Cơ Cấu Doanh Thu Du Lịch Theo Chuỗi Cung Ứng Dịch Vụ, 2010 – 2016


5. Nghị quyết 08­ NQ/TW của Bộ Chính trị “ Về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”

­ Đến năm 2020, ngành Du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế ­ xã hội; có tính chuyên nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, hiện đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh được với các nước trong khu vực.

­ Phấn đấu đến năm 2030, du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác.Việt Nam thuộc nhóm các nước có ngành Du lịch phát triển hàng đầu khu vực Đông Nam Á.

Trong Nghị quyết cũng thể hiện rõ quan điểm về tăng cường liên kết trong nước và quốc tế, chú trọng liên kết giữa ngành Du lịch với các ngành, lĩnh vực khác trong chuỗi giá trị hình thành nên các sản phẩm du lịch, nhưng cũng chưa nhắc đến phát triển du lịch theo tuyến HLKT

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.

Phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - 15


6. Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

­ Đánh giá tổng thể và có hệ thống về nguồn lực; hiện trạng phát triển du lịch Hà Nội và xác định rõ những nguyên nhân của hiện trạng.

­ Xác định bối cảnh phát triển, những khó khăn, thuận lợi và cơ hội, thách thức; vai trò của du lịch trong chiến lược phát triển kinh tế ­ xã hội của Thủ đô đến năm 2020, định hướng đến năm 2030



­ Dự báo các phương án phát triển của du lịch Hà Nội giai đoạn đến



năm 2020, định hướng đến năm 2030



­ Xác định rõ hệ thống sản phẩm du lịch, đặc biệt là các sản phẩm



du lịch đặc thù và các thị trường du lịch chủ yếu của du lịch Hà Nội



­ Xác định tổ chức lãnh thổ du lịch phù hợp với quy hoạch phát



triển chung của Thủ đô và đặc điểm phân bố tài nguyên du lịch ở



Hà Nội

Đã đề cập đến vấn đề liên


Đưa ra được những giải pháp cụ thể, có tính khả thi để thực hiện các định hướng phát triển, đảm bảo sự phát triển du lịch bền vững của Thủ đô

kết để phát triển du lịch, tuy nhiên chưa sâu và cụ thể, chưa xây dựng được nhiều các sản


7. Quy hoạch ngành văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

­ Đánh giá hiện trạng phát triển của 3 lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch; Xây dựng các định hướng, chỉ tiêu phát triển cho mỗi lĩnh vực cũng như chung cho cả ngành văn hóa, thể thao và du lịch cho đến năm 2020; Đề ra các giải pháp phát triển cho ngành từ đây cho đến năm 2020.

phẩm du lịch liên kết.

Một số chương trình liên kết đã được xây dựng và tiến hành khảo sát tại các địa phương Hà Nội, Lạng Sơn, Bắc Giang và đang được xây dựng thành



các tour du lịch kết nối.



Nhưng các chương trình phát



triển du lịch theo tuyến HLKT



chưa được đề cập sâu.


8. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2020 và định

hướng đến năm 2030

Xây dựng được hệ thống quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn theo hướng bền vững một cách toàn diện về kinh tế, văn hoá

­ xã hội, an ninh quốc phòng và môi trường;

+ Đề xuất được các chỉ tiêu cụ thể, các định hướng và giải pháp



phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn với tầm nhìn đến năm 2030 làm cơ


sở lập các quy hoạch chi tiết, các dự án đầu tư, quản lý phát triển


du lịch Lạng Sơn trở thành địa bàn trọng điểm phát triển du lịch các


tỉnh vùng núi Đông Bắc, góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu


kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, bảo tồn và phát huy các giá trị


cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn tỉnh


9. Quy hoạch tổng thể

­ Đưa Bắc Ninh trở thành một trong những trung tâm du lịch văn


phát triển du lịch tỉnh

hóa lớn của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng và của cả nước,

Bắc Ninh giai đoạn

tương xứng với tiềm năng và lợi thế của tỉnh.

2011 – 2020 và định

­ Tập trung khai thác có hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh để phát

hướng đến năm 2030

triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần vào tăng


trưởng kinh tế ­ xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng


tăng dần tỷ trọng GDP du lịch, dịch vụ, tạo ra nhiều việc làm, tăng


thu nhập cho người lao động và cộng đồng dân cư, tăng nguồn thu


ngân sách; hỗ trợ các ngành kinh tế khác phát triển.

Nguồn: Tổng hợp của tác giả luận án


3.1.3.3. Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành chưa xây dựng được các tour du lịch hấp dẫn, độc đáo

Theo kết quả điều tra, chỉ có 37,4 % các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đã xây dựng và tổ chức chương trình du lịch liên kết dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội nhiều lần, 65,9 % chưa xây dựng và tổ chức (Bảng 3.9). Đánh giá về điều kiện để liên kết phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng, có sức cạnh tranh với các địa phương lân cận của tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội thì có tới 84% công ty lữ hành được hỏi đánh giá có điều kiện nhưng chưa đủ (Bảng 3.10); Có 87,9% du khách được hỏi không chọn các tour du lịch kết nối dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội vì sản phẩm du lịch còn đơn điệu, 80,2 % du khách cho rằng vì công tác truyền thông quảng bá còn hạn chế (Bảng 3.11).

Cơ cấu doanh thu du lịch chưa tướng xứng với tiềm năng, thế mạnh du lịch của tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội và chưa phù hợp với xu hướng phát triển du lịch của các nước phát triển mạnh du lịch trong khu vực như Thái Lan, Singapo… Dịch vụ vui chơi, giải trí, ăn uống, mua sắm chưa được phát triển mạnh do thiếu liên kết giữa các nhà cung cấp dịch vụ và giữa các địa phương, do chưa xây dựng được các tour du lịch hấp dẫn, độc đáo mang tính đặc thù trên tuyến. Điều này đã làm giảm mức chi tiêu của khách du lịch, đồng thời đã làm thất thu một khoản đáng kể (Bảng 3.7).

Bảng 3.7: Cơ cấu doanh thu du lịch theo chuỗi cung ứng dịch vụ, 2010 – 2016

Đơn vị: %


Lĩnh vực dịch vụ

2010

2016

Tổng doanh thu du lịch

100

100


+ Kinh doanh lữ hành

20,6

21,3

+ Khách sạn, nhà nghỉ

26,7

26,2

Xem tất cả 249 trang.

Ngày đăng: 02/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí