Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh hiện nay - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM


LÊ TRUNG CHINH


PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 242 trang tài liệu này.


Hà Nội, Năm 2015

Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh hiện nay - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM


LÊ TRUNG CHINH


PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY


Chuyên ngành : Quản lí giáo dục

Mã số : 62 14 01 14


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC



GS.TSKH Vũ Ngọc Hải

GS.TS Phan Văn Kha


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Hà Nội, Năm 2015


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác.


Tác giả luận án


Lê Trung Chinh


Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Phan Văn Kha và cố GS.TSKH Vũ Ngọc Hải, những người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Quý lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Quý lãnh đạo Trung tâm Đào tạo - Bồi dưỡng thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam và quý thầy giáo, cô giáo đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu đề tài luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Đà Nẵng, anh, ch, em đồng nghiệp và quý thầy giáo, cô giáo của các trường tôi tiến hành nghiên cứu, khảo sát và người thân, gia đình đã khuyến khích, động viên, giúp tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này.


Tác giả luận án


Lê Trung Chinh


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1. Lí do chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 3

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3

4. Giả thuyết khoa học 3

5. Phạm vi nghiên cứu 3

6. Nhiệm vụ nghiên cứu 4

7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4

8. Luận điểm bảo vệ 7

9. Đóng góp mới của luận án 7

10. Cấu trúc của luận án 8

Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 9

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 9

1.1.1. Những nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực 9

1.1.2. Những nghiên cứu về phát triển đội ng ũ giáo viên11

1.2. Các khái niệm cơ bản 19

1.2.1. Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông19

1.2.2. Chất lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên 20

1.2.3. Quản lí 21

1.2.4. Phát triển và phát triển nguồn nhân lực 28

1.3. Những yêu cầu đối với giáo viên trung học phổ thông 30

1.3.1. Vị trí, vai trò, chức nă ng của giáo viên trung học phổ thông 30

1.3.2. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục với vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 31

1.3.3. Bối cảnh quốc tế, trong nước và những cơ hộ i, thách thức đối với sự phát triển đội ngũ giáo viên39

1.3.4. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông41

1.4. Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 46

1.4.1. Quản lí trường trung học phổ thông và phân cấp quản lí phát triển đội ngũ giáo viên46

1.4.2. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông51

1.5. Những yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 63

1.5.1. Yếu tố khách quan 63

1.5.2. Yếu tố chủ quan 64

Kết luận chương 1 66

Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 67

2.1. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng 67

2.1.1. Địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội67

2.1.2. Khái quát về phát triển giáo dục và đào tạo thành phố Đà Nẵng 68 2.2. Tổ chức thu thập dữ liệu 69

2.2.1. Nội dung điều tra, khảo sát 69

2.2.2. Đối tượng điều tra, khảo sát 70

2.2.3. Phương pháp và công cụ điều tra, khảo sát 70

2.3. Chủ trương và tình hình phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở Việt Nam 72

2.3.1. Chủ trương phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở Việt Nam 72

2.3.2. Tình hình phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở Việt Nam 73

2.4. Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố

Đà Nẵng 75

2.4.1. Số lượng và cơ cấu đội ngũ giáo viên75

2.4.2. Trình độ đào tạo của đội ngũ gi áo viên 79

2.4.3. Năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viên80

2.4.4. Phẩm chất, đạo đức, lối sống, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ giáo viên 83

2.4.5. Kết quả xếp loại giáo viên 84

2.5. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng 89

2.5.1. Phân cấp quản lí phát triển đội ngũ giáo viên 89

2.5.2. Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên90

2.5.3. Tuyển chọn và sử dụng giáo viên 92

2.5.4. Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên 98

2.5.5. Chính sách đãi ngộ giáo viên 107

2.5.6. Đánh giá giáo viên và thanh tra, kiểm tra hoạt động chuyên môn ở các trường THPT 111

2.6. Đánh giá chung 114

2.6.1. Thành tựu, ưu điểm114

2.6.2. Hạn chế, bất cập 114

2.6.3. Thuận lợi, cơ hội 116

2.6.4. Khó khăn, thách thức 117

2.7. Kinh nghiệm của một số nước về phát triển đội ngũ giáo v iên trung học phổ thông 117

2.7.1. Tuyển chọn và sử dụng giáo viên 117

2.7.2. Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên118

2.7.3. Chính sách đãi ngộ giáo viên122

Kết luận chương 2 124

Chương 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 126

3.1. Định hướng phát triển giáo dục trung họ c phổ thông thành phố Đà

Nẵng đến năm 2020 126

3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 126

3.1.2. Định hướng phát triển giáo dục trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 126

3.2. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp 127

3.2.1. Đảm bảo tính thực tiễn, tính phù hợp và đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục thành phố Đà Nẵng 127

3.2.2. Đảm bảo tính khả thi 128

3.2.3. Đảm bảo tính hiệu quả128

3.2.4. Đảm bảo tính đồng bộ 128

3.2.5. Đảm bảo tính kế thừa 128

3.3. Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng 129

3.3.1. Giải pháp 1: Tăng cường phân cấp, giao quyền tự chủ cho các trường THPT trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên 129

3.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông đến năm 2020 136

3.3.3. Giải pháp 3: Đổi mới tuyển chọn, sử dụng, điều chuyển giáo viên 139

Xem tất cả 242 trang.

Ngày đăng: 23/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí