Ý Kiến Của Các Doanh Nghiệp Kinh Doanh Lữ Hành Về Việc Xây Dựng Và Tổ Chức Chương Trình Du Lịch Liên Kết Dọc Theo Tuyến Hlkt Lạng Sơn – Hà Nội


+ Dịch vụ ăn uống

23,8

24,2

+ Dịch vụ mua sắm

20,8

20,1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.

Phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - 16


+ Dịch vụ vui chơi, giải trí

2,7

2,4

+ Dịch vụ khác

5,4

5,6

Nguồn: Kết quả điều tra của luận án, 2016

Bảng 3.8: Ý kiến của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành về việc xây dựng và tổ chức chương trình du lịch liên kết dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

Nội dung

Tổng số phiếu thu về

Tổng số ý

kiến đồng thuận

Tỷ lệ

%

Chưa xây dựng và tổ chức

91

60

65,9

Đã xây dựng nhưng chưa tổ

91

30

32,9


chức




Đã xây dựng và tổ chức một

lần

91

42

46,2

Đã xây dựng và tổ chức nhiều

lần

91

34

37,4

Nguồn: Kết quả điều tra của luận án, 2016

Bảng 3.9: Ý kiến của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành về điều kiện để liên kết phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng, có sức cạnh tranh với các địa phương lân cận của tuyến HLKT Lạng Sơn ­ Hà Nội.

Nội dung

Tổng số phiếu thu về

Tổng số ý kiến

đồng thuận

Tỷ lệ

%

Có đủ điều kiện

91

12

13,2

Có điều kiện nhưng chưa

đủ

91

84

92,3

Không có điều kiện

91

0

0

Nguồn: Kết quả điều tra của luận án, 2016

Bảng 3.10: Ý kiến của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành về việc các tour du lịch kết nối dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội ít được du khách lựa chọn

Nội dung

Tổng số phiếu thu về

Tổng số ý kiến đồng

thuận

Tỷ lệ

%

Sản phẩm du lịch còn đơn

điệu

91

80

87,9

Công tác truyền thông quảng

bá còn hạn chế

91

73

80,2

Chất lượng các dịch vụ không

đảm bảo

91

40

43,9

Chất lượng đội ngũ hướng

dẫn viên chưa tốt

91

62

68,1

Nguồn: Kết quả điều tra của luận án, 2016


Khả năng chi trả của khách du lịch thấp vì lượng du khách chủ yếu là khách Việt và khách Trung Quốc (khách từ châu Âu, Mỹ, các nước Đông Nam Á... chủ yếu đến Hà Nội và ít di chuyển trên tuyến HLKT Lạng Sơn ­ Hà Nội). Khả năng chi trả của cư dân địa phương Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh đang thấp so với Hà Nội và cả nước.

3.2. Thực trạng phát triển du lịch dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

Ngành kinh tế du lịch của các địa phương dọc theo HLKT Lạng Sơn – Hà Nội đã có những bước phát triển nhanh chóng, đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận về khách, doanh thu, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, đầu tư phát triển du lịch… góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các địa phương, tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống của nhân dân.

3.2.1. Khách du lịch

Tổng số khách du lịch trên địa bàn nghiên cứu tăng đáng kể từ 2010 đến 2016 (tăng 7.349 nghìn lượt khách), tốc độ tăng bình quân 1 năm là 7,0% (thấp

hơn tốc độ

tăng bình quân của cả

nước). Thống kê trên tuyến HLKT, lượng

khách du lịch tăng mạnh hơn trên toàn địa bàn nghiên cứu, từ năm 2010 đến 2016 (tăng 3.731 nghìn lượt khách). Năm 2016, trong khi cả nước đón 10 triệu khách

quốc tế, thì Hà Nội đón được 3,4 triệu khách (bằng khoảng 30% cả nước),

nhưng Lạng Sơn chỉ đón được 28 vạn khách (tương ứng khoảng 8,5%). Sau khi làm việc với các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch của 4 tỉnh, thành phố (riêng Hà Nội là Sở Du lịch) và từ kết quả điều tra, phân tích số liệu thực tế, tác giả luận án xác định số du khách thực hiện du lịch theo tuyến HLKT vào năm 2010 đạt khoảng 15%, năm 2015 khoảng 21%, năm 2016 khoảng 27% so với tổng khách du lịch của địa bàn nghiên cứu. Điều đó chứng tỏ sau khi có quyết định thành lập và phát triển HLKT Lạng Sơn – Hà Nội, số lượng khách di chuyển


theo tuyến hành lang có tăng lên, tuy nhiên số lượng tăng chưa nhiều, khách du lịch chủ yếu đến Hà Nội và di chuyển đến các điểm du lịch hấp dẫn khác trong cả nước (Hạ Long, Tràng An – Bái Đính, ...) (Bảng 3.11).

Bảng 3.11: Tổng hợp khách du lịch của địa bàn nghiên cứu và dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

Đơn vị: 1000 lượt người


Địa phương

2010

2015

2016

Tốc độ tăng BQ năm(%)


Tổng

số

HLKT

Tổng

số

HLKT

Tổng

số

HLKT


Toàn lãnh

thổ

14.556

2.183

20.222

4.247

21.905

5.914

7,0

Lạng Sơn

1.900

323

2.350

493

2.600

707

5,4

% so tổng số

13,1

13,5

11,6

11,6

11,9

11,9

­

Bắc Giang

160

22

408

86

485

126

20,3

% so tổng số

1,1

1,1

2,0

2,0

2,2

2,2

­

Bắc Ninh

196

27

500

106

620

161

21,2

% so tổng số

1,4

1,3

2,5

2,5

2,8

2,8

­

Hà Nội

12.300

1.811

16.964

3.562

18.200

4.914

6,7

% so tổng số

84,4

84,5

83,9

83,9

83,1

83,1

­

Nguồn: Tác giả xử lý theo số liệu trong [40, 41, 42, 43,47, 48, 49, 50]

Ghi chú: Tổng số: Tổng số trên địa bàn nghiên cứu; HLKT: Tổng hợp trên tuyến HLKT.

Do khủng hoảng kinh tế và những bất ổn chính trị tại một số nước trên thế giới, gồm có các thị trường khách du lịch trọng điểm của Việt Nam, tốc độ tăng lượng khách du lịch tại mỗi trung tâm đô thị ­ du lịch đều bị ảnh hưởng. Tuy vậy. mỗi trung tâm đô thị ­ du lịch đều có sức hút và có sức lan tỏa ra vùng lân cận, trong đó trung tâm đô thị ­ du lịch Hà Nội có số lượng khách du lịch lớn


nhất, sau đó đến Lạng Sơn. Tốc độ tăng trưởng khách du lịch đến Hà Nội bình quân gần 7%/năm (trong đó khách quốc tế tăng 12,6%/năm, khách nội địa tăng 5,6%/năm); Năm 2016 đón 18,2 triệu lượt khách, tăng gấp 1,6 lần so với năm 2010, gấp 7,5 lần số lượng khách đến Lạng Sơn, 40 lần số lượng khách đến Bắc Giang, gấp 31,6 lần số lượng khách đến Bắc Ninh (Bảng 3.12)

Bảng 3.12: Tổng hợp khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa của địa bàn nghiên cứu và dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

Đơn vị: 1000 lượt người



2010

2015

2016

Tốc độ tăng BQ năm (%)


Tổng

số

HLKT

Tổng

số

HLKT

Tổng

số

HLKT


Toàn lãnh thổ

nghiên cứu

14.556

2.183

20.222

4.247

21.905

5.914

7,0

Khách quốc tế

1.961

294

3.605

757

4.010

1.082

12,7

Khách nội địa

12.595

1.889

16.617

3.490

17.895

4.832

6,0

1. Lạng Sơn

1.900

323

2.350

493

2.600

707

5,4

Khách quốc tế

250

43

300

63

364

98

5,5

Khách nội địa

1.650

280

2.050

430

2.236

609

5,2

2. Bắc Giang

160

22

408

86

485

126

20,3

Khách quốc tế

3

0,5

8

2

11

2,8

24,2

Khách nội địa

157

21,5

400

84

474

123,2

20,2

3. Bắc Ninh

196

27

500

106

620

167

21,2

Khách quốc tế

8

1,1

33

8

39

10

25,4

Khách nội địa

188

25,9

467

98

581

157

20,1

4. Hà Nội

12.300

1.811

16.964

3.562

18.200

4.914

6,7

Khách quốc tế

1.700

255

3.264

685

3.460

945

12,6

Khách nội địa

10.600

1.556

13.700

2877

14.740

3.969

5,6

Nguồn: Tác giả xử lý theo [40, 41, 42, 43, 47, 48, 49, 50]

Ghi chú: Tổng số: Tổng số trên địa bàn nghiên cứu; HLKT: Tổng hợp trên tuyến HLKT.

Sau khi làm việc với các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch của 4 tỉnh, thành phố (riêng Hà Nội là Sở Du lịch) và từ kết quả điều tra, phân tích số liệu thực tế, tác giả luận án xác định số du khách nội địa và quốc tế thực hiện du lịch theo


tuyến HLKT vào năm 2010 đạt khoảng 15%, năm 2015 khoảng 21%, năm 2016 khoảng 27% so với tổng khách du lịch của địa bàn nghiên cứu.

Biểu đồ 3.2. Tổng lượt khách du lịch quốc tế và nội địa của các địa phương

dọc theo HLKT Lạng Sơn ­ Hà Nội năm 2016


Nguồn: Tác giả vẽ mô phỏng theo bảng 3.12

Biểu đồ 3.3. Tổng lượt khách du lịch trên tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội so với toàn lãnh thổ nghiên cứu năm 2016



Nguồn: Tác giả vẽ mô phỏng theo bảng 3.12

Nhìn chung, từ năm 2008, HLKT Hà Nội ­ Lạng Sơn được thành lập tốc độ tăng trưởng bình quân khách du lịch của các địa phương dọc tuyến HLKT

Lạng Sơn – Hà Nội tăng cao hơn, nhất là đối với trung tâm đô thị ­ du lịch Lạng Sơn (khi thành lập khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng Sơn). Trung tâm đô thị ­ du lịch Bắc Giang và Bắc Ninh cũng có sự tăng trưởng đáng khích lệ. Điều đó chứng tỏ HLKT đã có tác động đến việc tăng trưởng khách du lịch của các địa phương dọc tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội, tuy chưa thật sự rõ rệt: Trong khi khách du lịch quốc tế đến Hà Nội khoảng 3,4 triệu người thì khách quốc tế đến Lạng Sơn chỉ có 28 vạn người, điều này phản ánh những hạn chế khi chưa phát triển theo tuyến HLKT. Theo tính toán và điều tra của tác giả luận án, số khách tham gia du lịch trên tuyến HLKT: năm 2010 đạt (15%) đến 2015 đạt (21%), 2016 (27%) lượng khách toàn lãnh thổ nghiên cứu.

Để làm rõ hơn, cụ thể hơn đặc điểm và nhu cầu của khách du lịch trên tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội tác giả luận án đã tiến hành khảo sát 02 đối tượng khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế thông qua phiếu điều tra


(Chi tiết tại phụ lục 1) và sử dụng phần mềm SPSS 22.0 để xử lí phiếu điều tra (Phụ lục 2).

­ Phương pháp sử dụng: Chọn mẫu ngẫu nhiên sai số 5%.

­ Số lượng cụ thể: Khách du lịch quốc tế 188 phiếu, khách du lịch nội địa 430 phiếu.

­ Quốc tịch khách du lịch quốc tế: Trung Quốc, Pháp, Úc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Anh…và các nước Đông Nam Á.

Kết quả điều tra cho thấy: Khách du lịch quốc tế mới chủ yếu đến Trung tâm đô thị ­ du lịch Hà Nội và Trung tâm đô thị ­ du lịch Lạng Sơn, hầu như chưa biết đến Trung tâm đô thị ­ du lịch Bắc Ninh và Bắc Giang. Khách du lịch nội địa chủ yếu đến Trung tâm đô thị ­ du lịch Hà Nội và Lạng Sơn, ít đến Trung tâm đô thị ­ du lịch Bắc Ninh, Bắc Giang (lượng khách du lịch chủ yếu đi theo các tour du lịch tâm linh như: Đền Bà chúa Kho, chùa Dâu, đền Suối Mỡ.. vàcũng chủ yếu đến trong ngày), thể hiện ở Bảng 3.13.

Bảng 3.13: Khách du lịch đã từng/chưa từng đến du lịch tại các địa phương trên tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

Nội dung

Đã từng đến

Chưa từng đến


S

ố lượng (khách)

Tỉ lệ (%)

Số lượng

(khách)

Tỉ lệ (%)

Hà Nội

532/618

86,1

86/618

13,9

Bắc Ninh

112/618

18,1

506/618

81,9

Bắc Giang

65/618

18,1

553/618

89,5

Lạng Sơn

345/618

55,8

273/618

44,2

Nguồn: Kết quả điều tra của luận án, 2016

+ Khách du lịch đến Hà Nội vào tất cả các mùa trong năm, về thời gian lưu trú trung bình của khách: đối với khách du lịch quốc tế thời gian lưu trú trung bình là 2,1 ngày; khách nội địa khoảng 1,6 ngày (đến Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn chủ yếu học đi trong ngày hoặc lưu trú ít ngày). Họ đến đi du lịch bằng các phương tiện máy bay, ô tô, tàu hỏa…, họ đến các điểm du lịch chủ yếu theo sự tư vấn của các công ty du lịch (chiếm 46,6% số người được hỏi).

Xem tất cả 249 trang.

Ngày đăng: 02/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí