Cấu Trúc Các Bài Học Và Định Hướng Tích Hợp Trong Giáo Trình Rèn Luyện Nghiệp Vụ Sư Phạm Thường Xuyên Môn Địa Lí


Phụ lục 2. 5. Cấu trúc các bài học và định hướng tích hợp trong giáo trình Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên môn Địa lí


Tên bài

Định hướng tích hợp trong mỗi bài học

PPDH địa lí

KTDH địa lí

Kiến thức địa lí PT

Bài 1. Kĩ năng sử dụng câu hỏi trong

dạy học Địa lí

Phương pháp đàm thoại/ đàm

thoại gợi mở

Kĩ thuật sử dụng câu hỏi

Một số vấn đề mang tính toàn cầu (địa lí

11)

Bài 2. Kĩ năng giải thích các hiện tượng và quá trình Địa lí

Phương pháp giảng giải

Kĩ thuật giải thích

Gió đất – gió biển; Sự lệch hướng chuyển động của vật

thể, lực Coriolist

Bài 3. Kĩ năng tổ chức và quản lí hoạt động thảo luận trong

dạy học địa lí

Phương pháp tổ chức cho học sinh thảo luận

nhóm

Kĩ thuật chia nhóm thảo luận, khăn phủ bàn, các mảnh ghép

Các nhân tố hình thành đất

Tác động của đô thị

hóa

Bài 4. Kĩ năng khởi động bài học Địa lí

Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan

Kĩ thuật tổ chức trò chơi, sử dụng tranh ảnh, kể chuyện,

động não

Kiến thức về địa lí tự nhiên Việt Nam

Bài 5. Kĩ năng trình bày bảng trong dạy

học Địa lí

Phương pháp giảng thuật

Kĩ thuật trình bày bảng phấn

Sự phân bố khí áp, một số loại gió chính

Bài 6. Kĩ năng xử lí tình huống sư phạm và tình huống dạy

học Địa lí

Phương pháp tình huống, phương pháp

thảo luận nhóm

Kĩ thuật tranh luận

Tình huống về giá cả và phân phối nông sản ở ĐBSCL

Bài 7. Kĩ năng thiết kế KHBD Địa lí

Vận dụng tổng hợp các PPDH

Kĩ thuật thiết kế mục tiêu bài học, vận dụng tổng hợp

KTDH

Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát

triển ngành GTVT

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 289 trang tài liệu này.


Phụ lục 2. 6. Quy trình nghiên cứu thông qua Internet (nguồn: Place and change, hình 5.1, tr.16) [dẫn theo 107]

Phụ lục 2 7 Quy trình tổ chức các dự án học tập trong học phần PPDH địa 1


Phụ lục 2. 7. Quy trình tổ chức các dự án học tập trong học phần PPDH địa lí ở trường phổ thông

GĐ1. GiV thiết kế dự án học tập môn phương pháp


SP: kế hoạch chi tiết, khả thi


GĐ2.2. SV nghiên cứu lí thuyết về phương pháp dạy học Địa lí


SP: báo cáo lí thuyết


GIẢNG

VIÊN

SINH

VIÊN

GĐ2.1. SV xây dựng kế hoạch thực hiện dự án


GiV áp dụng

PP xê-mi-na



Đánh giá


Kiểm tra, điều chỉnh


32

GiV áp dụng PP nghiên cứu trường hợp


GĐ2.3. SV đi thực tế tại trường THPT


Đồng đẳng


SP: giáo án, video giảng thực hành

GĐ3. SV giảng thực hành trước lớp và GiV

GĐ2.4. SV thiết kế giáo án và giảng tập trong nhóm


SP: báo cáo thực tế



Các năng lực giáo dục Địa lí được hình thành

GiV áp dụng PP dạy học vi mô

Chú thích

GiV: Giảng viên : Hướng quy trình

SV: Sinh viên : Áp dụng PP

: Giai đoạn


Phụ lục 2. 8. Các kế hoạch bài dạy phát triển năng lực giáo dục địa lí

Bảng 1. Kế hoạch bài dạy phục vụ giảng dạy các nội dung lí thuyết


KẾ HOẠCH BÀI DẠY LÍ THUYẾT

THÔNG TIN BÀI HỌC


1. Tên bài dạy

Hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong dạy học, giáo dục địa lí ở trường phổ thông

2. Học phần/ mô-đun

Kiểm tra đánh giá trong dạy học địa lí

3. Thời lượng

3 giờ học tín chỉ (50 phút/1 giờ)

4. Đối tượng

Sinh viên năm thứ tư


MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi kết thúc bài học này người học có khả năng:

So sánh được những đặc trưng cơ bản hai hình thức đánh giá: đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì

Trình bày được các phương pháp đánh giá vận dụng trong dạy học địa lí về khái niệm, đặc điểm, ưu điểm, hạn chế, quy trình áp dụng và những lưu ý cụ thể.

CHUẨN BỊ CỦA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN

Giảng viên: Chuẩn bị bài giảng, bài tập, bài kiểm tra và kịch bản hoạt động

SV: Nghiên cứu trước nội dung trong giáo trình, chuẩn bị đồ dùng học tập nhóm

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Phương pháp đàm thoại, đàm thoại gợi mở

Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan

Phương pháp tổ chức cho SV thảo luận nhóm

Phương pháp hướng dẫn SV nghiên cứu tài liệu

Kĩ thuật động não, kĩ thuật khăn trải bàn

CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC


Tên HĐ

Phương pháp dạy học

Phương án đánh giá

Thời gian

(phút)

Khởi động

- GiV tổ chức kĩ thuật động nào để khởi động bài học. SV được yêu cầu quan sát bức tranh biếm họa “cá leo cây” với câu hỏi: Thông điệp về đánh giá trong bức hình trên là gì?

- GiV giới thiệu nội dung và mục tiêu của bài học

- GiV đánh giá cách nhìn nhận về đánh giá trong các quan điểm và câu trả lời của SV

15

Hình thành

kiến

HĐ1.Tìm hiểu các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong GDĐL

- PPĐG:

+ Đánh giá thông qua việc hoàn thành bảng

30



thức mới

- Mục tiêu: Phân biệt được đặc điểm của đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì

- Nhiệm vụ của học viên:

+ Đọc tài liệu về các hình thức đánh giá kết quả học tập, giáo dục trong giáo trình

+ Thời gian: 15 phút thảo luận/ 15 phút trình bày

+ Hình thức: Nhóm nhỏ

+ Sản phẩm: Bảng so sánh hai hình thức đánh giá thường xuyên và định kì

+ Đánh giá: kết quả hoàn thành bảng và bài kiểm tra trắc nghiệm sau hoạt động

- PP&KT dạy học:

+ Hướng dẫn SV nghiên cứu tài liệu

+ Tổ chức thảo luận nhóm kết hợp đàm thoại

- Phương tiện dạy học: Tài liệu đọc, phiếu học tập, ppt

so sánh hai hình thức đánh giá

+ Đánh giá cá nhân thông qua điểm số bài kiểm tra trắc nghiệm

+ Đánh giá thông qua quan sát thảo luận nhóm và tiến độ, chất lượng bài tập

- Công cụ đánh giá:

+ Bài tập

+ Bài kiểm tra trắc nghiệm nhanh sau hoạt động (14 câu hỏi thang điểm 100)



HĐ 2. Tìm hiểu các phương pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS trong dạy học và GDĐL

- Mục tiêu: Trình bày được các phương pháp đánh giá vận dụng trong dạy học địa lí về khái niệm, đặc điểm, ưu điểm, hạn chế, quy trình áp dụng và những lưu ý cụ thể.

- Nhiệm vụ của học viên:

+ Nghiên cứu tài liệu về các phương pháp kiểm tra, đánh giá theo nhóm

+ Thời gian: 15 phút thảo luận/ 15 phút trình bày

+ Hình thức: Nhóm nhỏ

+ Sản phẩm: Bảng tổng hợp kết quả thảo luận nhóm trên file/ giấy A0

- PP&KT dạy học:

+ Tổ chức thảo luận nhóm kết hợp đàm thoại

+ Kĩ thuật các mảnh ghép (thẻ màu) Xanh lá:Phương pháp kiểm tra viết Vàng: Phương pháp hỏi – đáp Hồng: Phương pháp quan sát

Xanh dương: PPĐG qua sản phẩm học tập

Trắng: PPĐG qua hồ sơ học tập

- Phương tiện dạy học: Tài liệu đọc, các mảnh ghép, bài trình chiếu ppt

- PPĐG:

+ Đánh giá thông qua sản phẩm là kết quả thảo luận nhóm về các PPĐG trình bày trên file hoặc giấy A0

+ Đánh giá thông qua quan sát việc tổ chức nhóm theo kĩ thuật các mảnh ghép

- Công cụ đánh giá:

+ Tiêu chí đánh giá bài trình bày về các PPĐG

50







Luyện tập – vận dụng

- Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức về các PPĐG trong những bài tập tình huống cụ thể

- Nhiệm vụ của học viên:

+ Trả lời các câu hỏi liên quan đến các tình huống và đưa ra những lí giải phù hợp

+ Hình thức: Nhóm nhỏ

+ Sản phẩm: Câu trả lời và lí giải

- PP&KT dạy học:

+ Đàm thoại kết hợp đàm thoại gợi mở

+ Sử dụng các tình huống về đánh giá

- Phương tiện dạy học: tình huống, bài trình chiếu ppt

- PPĐG:

+ Đánh giá thông qua kết quả bài kiểm tra trắc nghiệm

+ Đánh giá thông qua phần lí giải, phân tích cách lựa chọn các đáp án thể hiện SV biết cách vận dụng kiến

- Công cụ đánh gia:

+ Bài kiểm tra trắc nghiệm

30

Củng cố – đánh giá

- Mục tiêu: SV hệ thống hóa lại được kiến thức cốt lõi của bài học

- Nhiệm vụ của học viên:

+ Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và đưa ra những lí giải phù hợp

+ Hình thức: Cá nhân

+ Sản phẩm: Đáp án bài kiểm tra

- PP&KT dạy học:

+ Đàm thoại kết hợp đàm thoại gợi mở

- Phương tiện dạy học: bài kiểm tra trắc

nghiệm trên google form hoặc giấy, bài trình chiếu ppt

- PPĐG:

+ Đánh giá thông qua kết quả bài kiểm tra trắc nghiệm

+ Đánh giá thông qua phần lí giải, phân tích cách lựa chọn các đáp án thể hiện SV biết cách vận dụng kiến

- Công cụ đánh giá:

+ Bài kiểm tra trắc nghiệm

15

Hướng dẫn tự học

Bài tập:

Trên cơ sở các PPĐG đã tìm hiểu, các nhóm về nhà hoàn thành những nhiệm vụ sau:

+ Vận dụng PPĐG vào một bài học/ chủ đề cụ thể trong môn địa lí

+ Thiết kế một số công cụ đánh giá phù hợp

- PPĐG:

+ Đánh giá thông qua sản phẩm: chất lượng bài tập

- Công cụ đánh giá:

bài tập, tiêu chí

10

PHỤ LỤC

PL1. Tranh biếm họa “cá leo cây” phục vụ cho HĐ khởi động bài học


PL2 Bài tập so sánh đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì PL3 Câu 2


PL2. Bài tập so sánh đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì


PL3 Câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức về đánh giá thường xuyên và 3

PL3. Câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức về đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì

Trong những nhận định sau, nhận định nào thuộc về đánh giá thường xuyên, nhận định nào thuộc về đánh giá định kì:

Nhận định

ĐGTX

ĐGĐK

1. Đánh giá này còn được gọi là đánh giá quá trình



2. Cung cấp thông tin phản hồi cho HS và SV để điều chỉnh việc học



3. Thu thập thông tin để đánh giá thành tích học tập



4. Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập



5. Đánh giá này được xem là đánh giá vì học tập, là học tập



6. Mức độ đạt được các yêu cầu cần đạt sau mỗi giai đoạn



7. Đánh giá đồng đẳng thuộc hình thức đánh giá này



8. Phiếu quan sát, hồ sơ học tập, nhận xét, nhật kí thực địa…được sử dụng cho hình thức này



9. Được xem như đánh giá tổng kết



10. Câu hỏi, bài kiểm tra, sản phẩm…là những công cụ được sử dụng cho hình thức đánh giá này.



11. Nhận xét tập trung cung cấp thông tin phản hồi, đồng thời đưa ra định hướng khắc phục hạn chế



12. So sánh người học với chính bản than họ về mức độ phát triển năng

lực



13. Quan sát, hỏi đáp, nghiên cứu sản phẩm học tập, tự đánh giá…là những phương pháp được sử dụng trong hình thức ĐG này.



14. Đánh giá kết quả giáo dục của học sinh sau mỗi giai đoạn học tập



PL4. Kĩ thuật các mảnh ghép


PL5 Tình huống đánh giá phục vụ hoạt động Luyện tập – vận dụng Tình 4


PL5. Tình huống đánh giá phục vụ hoạt động Luyện tập – vận dụng

Tình huống 1. “Để đánh giá mức độ vận dụng kiến thức, phát triển kĩ năng của HS thông qua bài thuyết trình về một chủ đề địa lí, GV nên sử dụng phương pháp đánh giá nào? và công cụ đánh giá phù hợp là gì? (bài thuyết trình bằng Powerpoint)”. Hãy đưa ra những lí giải của anh/chị dựa trên kiến thức về PPĐG.

Tình huống 2. GV dự định áp dụng phương pháp quan sát để đánh giá trong dạy học/ giáo dục địa lí, theo anh/chị, công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất? Hãy đưa ra cách lí giải cho lựa chọn của anh/chị.

a. Bảng kiểm mục các nội dung của bài báo cáo

b. Phiếu đánh giá theo tiêu chí dạng (Rubrik)

c. Ghi chép các sự kiện thường nhật của học sinh


PL6. Bài kiểm tra trắc nghiệm phục vụ HĐ củng cố bài học

Câu 1. Đâu không phải là một phương pháp đánh giá?

a. Phương pháp tình huống

b. Phương pháp kiểm tra viết

c. Phương pháp quan sát

d. Phương pháp hỏi – đáp

e. Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập

f. Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập

Câu 2. “Ghi chép các sự kiện thường nhật” là công cụ đánh giá đặc trưng của phương pháp nào?

a. Phương pháp quan sát

b. Phương pháp kiểm tra viết

c. Phương pháp hỏi – đáp

d. Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập

Câu 3. Mô tả dưới đây là của phương pháp đánh giá nào?

“Đây là phương pháp đánh giá thông qua tài liệu minh chứng cho sự tiếnbộ của HS, trong đó HS tự đánh giá bản thân mình, tự ghi lại kết quả học tập trong quátrình học tập, tự đánh giá, đối chiếu với mục tiêu học tập đã đặt ra để nhận ra sự tiếnbộ hoặc chưa tiến bộ, tìm nguyên nhân và cách khắc phục trong thời gian tới”

a. Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập

b. Phương pháp kiểm tra viết

c. Phương pháp hỏi – đáp

d. Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập

Câu 4. Mô tả dưới đây là của phương pháp đánh giá nào?

Đây là phương pháp đánh giá kết quả học tập của HS khi những kết qủa ấy được thể hiện bằng các hình thức ví dụ như sơ đồ, bản đồ, biểu đồ, đồ vật, hình ảnh, bài viết,video,… Đánh giá này được dựa trên ngữ cảnh cụ thể của hiện thực

a. Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập

b. Phương pháp kiểm tra viết

c. Phương pháp quan sát

Câu 5. Trong trường hợp dưới đây, theo anh/chị, công cụ đánh giá nào là phù hợp nhất? “Để đánh giá mức độ vận dụng kiến thức, phát triển kĩ năng của học sinh thông qua bài thuyết trình về một chủ đề địa lí, GV sử dụng PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ QUA SẢN PHẨM HỌC TẬP (bài thuyết trình bằng Powerpoint)”

Xem tất cả 289 trang.

Ngày đăng: 26/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí