS ngày càng tiến bộ, hiệu quả và bước đầu phát triển được năng lực làm việc với SGK, khả năng tự học tập, nghiên cứu. Việc học tập theo hướng rèn luyện các KN làm việc với SGK VL mang lại sự hứng thú trong học tập cho HS và tạo cơ hội phát huy tinh thần tập thể, tính hợp tác trong công việc, lòng tự tin và biết lắng nghe, kích thích khả năng thuyết trình trước đám đông và giúp HS nhận thức được vai trò, trách nhiệm của bản thân với tập thể, với cộng đồng. Từ đó hình thành nên ở các em một nhân cách tốt, các đức tính cần thiết đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực của quốc gia đảm bảo thực hiện thành công định hướng Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước.

+ Kết quả học tập bộ môn VL của HS các lớp được giảng dạy theo hướng chú trọng phát triển năng lực làm việc với SGK VL trong dạy học được cải thiện và nâng cao rõ rệt so với các PPDH ít chú trọng rèn luyện cho HS kỹ năng làm việc với SGK VL.

+ Từ kết quả thực nghiệm sư phạm cho phép kết luận giả thuyết khoa học mà đề tài đề ra là đúng đắn. Phương pháp tổ chức dạy học theo hướng rèn luyện cho HS các KN làm việc với SGK trong dạy học VL ở THPT là hoàn toàn khả thi.


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

A. Kết luận

Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài và kết quả thực nghiệm đề tài : Phát triển năng lực làm việc với sách giáo khoa cho học sinh trong dạy học phần Điện học” VL 11 nâng cao THPT” đã đạt được, có thể kết luận một số vấn đề cơ bản sau.

1) Đề tài đã làm rõ được các vấn đề sau:

+ SGK là cuốn sách trình bày hệ thống kiến thức cơ sở của một khoa học, phản ánh các tư tưởng văn hoá của mỗi dân tộc, cụ thể hoá các yêu cầu về nội dung kiến thức và KN quy định trong chương trình giáo dục của quốc gia. SGK là một trong ba yếu tố quyết định chất lượng dạy học, là tài liệu sử dụng chính thức trong giảng dạy và học tập.

+ Chức năng của SGK đối với việc tổ chức dạy học của GV và việc học tập của HS. Trong đó, chức năng quan trọng của SGK là phương tiện hỗ trợ GV lựa chọn PPDH và hình thức tổ chức các hoạt động nhận thức cho HS. Phương tiện này cung cấp kiến thức, thông tin khoa học cho HS. SGK giúp HS tự tìm kiến thức mới, tự kiểm tra, tra cứu thông tin, góp phần phát triển ở các em năng lực tự học, tự làm chủ kiến thức, thông tin cần thiết.

+ Các khái niệm: năng lực, năng lực làm việc với SGK.

Năng lực là khả năng mà mỗi con người có thể thực hiện một loại công việc nào đó với khả năng xử lí công việc tốt, linh hoạt mang lại thành công cao trong lĩnh vực công việc tương ứng. Người có NL về lĩnh vực nào đó sẽ có động cơ, hứng thú, niềm tin, trách nhiệm và tính sẵn sàng thực hiện các công việc thuộc lĩnh vực đó. Năng lực gắn liền với KN, ĩ xảo trong lĩnh vực hoạt động tương ứng. Rèn luyện được KN, ĩ xảo đối với một lĩnh vực công việc nào đó nghĩa là đã phát triển được năng lực làm việc với lĩnh vực đó.

Năng lực làm việc với SGK là khả năng mà mỗi người học, người dạy có thể khai thác, xử lí, sử dụng linh hoạt các thông tin có trong SGK một cách có chủ đích mang lại hiệu quả nghiên cứu, học tập cao nhất cho bản thân. Học sinh có năng lực làm việc với SGK VL sẽ có động cơ học tập rõ ràng hơn, có hứng thú, niềm tin, có trách nhiệm và tính sẵn sàng hơn trong các tình huống bất ì liên quan đến môn VL mang lại. Từ đó nâng cao chất lượng học tập, giảng dạy, chất lượng sống cho bản thân và cộng đồng.


2) Đề tài đã xác định rõ:

Việc phát triển cho HS năng lực làm việc với SGK VL phải được cụ thể hóa bằng việc phải rèn luyện các KN tương ứng cho HS. Hệ thống các KN làm việc với SGK VL cơ bản được đề tài xác định gồm: hệ thống KN làm việc với kênh hình và KN làm việc với kênh chữ. Trong đó, hệ thống KN làm việc với kênh chữ bao gồm các nhóm KN: thu thập thông tin, xử lí thông tin và vận dụng thông tin từ chữ. Kỹ năng làm việc với kênh hình bao gồm các KN: làm việc với hình vẽ, làm việc với hình ảnh, làm việc với bảng biểu, làm việc với đồ thị, làm việc với sơ đồ. Mỗi KN được rèn luyện thông qua các bước xác định tương ứng cho loại KN đó.

3) Đề tài đã đề xuất được các quy trình: quy trình phát triển năng lực làm việc với SGK VL cho HS gồm 3 giai đoạn, và quy trình tổ chức rèn luyện cho HS các KN làm việc với SGK VL cho HS gồm 2 giai đoạn, cụ thể:

Quy trình phát triển năng lực làm việc với SGK VL cho HS gồm 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Chuẩn bị: Xác định KN, giai đoạn này gồm bốn bước: xác định mục tiêu bài dạy, phân tích bài dạy, xác định KN làm việc với SGK, lập kế hoạch tổ chức làm việc với SGK.

+ Giai đoạn 2: Tổ chức rèn luyện gồm các bước: Định hướng, HS làm việc với SGK, thảo luận, tổng kết.

+ Giai đoạn 3: Đánh giá gồm hai bước: Tổ chức kiểm tra, đánh giá ết quả.

Quy trình tổ chức rèn luyện cho HS các KN làm việc với SGK VL cho HS gồm 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Chuẩn bị: giai đoạn này gồm bốn bước: xác định mục tiêu bài dạy, phân tích bài dạy, xác định KN làm việc với SGK, lập kế hoạch tổ chức làm việc với SGK.

+ Giai đoạn 2: Tổ chức rèn luyện gồm các bước: Định hướng, HS làm việc với SGK, thảo luận, tổng kết.

Các quy trình trên được sử dụng linh hoạt với ba mức độ phù hợp với đối tượng HS và có thể được sử dụng trong các khâu của bài lên lớp; trong các kiểu bài lên lớp; sử dụng quy trình trong giờ lên lớp hoặc ngoài giờ lên lớp. Từ đó, vận dụng quy trình này vào tiến trình giảng dạy một số bài thuộc phần Điện học” vật lí 11 nâng cao.

4) Đề tài đã tìm hiểu chương trình VL lớp 11 nâng cao, đặc biệt làm rõ đặc điểm của phần Điện học” theo hướng nghiên cứu của đề tài bao gồm hai ênh thông tin cơ


bản: ênh chữ và ênh hình. Trong đó: Kênh chữ gồm: phần mở đầu, phần nội dung chính của bài học, phần thông tin dẫn dắt, phần bài tập và câu hỏi, phần thông tin bổ sung cuối bài học. Kênh hình gồm: hình vẽ, hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ và đồ thị.

5) Kết hợp đặc điểm của phần Điện học” với quy trình rèn luyện cho học sinh KNLV với SGK VL, đề tài đã đề xuất phương án dạy cho 08 bài dạy thuộc phần Điện học” VL 11 nâng cao.

6) Tiến hành thực nghiệm sư phạm như đã dự kiến để kiểm nghiệm tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài. Kết quả TNg cho thấy giả thuyết khoa học mà đề tài đã nêu ra hoàn toàn đúng đắn. Cụ thể là trong các giờ học VL có sử dụng tiến trình dạy học theo định hướng của đề tài thì HS học tập hứng thú hơn, chủ động và tích cực hơn, KNLV việc với SGK VL của HS ngày càng thành thạo, tiến bộ và hoàn thiện hơn. Từ đó, ết quả học tập môn VL của HS được nâng cao, việc dạy học của GV ngày càng nhẹ nhàng mà hiệu quả hơn. Kết quả TNg còn cho thấy, kết quả nghiên cứu của đề tài có thể phổ biến để sử dụng rộng rãi trong dạy học VL ở các trường THPT hiện nay.

B. Hướng phát triển của đề tài

Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện hơn nữa về cơ sở lí luận của việc phát triển năng lực làm việc với SGK cho HS trong dạy học vật lí THPT.

Có thể kết hợp làm việc với SGK VL với sự hỗ trợ của các phương tiện dạy học hiện đại, dạy học trực tuyến.

C. Kiến nghị

Cần có các nghiên cứu theo hướng chú trọng đến phát triển năng lực làm việc với SGK VL kết hợp sử dụng các tài liệu điện tử trong dạy học. SGK Vật lí THPT cần xem xét việc cân đối giữa kênh chữ và kênh hình.

Cần sự quan tâm nghiên cứu các PPDH có chú trọng đến việc phát triển năng lực làm việc với SGK VL cho HS. Đồng thời, cần định hướng việc kiểm tra đánh giá sao cho HS phát huy được các năng lực làm việc với SGK VL.

Xem tất cả 241 trang.

Ngày đăng: 09/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí