Hoạt động 6 (6 phút): Củng cố bài học
Hoạt động của trò | |
+ Phát phiếu học tập 1HT2 và yêu cầu HS làm việc với phiếu 1HT2 + Hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ được giao | + Tóm tắt và giải + Tiếp thu và điều chỉnh |
Có thể bạn quan tâm!
- Vận Dụng Quy Trình Tổ Chức Rèn Luyện Kỹ Năng Làm Việc Với Sách Giáo Khoa Cho Học Sinh Trong Dạy Học Phần “Điện Học” Vật Lí 11 Nâng Cao
- Và Tự Hoàn Thành Phiếu Học Tập 1Ht1
- Thiết Kế Bài Học Theo Quy Trình Rèn Luyện Kỹ Năng Làm Việc Với Sách Giáo Khoa Cho Học Sinh Trong Dạy Học Phần “Điện Học” Vật Lí 11 Nâng Cao Các Bài
- Phương Pháp Đánh Giá Năng Lực Làm Việc Với Sách Giáo Khoa
- Kết Quả Quan Sát Hoạt Động Viết Ra Ý Chính Từ Kênh Chữ
- Kết Quả Quan Sát Hoạt Động Toán Học Hóa Kênh Chữ
Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.
VI. NỘI DUNG GHI BẢNG
Bài 1: ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật
dương
a. Hai loại điện tích: Điện tích , đơn vị: Cu-lông (C)
Điện tích cùng dấu đẩy nhau âm Điện tích trái dấu hút nhau
Electron (e) mang điện âm, độ lớn: e = 1,6. 10-19C. Kiểm tra vật nhiễm điện bằng
điện nghiệm.
Cọ xát
3 cách nhiễm điện
Tiếp xúc (vật sau khi tách khỏi vật tiếp xúc với nó vẫn nhiễm điện)
Hưởng ứng (vật sau khi đưa ra xa vật nhiễm điện sẽ không còn nhiễm điện nữa)
b. Sự nhiễm điện của các vật. Định luật Cu-lông
* Nội dung: ( HS ghi như SGK)
* Công thức độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân hông:
F k
q1q2 r 2
(1) Trong đó: r là hoảng cách giữa q1
và q2.
Trong hệ SI, hệ số tỉ lệ = 9.109 N.m2/C2
* Hình vẽ biểu diễn lực tương tác giữa các điện tích điểm:
F21 r F12 q1>0 q2>0
F21 F12
q1>0 r q2<0
2. Lực tương tác của các điện tích trong điện môi
F k q1q2
r 2
(2)
3. Ví dụ: Hai điện tích điểm mang điện dương q1 = 2.10-8C, q2 = q1 được đặt tại hai điểm A, B cách nhau 2cm. Hãy biểu diễn lực tương tác giữa chúng và so sánh độ lớn của lực đó trong trường hợp A, B trong hông hí và trong dầu hỏa?
Bài giải:(HS trình bày bài giải)
VII. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG, GIAO NHIỆM VỤ
VII.1. Giao nhiệm vụ học tập và hướng dẫn HS thực hiện (1 phút) Về nhà các em thực hiện các công việc sau:
- Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập sau bài học,
- Tóm tắt bằng sơ đồ hoạt động của máy lọc bụi,
- Suy nghĩ cách tạo ra một điện nghiệm từ các vật dụng thực tế hằng ngày,
- Xem lại hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, chất dẫn điện, chất cách điện,
- Chuẩn bị 01 thanh thủy tinh, 01 mảnh lụa, giấy vụn.
VII.2. Rút kinh nghiệm và bổ sung
3.4.2. Thiết kế bài học: “Định luật Ôm đối với các loại mạch điện. Mắc các nguồn điện thành bộ” theo hướng sử dụng quy trình tổ chức rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa cho học sinh
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo PPCT: 20 Bài 14: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN
MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I. MỤC TIÊU (Bước C1: Xác định mục tiêu)
I.1. Kiến thức
+ Thiết lập và vận dụng được các công thức biểu thị định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện và máy thu điện.
+ Biết cách vận dụng định luật Ôm trong việc giải các bài tập về đoạn mạch có chứa nguồn điện và máy thu điện.
I.2. Kỹ năng
+ Vận dụng được định luật Ôm đối với các loại mạch điện
+ Khai thác và sử dụng được thông tin từ hình vẽ, bảng số liệu, đồ thị từ SGK VL ở mức độ 3
I.3. Thái độ
Củng cố được tinh thần tự học, tự giác nghiên cứu bài học Có ý thức rèn luyện KNLV với SGK VL trong học tập
II. PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU BÀI HỌC (Bước C2: Phân tích nội dung và yêu cầu bài học)
Bài học này được giảng dạy trong hai tiết.
Để đưa ra được nội dung định luật Ôm tổng quát đối với các loại mạch điện, các tác giả đưa ra thí nghiệm mở đầu đối với đoạn mạch chứa nguồn điện, sau đó sử dụng định luật bảo toàn năng lượng để đưa ra biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu điện. Từ đó, sử dụng các ết quả được đưa ra để hái quát thành định luật Ôm tổng quát đối với
các loại mạch điện với quy ước
Hình 3.2. Thí nghiệm định luật Ôm
èm theo. Khi sử dụng định luật Ôm tổng quát đối với các loại mạch điện, người sử dụng phải nhận biết được nguồn điện, máy thu điện. Đồng thời, các tác giả cũng đưa ra các trường hợp tạo thành bộ nguồn
điện và các biểu thức tính suất điện động, điện trở trong tương đương của bộ nguồn. Bài học được trình bày ết hợp giữa ênh chữ và ênh hình.
Mở đầu bài học, để tìm hiểu về định luật Ôm đối với đoạn mạch điện có chứa nguồn điện, SGK VL 11 nâng cao trình bày sơ đồ thí nghiệm hảo sát đoạn
mạch chứa nguồn điện èm theo hướng dẫn tiến hành thí nghiệm, bảng ết quả thí nghiệm và đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của U vào I như trên Hình 3.2. Những
ênh hình này thuận lợi cho việc tổ chức rèn luyện cho HS ỹ năng làm việc với SGK VL, trong điều iện hông thể tiến hành thí nghiệm trực tiếp.
III. Bước C3: Xác định kỹ năng làm việc với SGK
Căn cứ vào mục tiêu bài dạy và việc phân tích nội dung bài học trên đây, có thể xác định KN làm việc với SGK VL cần rèn luyện cho HS là làm việc với hình vẽ sơ đồ, bảng số liệu và đồ thị ở mức độ 3.
IV. CHUẨN BỊ (Bước C4: Lập kế hoạch tổ chức HS làm việc với SGK)
IV.1. Chuẩn bị của thầy
+ Về thời lượng dự iến 15 phút, tổ chức tại lớp, HS làm việc theo nhóm từ 4 - 6 HS/nhóm.
+ Bản scan các hình 14.1, 14.2 và bảng 14.1 SGK VL 11 nâng cao, máy chiếu, màn hứng ảnh, bút laser
+ Các nhiệm vụ HS phải thực hiện:
Dựa vào hình 14.1 SGK VL 11 chỉ ra các phần tử của mạch điện và nêu tác dụng của các phần tử mạch điện đó; dựa vào bảng 14.1 SGK VL 11 và đồ thị 14.2 SGK VL 11 nêu mối liên hệ giữa cường độ dòng điện I và hiệu điện thế UAB; trình bày ết quả của nhóm; thảo luận, nhận xét và ết luận.
+ Hệ thống câu hỏi hỗ trợ làm việc với SGK:
- Nhìn vào sơ đồ 14.1 SGK VL 11 nâng cao, các phần tử mạch điện trong hình có chức năng gì?
- Khi hoá K mở, vôn ế V cho biết thông số gì?
- Từ bảng 14.1 SGK VL 11 nâng cao, có nhận xét gì về liên hệ giữa I và UAB?
- Từ hình 14.2 SGK VL 11 nâng cao, có nhận xét gì về quy luật biến thiên của I và UAB?
+ PHIẾU QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG LÀM VIỆC VỚI SGK VL
GVgiảng dạy:………………………………………………(Nam/Nữ………..) Trường THPT………………………………, tỉnh…………………………………..
Tên bài học:………………………………………………………………………….. Tiết theo PPCT:………….(Nâng cao/ Chuẩn: ….), Ngày ………….…………
Lớp 11………….., Sĩ số lớp:…………….(………..Nam; ………Nữ)
Học sinh cần hướng dẫn | Hoàn thành | Không hoàn thành | |||
Cần | Không | Cần ít | |||
Viết ra được các ý chính từ kênh chữ | |||||
Sơ đồ hóa được kênh chữ | |||||
Hình ảnh hóa được kênh chữ | |||||
Toán học hóa được kênh chữ | |||||
Đọc được các kênh hình | |||||
Xác định được các đại lượng, đơn vị đo, giá trị cực đại, cực tiểu từ đồ thị, bảng biểu | |||||
Viết ra được phương trình mô tả mối liên hệ giữa các đại lượng trên đồ thị, bảng biểu | |||||
Khái quát hoá được mối liên hệ giữa các đại lượng cho trên đồ thị, bảng biểu | |||||
Diễn đạt được kênh hình | |||||
Nhận xét |
+ Phiếu hỗ trợ học tập nhóm:
PHIẾU HỌC TẬP
BÀI 14: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN. MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Trường:……………………..Lớp:……..Nhóm:……Trưởng nhóm: …………… 1)Từ hình 14.1 SGK VL 11 nâng cao, các phần tử của mạch điện gồm:
+……………có tác dụng………………………………………………………
+……………có tác dụng………………………………………………………
+……………có tác dụng……………………………………………………… 1)Từ bảng 14.1 SGK VL 11 nâng cao và hình 14.2 SGK VL 11 nâng cao, nhận xét mối liên hệ giữa I và UAB:
………………………………………………………………………………………
2)Từ đồ thị 14.2 SGK VL 11 nâng cao, viết biểu thức liên hệ giữa I và UAB:
………………………………………………………………………………………
IV.2. Chuẩn bị của trò
+ Đọc lại và hiểu rõ định luật Ôm đối với toàn mạch
+ Các loại bút đánh dấu: bút chì, bút dạ,…và giấy nháp
+ SGK VL 11 nâng cao
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1(5 phút): Tạo tình huống vào bài
Hoạt động của trò | |
+ Yêu cầu HS viết biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch + Hỏi: trường hợp cần tính hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch bất kì: chứa điện trở, chứa nguồn điện, chứa máy thu điện, chứa cả máy thu điện và nguồn điện…cần sử dụng công thức nào? * Nếu HS trả lời được thì yêu cầu HS chứng minh, nếu không trả lời được thì định hướng vào bài mới | + Viết biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch + Tìm câu trả lời |
Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện thông qua làm việc với SGK
Hoạt động của trò | |
+ Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm từ 4 - 6 HS Bước T1: Định hướng + Giao nhiệm vụ: hoàn thành phiếu học tập sau đây + Phát phiếu học tập cho HS Bước T2: HS làm việc với SGK + Yêu cầu các nhóm hoàn thành PHT + Quan sát và trợ giúp Bước T3: Thảo luận + Yêu cầu từng nhóm trình bày phiếu học tập và thảo luận Bước T4: Tổng kết + Nhận xét kết quả qua các phiếu học tập và thảo luận + Tổng kết nội dung phiếu học tập | + Chia nhóm và cử trưởng nhóm + Nhận phiếu học tập + Làm việc với SGK và hoàn thành phiếu học tập + Trình bày phiếu học tập và thảo luận + Lắng nghe + Ghi lại kết quả phiếu học tập đã được GV chính xác hóa |
Hoạt động 3 (10phút): Tìm biểu thức định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa máy thu điện
Hoạt động của trò | |
+ Yêu cầu HS quan sát hình 14.4 SGK VL 11 nâng cao, tính toán và so sánh công của dòng điện sinh ra ở đoạn mạch và điện năng máy thu tiêu thụ trong thời gian t + Yêu cầu HS viết ra biểu thức liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch + Yêu cầu HS phát biểu định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa máy thu điện + Yêu cầu HS viết ra biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch ở hình 14.5 | + Quan sát và tính để so sánh + Viết ra biểu thức (14.5) và (14.6) + Diễn đạt thành lời biểu thức (14.6) + Viết ra biểu thức (14.8) |
Hoạt động 4 (7 phút): Thiết lập công thức tổng quát của định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch
Hoạt động của trò | |
+ Chiếu các hình 14.6a và 14.6b SGK VL 11 nâng cao và yêu cầu HS cho biết điểm khác nhau giữa hai hình + Yêu cầu HS viết biểu thức định luật Ôm tương ứng cho các đoạn mạch trên hình 14.6a và 14.6b SGK VL 11 nâng cao + Yêu cầu HS viết ra công thức tổng quát của định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch + Hỏi: Có lưu ý gì hi sử dụng công thức tổng quát của định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch? | + Quan sát hình vẽ 14.6a và 14.6b và nhận ra nguồn điện và máy thu điện + Viết biểu thức định luật Ôm tương ứng với hai đoạn mạch ở hình 14.6a và 14.6b SGK VL 11 nâng cao + Viết ra công thức tổng quát của định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch + Nhận xét điều kiện sử dụng: phải xác định rõ nguồn điện và máy thu thông qua chọn chiều dòng điện |
Hoạt động 5 (8 phút): Củng cố nội dung học tập
Hoạt động của trò | |
+ Nhắc lại công thức tổng quát của định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch và lưu ý hi sử dụng công thức | + Lắng nghe |
+ Lắng nghe + Chia nhóm và giải bài tập + Trình bày kết quả, thảo luận + Lắng nghe |
VI. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG & GIAO NHIỆM VỤ
VI.1. Giao nhiệm vụ về nhà
C2
C4
+ Yêu cầu HS về nhà trả lời câu hỏi và
+ Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị: 01 pin 1,5V mới, 01 pin 1,5V đã sử dụng gần hết điện, 05 đoạn dây đồng 10cm/đoạn có vỏ cách điện
VI.2. Rút kinh nghiệm và bổ sung
VII. NỘI DUNG GHI BẢNG
Bài 14: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH. MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
1. Định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện
+ Nguồn điện: ; máy thu điện:
I I
+ Độ giảm thế trên đoạn mạch chứa nguồn và điện trở R: UAB = VA - VB = E - (r +R)I
+ Biểu thức định luật:
2. Định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa máy thu điện
+ Biểu thức: ; + Mở rộng :
3. Công thức tổng quát của định luật Ôm đối với cácl oại đoạn mạch
, trong đó: nguồn điện thì E > 0, máy thu điện thì E < 0
*Ví dụ: Giải bài tập 3 trang 73 SGK VL 11 nâng cao
a) Giả sử dòng điện có chiều từ A đến B, áp dụng định luật Ôm ta có:
UAB = UAC + UCB → UAB = - E1 + E2 + I(r1+r2 + R) → I = > 0. Vậy chiều
dòng điện đã chọn là phù hợp
b) E1 là nguồn điện, E2 là máy thu điện
c) UAC = - E1 + Ir1 = -7,6V, UCB = E2 + I(R+r2)=UAB –UCB = 13,6V.