Thực Trạng Chỉ Đạo Việc Dạy Nghề Của Giáo Viên Theo Hướng Tiếp Cận Năng Lực Học Tập Của Học Viên


Bảng 2.10. Kết quả thực hiện các nội dung quản lý



54


Stt


Các nội dung quản lý

Mức độ

Khách thể

T-test

Tốt

TB

Yếu

GV

CBQL

Chung

SL

%

SL

%

SL

%

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

t

p

1

Xây dựng kế hoạch quản lý dạy học theo

hướng tiếp cận năng lực học tập của học viên

21

32,3

42

64,6

2

3,1

2,25

0,48

2,41

0,62

2,29

0,52

-1,10

0,34

2

Chỉ đạo việc tổ chức dạy và học theo hướng

tiếp cận năng lực học tập của học viên

35

53,8

30

46,2

0

0

2,52

0,50

2,59

0,51

2,54

0,50

-0,47

0,64


3

Theo dõi, kiểm tra, đánh giá khuyến khích việc dạy theo hướng phát huy năng lực học

tập của học viên


19


29,2


43


66,2


3


4,6


2,17


0,52


2,47


0,51


2,25


0,53


-2,08


0,05

4

QL việc xây dựng, sử dụng cơ sở vật chất,

trang thiết bị phục vụ dạy học, công nghệ thông tin phục vụ dạy và học có hiệu quả


0


0


25


38,5


40


61,5


1,31


0,47


1,59


0,51


1,38


0,49


-2,04


0,04


5

Tổ chức cho giáo viên, cán bộ quản lý thực hành nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp, kiến thức và kỹ năng tổ chức dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học tập

của người học


5


7,7


35


53,8


25


38,5


1,60


0,57


1,94


0,66


1,69


0,61


-2,00


0,07


6

Quản lý việc phối hợp các khâu giản dạy lý thuyết với thực hành chuyên môn, giữa Trung tâm với các cơ sở thực hành, cơ sở sản xuất tuyển dụng học viên sau đào tạo

nghề ở Trung tâm


17


26,2


46


70,8


2


3,1


2,17


0,48


2,41


0,51


2,23


0,49


-1,79


0,09

Điểm trung bình chung

2,00

0,50

2,24

0,55

2,06

0,52



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học nghề theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện của học viên Trung tâm giáo dục thường xuyên Yên Lập, tỉnh Phú Thọ - 9

54

Ghi chú: Mức điểm cao 2,54-3; Trung bình 1,39-2,54; Thấp 1-1,39.


* Xét trên mẫu chung:

Từ kết quả đánh giá chung mức độ thực hiện các nội dung quản lý theo mẫu chung có ĐTB = 2,06 điểm, kết quả này không cao, một lần nữa nói lên tính hiệu quả quản lý dạy học theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện chưa hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu của xã hội và chuẩn đầu ra.

Các ý kiến trả lời phỏng vấn của nhiều cán bộ quản lý, giáo viên của cơ sở liên kết đào tạo đều đưa ra cách lập luận khá tương đồng, cán bộ quản lý giữa cở liên kết đào tạo, cán bộ quản lý ở Trung tâm đã có những định hướng, chỉ đạo giáo viên trong quá trình giảng dạy cần dạy học cần theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện của học viên, xây dựng cho học viên tính tự giác, tích cực trong học tập. Thầy giáo Lê Văn T, giáo viên tham gia liên kết đào tạo cho rằng: “Trong một số hoạt động chuyên môn, đã có ý kiến chỉ đạo từ lãnh đạo nhà trường về dạy học theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện, chúng tôi đã nhận thức những khó khăn về phía học viên, trình độ của học viên, song kết quả chỉ đạo còn chung chung, chưa cụ thể, thiếu kế hoạch, cũng vì vậy mà theo tôi việc thực hiện chưa theo sát thực tế”.

Qua ý kiến phỏng vấn trên, ta thấy kết quả khảo sát phản ánh tương đối rõ, ở nội dung “Chỉ đạo việc tổ chức dạy và học theo hướng tiếp cận năng lực học tập của học viên”, kết quả cao nhất có tới 53,8% ý kiến trả lời ở mức tốt và 46,2% ở mức trung bình, ĐTB = 2,54 điểm, chứng tỏ rằng có sự chỉ đạo khá rõ, song đúng như ý kiến phỏng vấn đã phản ánh, sự chỉ đạo chưa bám sát với thực tế, cho nên ở biện pháp khá quan trọng là “Xây dựng kế hoạch quản lý dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học tập của học viên” có tới 64% ý kiến đánh giá ở mức trung bình, ĐTB = 2,29 điểm. Dễ nhận thấy, việc quản lý còn những hạn chế nhất định, chưa hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu thực hiện một cách đồng bộ các nội dung quản lý.

Nội dung “Quản lý việc xây dựng, sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học, công nghệ thông tin phục vụ dạy và học có hiệu quả” kết quả thấp nhất, ĐTB = 1,38 điểm, không có ý kiến trả lời ở mức tốt, có tới 61,5% ý kiến đưa ra ở mức yếu. Ngay từ các khâu của quá trình dạy học, sử dụng các phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức dạy học đã đề cập, Trung tâm còn khá thiếu về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hiện đại là hoàn toàn đúng với thực tế, kết quả này đồng thời chỉ ra hiệu quả trong thực hiện các nội dung quản lý chưa thống nhất chặt chẽ.

* Xét theo loại khách thể

Theo tính chất công việc, dễ nhận thấy cán bộ quản lý đánh giá trội nhất, với ĐTB

= 2,24 điểm, so với kết quả đánh giá của giáo viên ĐTB = 2,00 điểm và cả hai kết quả trên đều nằm trong mức trung bình. Tìm hiểu thực tế để có những cứ liệu chính xác cho vấn đề này, chúng tôi đã nghiên cứu các văn bản lưu tại Trung tâm, có một số văn bản chỉ đạo của cấp trên định hướng vào công tác quản lý về dạy học tích cực, nhưng chưa cụ thể. Những biểu hiện như trên làm hạn chế đáng kể đến việc triển khai chỉ đạo quản lý dạy học theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện và hoạt động dạy học của giáo viên.

Xem xét các kết quả trên từng nội dung cho thấy, cán bộ quản lý đánh giá việc “Chỉ đạo việc tổ chức dạy và học theo hướng tiếp cận năng lực học tập của học viên” với kết quả cao nhất, ĐTB = 2,59 điểm, so với điểm trên toàn mẫu, thì đây là kết quả ở mức cao >2,53 điểm, giáo viên cũng đánh giá nội dung này khá sát với kết quả của cán bộ quản lý ĐTB = 2,52 điểm song lại chỉ ở mức trung bình. Kết quả kiểm định cho thấy không có sự khác biệt trong đánh giá giữa hai nhóm về nội dung này.

Kết quả khác biệt chỉ diễn ra ở hai nội dung “Theo dõi, kiểm tra, đánh giá khuyến khích việc dạy theo hướng phát huy năng lực học tập của học viên” p = 0,05 và “Quản lý việc xây dựng, sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học, công nghệ thông tin phục vụ dạy và học có hiệu quả” ” p = 0,04<0,05. Theo nhận định của một số cán bộ quản lý ở cơ sở liên kết đào tạo cho rằng, có sự phối hợp tương đối rõ trong quản lý dạy học theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện, nhưng giữa Trung tâm và đơn vị liên kết còn có nhiều khó khăn, đó là việc kiểm tra, đánh giá việc dạy học của giáo viên chưa sâu sát, chưa chú trọng đến sử dụng các trang thiết bị dạy học. Thầy giáo Nguyễn Văn T, cán bộ quản lý cơ sở liên kết đào tạo khẳng định: “Giáo viên tương đối chủ động trong việc thực hiện quản lý dạy học theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện, nhưng còn rất nhiều hạn chế như do ở xa nên chúng tôi cũng chưa chú trọng vào giám sát việc dạy của giáo viên, cơ sở vật chất ở Trung tâm chưa đảm bảo cho việc triển khai dạy học tích cực, việc quản lý các nội dung này về thực chất cần phải được cải tiến nhiều hơn nữa về phương pháp làm việc”.

Tóm lại, thực trạng thực hiện các nội dung quản lý dạy học theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện ở mức trung bình. Giữa cán bộ quản lý và giáo viên còn có những điểm chưa thống nhất trong khâu tổ chức thực hiện, cán bộ quản lý có đánh giá cao hơn so với khẳng định của giáo viên, bên cạnh đó giáo viên cũng chỉ ra những bất cập trong quản lý chậm được khắc phục.


2.3.2. Thực trạng chỉ đạo việc dạy nghề của giáo viên theo hướng tiếp cận năng lực học tập của học viên

Bảng 2.11. Kết quả thực hiện chỉ đạo việc dạy nghề của giáo viên theo hướng phát huy tiếp cận năng lực học tập của học viên



57


Stt


Các nội dung quản lý

Mức độ

Khách thể


Chung


T-test

Tốt

TB

Yếu

GV

CBQL

SL

%

SL

%

SL

%

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

t

p


1

Chỉ đạo thực hiện phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính chủ động, tự giác sáng tạo

trong học tập của học viên


23


35,4


42


64,6


0


0


2,31


0,47


2,47


0,51


2,35


0.48


-1,17


0,28

2

Khuyến khích giáo viên, học viên phối hợp tốt giữa khâu dạy lý thuyết với các khâu thực hành kỹ năng nghề ở cơ sở thực hành, cơ sở

sản xuất


0


0


42


64,6


23


35,4


1,60


0,49


1,76


0,44


1,65


0.48


-1,18


0,22


3

Sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị dạy và học nghề, công nghệ thông tin trong việc phát huy năng lực tự nghiên cứu, tự học, tự thực hành, tự giải quyết các vấn đề trong học nghề,

lấy thông tin phản hồi từ phía học viên


0


0


24


36,9


41


63,1


1,29


0,46


1,59


0,51


1,37


0.49


-2,23


0,04


4

Đổi mới việc ra đề thi, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo yêu cầu năng

lực chuẩn đầu ra


16


24,6


48


73,8


1


1,5


2,15


0,41


2,47


0,51


2,23


0.46


-2,61


0,03


1

Chỉ đạo thực hiện phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính chủ động, tự giác sáng tạo

trong học tập của học viên


23


35,4


42


64,6


0


0


2,31


0,47


2,47


0,51


2,35


0.48


-1,17


0,28

Điểm trung bình chung

1,84

0,46

2,07

0,49

1,90

0,48



57

Ghi chú: Mức điểm cao 2,37-3; Trung bình 1,37-2,35; Thấp 1-1,37



Số liệu ở bảng 2.11 cho thấy:

* Xét trên mẫu chung

Kết quả đánh giá rất khác nhau. Một trong những yếu tố quyết định đến đổi mới phương pháp dạy học là có sự phối hợp chặt chẽ giữa chỉ đạo của cán bộ quản lý và hoạt động dạy của giáo viên. Nội dung “Chỉ đạo thực hiện phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính chủ động, tự giác sáng tạo trong học tập của học viên” có 23 ý kiến trả lời ở mức tốt, tỷ lệ 35,4%, 42 ý kiến trả lời ở mức trung bình, chiếm 64,6%, ĐTB = 2,35 điểm. Ngược lại, có hai nội dung là: “Khuyến khích giáo viên, học viên phối hợp tốt giữa khâu dạy lý thuyết với các khâu thực hành kỹ năng nghề ở cơ sở thực hành, cơ sở sản xuất” và “Sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị dạy và học nghề, công nghệ thông tin trong việc phát huy năng lực tự nghiên cứu, tự học, tự thực hành, tự giải quyết các vấn đề trong học nghề, lấy thông tin phản hồi từ phía học viên” có điểm trung bình khá thấp, lần lượt là 1,65 điểm và 1,37 điểm, các ý kiến đánh giá đều tập trung ở mức trung bình và mức yếu, không có ý kiến đánh giá ở mức cao.

Về tổng thể, đánh giá chung cho kết quả ĐTB = 1,90 điểm. Giá trị này cho thấy việc thực hiện chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện có kết quả chưa cao. Trên thực tế, việc quản lý chỉ đạo của cán bộ quản lý về đổi mới phương pháp dạy học chưa có sự khuyến khích giáo viên dạy lý thuyết kết hợp với thực hành cũng như sử dụng các trang thiết bị hiện đại vào dạy học. Một nội dung khá quan trọng là “Đổi mới việc ra đề thi, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo yêu cầu năng lực chuẩn đầu ra”, theo kết quả đánh giá chung chỉ ở mức trung bình, ĐTB = 2,23 điểm.

Từ các phân tích trên, dễ dàng thấy được hiệu quả thực hiện quản lý ở các nội dung chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học chưa hiệu quả, rõ nhất là khâu thực hành, thực tế, chủ yếu dừng ở khâu dạy lý thuyết.

* Xét theo loại khách thể

Ở hai nội dung: “Sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị dạy và học nghề, công nghệ thông tin trong việc phát huy năng lực tự nghiên cứu, tự học, tự thực hành, tự

giải quyết các vấn đề trong học nghề, lấy thông tin phản hồi từ phía học viên” và “Đổi mới việc ra đề thi, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo yêu cầu năng lực chuẩn đầu ra”, cán bộ quản lý đánh giá cao hơn giáo viên. Sở dĩ có sự khác biệt như vậy là do nhiều giáo viên luôn yêu cầu Trung tâm đầu tư nhiều hơn nữa phương tiện, trang thiết bị cho dạy học song trên thực tế, việc đầu tư còn rất hạn chế, đồng thời việc ra đề thi chủ yếu theo hướng tự luận và một số đề ra theo hình thức trắc nghiệm, cho nên có sự khác biệt trong đánh giá như trên.

Kết quả thực hiện hai nội dung về thực hiện phương pháp dạy học tích cực, và khuyến khích giáo viên, học viên phối hợp tốt giữa khâu dạy lý thuyết với các khâu thực hành kỹ năng nghề tương đối thống nhất giữa hai nhóm khách thể. Đó cũng là lí do cho thấy kết quả kiểm định T-test có mức ý nghĩa lần lượt là 0,28 và 0,22. Về vấn đề này, cô giáo Lê Vân T, giáo viên giảng dạy môn Văn tai Trung tâm nhận định: “Trong các buổi làm việc giữa cơ sở đào tạo liên kết và Trung tâm, lãnh đạo đã có một số ý kiến chỉ đạo về phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện của học viên, song những ý kiến trên dường như chưa đi vào thực tế, chưa gắn với cơ sở sản xuất cũng như sự thiếu thốn về cơ sở vật chất nên hiệu quả dạy học ít có thể được vận dụng sáng tạo”.

Qua các phân tích trên cho thấy việc chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện của học viên còn nhiều hạn chế, sự quản lý chưa tạo nên đồng bộ trong giữa các nội dung. Những yêu cầu giảng dạy của giáo viên và khâu thực hành kỹ năng nghề cho học viên, tăng cường trang thiết bị dạy học hiện đại cần được chú trọng hơn nữa.

2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học viên theo hướng tiếp cận năng lực học tập

Kết quả khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý tại Trung tâm và cơ sở liên kết đào tạo cho thấy, thực trạng quản lý hoạt động học tập của học viên theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện thể hiện qua bảng 2.12:


Bảng 2.12. Quản lý hoạt động học nghề của học viên theo hướng tiếp cận năng lực học tập



60


Stt


Các nội dung quản lý

Mức độ

Khách thể


Chung


T-test

Tốt

TB

Yếu

GV

CBQL

SL

%

SL

%

SL

%

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

ĐTB

ĐLC

t

p

1

Xây dựng ý thức tự giác, chủ động, tích

cực trong học tập

0

0

47

72,3

18

27,7

1,69

0,47

1,82

0,39

1,72

0,45

-1,07

0,25

2

Quản lý nề nếp học tập, thực hiện nội

quy học tập trên lớp và tự học

31

47,7

33

50,8

1

1,5

2,46

0,54

2,47

0,51

2,46

0,53

-0,08

0,93

3

Quản lý việc theo dõi, hướng dẫn học

viên thực hiện các khâu trong học tập, thực hành nghề nghiệp


10


15,4


48


73,8


7


10,8


1,98


0,48


2,24


0,56


2,05


0,51


1,80


0,11


4

Có cơ chế, chế độ động viên, khuyến khích học viên học tập tích cực, nhắc nhở, góp ý các học viên chưa chủ động

trong học tập


0


0


39


60,0


26


40,0


1,52


0,50


1,82


0,39


1,60


0,49


2,24


0,02


5

Học viên được khuyến khích việc đề xuất các ý kiến đóng góp về dạy học

với giáo viên, với Trung tâm


0


0


38


58,5


27


41,5


1,50


0,51


1,82


0,39


1,58


0,50


2,39


0,01

6

Quản lý các khâu ôn tập tổ chức thi,

kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

13

20

48

73,8

4

6,2

2,04

0,46

2,41

0,51

2,14

0,50

2,78

0,01

Điểm trung bình chung

1,87

0,49

2,10

0,46

1,93

0,50



60

Ghi chú: Mức điểm cao 2,46-3; Trung bình 1,59-2,46; Thấp 1-1,59.


* Xét trên mẫu chung:

Nội dung “Quản lý nề nếp học tập, thực hiện nội quy học tập trên lớp và tự học” được đánh giá cao nhất, với 47,7% ý kiến ở mức tốt, kết quả ĐTB = 2,46 điểm, bằng với điểm ở mức cao, nhưng chưa nằm trọn trong mức điểm cao (1,585 điểm ≤ ĐTB ≤ 2,462 điểm), vì đúng như phản ánh của các khách thể, việc quản lý chưa đạt đến mục tiêu làm cho học sinh tự giác, tích cực học tập. Các nội dung còn lại có rất ít ý kiến đánh giá kết quả quản lý ở mức tốt, thậm chí một số nội dung được đánh giá ở mức trung bình và mức yếu.

Tiến hành phỏng vấn một số giáo viên về các nội dung quản lý hoạt động học tập của học viên cho thấy, các ý kiến đều khá thống nhất cho rằng việc quản lý hoạt động học tập trên lớp của học viên là thường xuyên nhất, nhưng chưa hình thành ở học viên ý thức tự giác trong học tập, chưa chú trọng lấy ý kiến phản hòi từ phía học viên.... Cô giáo Trần Thị Tuyết V, giáo viên tham gia giảng dạy cho ý kiến: “Tôi nhận thấy các nội dung như: Xây dựng ý thức tự giác, chủ động, tích cực trong học tập; Có cơ chế, chế độ động viên, khuyến khích học viên học tập tích cực, nhắc nhở, góp ý các học viên chưa chủ động trong học tập; Học viên được khuyến khích việc đề xuất các ý kiến đóng góp về dạy học với giáo viên, với Trung tâm kết quả quản lý dường như chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế, nhà quản lý chưa thực sự tập trung vào quản lý hoạt động học tập của học viên”. Những phát biểu như trên vừa chỉ ra thực trạng quản lý, cũng đồng thời nói lên hiệu quả thực hiện khuyến khích học viên đề xuất ý kiến hầu như không được phát huy.

Việc chỉ đạo tuy có được quan tâm trong quản lý, nhưng chưa thiết thực, kết quả chỉ đạo chưa đi vào hoạt động học tập của học viên, thậm chí ý kiến của một số giáo viên cho rằng việc chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả học tập còn bị buông lỏng.

* Xét theo loại khách thể

Để biết nhóm khách thể nào đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động học tập của học viên trội hơn, chúng tôi kiểm định T-test, kết quả cho thấy ở ba nội dung: “Có cơ chế, chế độ động viên, khuyến khích học viên học tập tích cực, nhắc nhở, góp ý các học viên chưa chủ động trong học tập”; “Học viên được khuyến khích việc đề xuất các ý kiến đóng góp về dạy học với giáo viên, với Trung tâm” và “Quản lý các khâu

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/06/2023