Về Học Tập Hợp Tác Và Dạy Học Hợp Tác Ở Trường Thcs


126. Stallings J. & Stipek D. (1986) Reseach on early childhood and elementary on teaching (3rd ed.), New York: Macmillan, pp 727-753.

127. UNESCO (1991), Mico - Level: Educational Plenning and Management (Han dbook), UNESCO Principal Regional Office of ASIA and the Pacific, Bangkok.

128. Villa A. & Thousand J. (1995), Creating an in clusive school, ASCD Alexandria, Virginia.

129. Vygotsky L. (1962), Thought and language, Cambridge MA: MIT Press.

130. Webstars (1969), New standand Dictionary, USA.

131. South East Asian Ministers of Education Organization Regional for Education in Sciene and Mathematics (2004), PM-0609-Understanding sad Using Effective Cooperative Learning Model for Primary Mathematics 5Juli -14 August 2004.

132. Robert F. Slavin (year), COOPERATIVE LEARNING -THEORY-RESEARCH AND PRACTICE, Center for Reseach on Elementary and Middle Schools The Johns Hopkins University.


PHỤ LỤC


Phụ lục 1


Phiếu số 1:


KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH SỬ DUNG PPDH VÀ Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ DHHT

1. Quý thầy (cô) sử dụng các phương pháp dạy học được nêu dưới đây như thế nào?

Số TT

Phương pháp dạy học

Mức độ

Thường xuyên

Chưa thường xuyên

Chưa thực hiện

01

Trực quan




02

Vấn đáp

03

Nêu vấn đề

04

Thuyết trình

05

Trò chơi đóng vai

06

Cùng tham gia

07

Dạy học theo dự án

08

Thảo luận nhóm

09

Sử dụng tình huống

10

Dạy học theo nhóm

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên trung học cơ sở - 16

2. Xin quý thầy (cô) tự đánh giá khả năng sử dụng các phương pháp dạy học dưới đây:


Số TT

Phương pháp dạy học

Mức độ

Thành thạo

Còn hạn chế

Chưa có kỹ năng

01

Trực quan




02

Vấn đáp

03

Nêu vấn đề

04

Thuyết trình

05

Trò chơi đóng vai

06

Cùng tham gia

07

Dạy học theo dự án

08

Thảo luận nhóm

09

Sử dụng tình huống

10

Dạy học theo nhóm


3. Xin quý thầy (cô) cho ý kiến về những yếu tố ảnh hưởng đến dạy học hợp tác:


Số

TT

Các yếu tố ảnh hưởng

Đánh giá

01

Cách quản lý chuyên môn và tổ

chức dạy học

Tích cực hỗ trợ, tạo

điều kiện thuận lợi

Chưa thật

sự quan tâm

Chưa

quan tâm

02

Cơ sở vật chất (phòng học, bàn

ghế, môi trường học tập…)




03

Phương tiện kĩ thuật dạy học




04

Thái độ dạy học của GV




05

Thái độ học tập của học sinh




06

Trình độ kĩ năng dạy học hợp

tác của GV




07

Trình độ kĩ năng học tập hợp

tác của HS




08

Nhận thức của gv về dạy học

hợp tác




4. Thầy (cô) nhận thấy mình đã có và từng sử dụng những kỹ năng nào sau đây trong thực tế dạy học? Và sử dụng chúng như thế nào?


Số TT

Các kỹ năng dạy học

Mức độ sử dụng

Thành thạo

Còn hạn chế

Chưa có

kỹ năng

01

Tổ chức nhóm học tập




02

Giao tiếp, chia sẻ với HS

03

Ứng xử theo tình huống

04

Thiết kế hoạt động học hợp tác


cho HS

05

Soạn giáo án bài học hợp tác

06

Hướng dẫn hs học theo nhóm

07

Thiết kế dự án dạy học

08

Chỉ đạo học bằng thảo luận nhóm

09

Đánh giá hs và kết quả học tập


theo nguyên tắc học hợp tác

10

Thiết kế học liệu


Phụ lục 2


Phụ lục số 2a


PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG


Trân trọng đề nghị ông/bà vui lòng trả lời những câu hỏi sau bằng cách đánh dấu V vào một hoặc những ô trống theo lựa chọn cá nhân của mình, hoặc viết câu trả lời phù hợp. Thông tin do ông/ Bà cung cấp chỉ được dùng vào mục đích nghiên cứu chuyên môn. Chân thành cảm ơn ông/bà.

Thông tin chung

1. Họ và tên: (có thể không ghi)....................................... 2. Sinh năm: 19 .....

3. Giới tính: Nam #; Nữ # .

4. Ông/ bà đang là: Giáo viên #; Hiệu trưởng #; Hiệu phó #.

5. Số năm ông/bà ở vị trí này: từ 1-5 năm #; 5-10 năm #; 10-15 năm #; 15 năm trở lên #.

6. Nơi công tác hiện nay (ghi tên trường): .............................................................................

I . Về đổi mới phương pháp dạy học hiện nay



1

Theo Ông/bà những điểm nào dưới đây là phù hợp với định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay?

1.1

Đơn giản là dạy học theo những cách thức khác trước kia

1.2

Bắt buộc phải có tài liệu trực quan trong giảng dạy

1.3

Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn, khuyến khích, học sinh là người hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức


1.4

Luôn luôn phải thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử

1.5

Dạy học chỉ tuân theo nhu cầu cầu cá biệt của từng học sinh

1.6

Tăng cường hoạt động thực hành của học sinh

1.7

Dùng nhiều kỹ thuật và phương tiện khác nhau để đánh giá kết quả học tập của học sinh



1.8


1.9

1.10


1.11

1.12

1.13


1.14

1.15

Tạo nhiều cơ hội và điều kiện để học sinh hoạt động nhiều hơn và suy nghĩ nhiều hơn

Tuyệt đối không sử dụng phương pháp thuyết trình

Kết hợp nhiều phương pháp khác nhau: thuyết trình, thảo luận nhóm nhỏ, sử dụng tình huống, giải quyết vấn đề, trực quan, thực hiện dự án, tham quan, thực tập, sử dụng phiếu học tập...

Tổ chức môi trường học tập cởi mở và thân thiện Thay đổi cách đánh giá kết quả học tập của học sinh

GV tạo điều kiện và khuyến khích học sinh phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập

Đề cao vai trò tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh







Ý kiến khác của ông/bà:

.....................................................................................................................................

2

Ông/bà hoặc các giáo viên khác đã thực hiện đổi mới PPDH ở trường THCS như thế nào?

2.1

Soạn bài giảng theo qui định mới khác trước

2.2

Tìm kiếm bắt chước những kỹ thuật mới lạ gây ấn tượng để áp dụng vào bài giảng


2.3

Dự giờ, trao đổi ý kiến và chia sẻ kinh nghiệm dạy học nhiều hơn với

đồng nghiệp


2.4

Rèn luyện thêm những kỹ năng dạy học mới

2.5

Sử dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ dạy học

2.6

Tích cực tham khảo nhiều nguồn tài liệu khi soạn giảng

2.7

Chú ý hơn đến việc tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm của học sinh

2.8

Học thuộc và luyện tập thành thạo các bài mẫu để áp dụng đúng bài bản

2.9

Tổ chức các giờ dạy mẫu để phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm

2.10

Thường xuyên tự đánh giá phương pháp dạy học của mình để thay đổi


2.11

Bắt chước các bài mẫu của giáo viên giỏi hoặc cấp chỉ đạo đưa ra

2.12

Dựa vào những học sinh giỏi hay cốt cán để nâng cao hiệu quả dạy học

2.13

Chuyển sang đánh giá học sinh hoàn toàn bằng trắc nghiệm

2.14

Chú ý nhiều hơn đến quan hệ dân chủ giữa thầy - trò và quan hệ của học sinh trên lớp


2.15

Ý kiến khác của ông/ bà: ……………………………………………............

3

Ông /bà cho rằng đổi mới PPDH đã có kết quả như thế nào?

3.1

Học sinh thực sự hiểu bài tốt hơn

3.2

Quan hệ giữa giáo viên và học sinh trở nên khô khan, ít thiện cảm hơn

3.3

Học sinh có hứng thú học tập hơn

3.4

Uốn nắn, dạy bảo học sinh khó hơn vì các em tự do hơn

3.5

Những giáo viên bất cập thì thấy khó khăn hơn

3.6

Chỉ đạo chuyên môn gặp khó khăn nhiều hơn vì giáo viên “bướng” hơn

3.7

Kết quả học tập của học sinh tốt hơn

3.8

Phân biệt rõ hơn trình độ học tập và phát triển của học sinh

3.9

Hỗ trợ học sinh yếu kém có kết quả nhanh hơn

3.10

Những giáo viên có tiềm năng thì được phát huy hơn

2.11

Kỹ luật học tập trên lớp của học sinh kém đi

3.12

Giáo viên năng động hơn và hiệu quả hơn

3.13

Làm cho nhiều giáo viên dựa dẫm ỷ lại bài bản hơn trước

3.14

Xuất hiện nhiều học sinh khá giỏi hơn

3.15

Ý kiến khác của ông/ bà: ……………………………………………...........


II. Về học tập hợp tác và dạy học hợp tác ở trường THCS


1

Ông/bà hiểu thế nào là học tập hợp tác?

1.1

Học sinh cùng nhau học tập để tiến bộ như nhau

1.2

Học sinh cùng nhau học tập để cùng tiến bộ với kết quả cá nhân không như nhau


1.3

Học sinh và giáo viên cộng tác với nhau trong giờ học để đạt được mục tiêu bài học


1.4

Học sinh được trao đổi trực tiếp với nhau về bài học

1.5

Học sinh tự do chia sẻ quan điểm, ý kiến cá nhân của mình

1.6

Học sinh ngồi học với nhau thành từng nhóm

1.7

Học sinh tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, phân chia công việc với nhau trong học tập


1.8

Học sinh vừa có trách nhiệm cá nhân vừa có trách nhiệm với nhóm

1.9

Học sinh không cần phải có nhiều nỗ lực cá nhân trong học tập

1.10

Ý kiến khác của ông/ bà:……………………………………………

.............................................................................................................

2

Ông/bà hiểu thế nào là dạy học hợp tác?

2.1

Là cách tiếp cận dạy học trong đó giáo viên và học sinh cộng tác với nhau để tiến hành dạy học


2.2

Là cách dạy học có mục đích giúp cho học sinh vừa học tốt bài học vừa rèn luyện được khả năng học tập hợp tác


2.3

Đó là dạy cho học sinh cách học tập theo kiểu hợp tác

2.4

Đó là chiến lược dạy học giúp học sinh hợp tác với nhau trong học tập

2.5

Là cách tổ chức dạy học trong đó giáo viên hợp tác với học sinh

2.6

Là cách dạy học trong đó hoạt động giảng dạy và hoạt động học tập hợp tác với nhau

2.7

Là cách quản lý chuyên môn để giáo viên hợp tác với nhau trong dạy học

2.8

Là một trong những cách thức dạy học phát huy kỹ năng xã hội của học sinh thông qua môi trường học tập hợp tác

Xem tất cả 176 trang.

Ngày đăng: 09/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí