Kết Quả Khảo Sát Các Vấn Đề Chung Có Liên Quan Đến Kết Quả Thực Hiện Phát Triển Đội Ngũ Giáo Viên Tại Huyện Đắk Glong, Tỉnh Đắk Nông


Bảng 2.4. Kết quả khảo sát các vấn đề chung có liên quan đến kết quả thực hiện phát triển đội ngũ giáo viên tại huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông



TT


Tiêu chí đánh giá

Tốt

Khá

T. Bình

Yếu


Điểm TB

Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Thực hiện khảo sát, thống kê số lượng học sinh cuối cấp tiểu học làm cơ sở cho việc dự báo số lượng GV cần thiết cho các nhà

trường


33


46,48


24


33,80


12


16,90


2


2,82


3,24


3


2

Thường xuyên thực hiện thống kê, tính toán tỷ lệ giáo viên THCS đến tuổi nghỉ hưu, chuyển việc, bỏ việc… khỏi các trường

THCS thuộc quyền quản lý của phòng GD


32


45,07


26


36,62


13


18,31


0


0


3,27


2


3

Thường xuyên thực hiện chỉ đạo các trường THCS trực thuộc xây dựng báo cáo công tác nhân sự của nhà trường về các mặt như số

lượng, cơ cấu GV giữa các bộ môn


28


39,44


40


56,34


3


4,23


0


0


3,35


1


4

Thường xuyên thực hiện chỉ đạo các trường THCS trực thuộc xây dựng báo cáo công tác nhân sự của nhà trường về các mặt như chất lượng đội ngũ GV trên các mặt: trình độ

được đào tao, năng lực của đội ngũ


18


25,35


42


59,16


10


14,09


1


1,41


3,08


5


5

Thường xuyên thực hiện chỉ đạo các trường THCS trực thuộc khảo sát và báo cáo về các mong muốn của đội ngũ GV, CBQL và nhân viên về đối với việc thực hiện đào tạo lại và bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng dạy, giáo dục, quản lý… đáp ứng yêu cầu nâng cao

chất lượng giáo dục


26


36,62


22


30,99


18


25,35


5


7,04


2,97


6


6

Tham mưu cho các cơ quan QL xây dựng các chính sách nhằm thu hút nguồn nhân lực giáo viên chất lượng cao vào làm việc tại các

trường


27


38,03


33


46,48


9


12,68


2


2,82


3,20


4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.

Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở tại huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông - 7


Kết quả khảo sát các vấn đề chung có liên quan đến kết quả thực hiện phát triển đội ngũ của phòng GD&ĐT huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông cho thấy đa số các tiêu chí được đánh giá ở mức khá với số điểm đánh giá trung bình từ các CBQL từ 2,97 đến 3,35/4 điểm.

Nội dung “Thường xuyên thực hiện chỉ đạo các trường THCS trực thuộc xây dựng báo cáo công tác nhân sự của nhà trường về các mặt như số lượng, cơ cấu GV giữa các bộ môn” được đánh giá cao nhất với 39,44% người được hỏi đánh giá tốt, 56,34% đánh giá khá và 4,23% đánh giá trung bình, không có người đánh giá nội dung này thực hiện ở mức độ yếu. Ngược lại, nội dung “Thường xuyên thực hiện chỉ đạo các trường THCS trực thuộc khảo sát và báo cáo về các mong muốn của đội ngũ GV, CBQL và nhân viên về đối với việc thực hiện đào tạo lại và bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng dạy, giáo dục, quản lý… đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục” được đánh giá thấp nhất với 36,62% đánh giá tốt, 30,99% đánh giá khác và 25,35% đánh giá trung bình, đặc biệt có 7,04% đánh giá ở mức yếu.

Các nội dung khác được đánh giá ở mức độ khoảng 3/4 điểm, trong đó nội dung “Thường xuyên thực hiện thống kê, tính toán tỷ lệ giáo viên THCS đến tuổi nghỉ hưu, chuyển việc, bỏ việc… khỏi các trường THCS thuộc quyền quản lý của phòng GD” được đánh giá ở mức 3,27/4 điểm; tiếp đến là “Thực hiện khảo sát, thống kê số lượng học sinh cuối cấp tiểu học làm cơ sở cho việc dự báo số lượng GV cần thiết cho các nhà trường” với 3,24/4 điểm. Đề tài thực hiện phỏng vấn ông

N.V.T (phụ trách giáo dục THCS tại Phòng GD&ĐT huyện Đắk Glong) cho biết: Nhìn chung, các nhà giáo có tinh thần trách nhiệm cao, tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Giáo viên đã có những năng lực cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Đội ngũ giáo viên đã nhận thức rõ trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp “trồng người”, thể hiện tâm huyết với nghề nghiệp, tận tụy với công việc trên tinh thần “Tất cả vì học sinh thân yêu”.

2.4.2. Thực trạng thực hiện nhiệm vụ tuyển dụng giáo viên trung học cơ sở của phòng giáo dục huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông


Bảng 2.5. Thực trạng khảo sát thực hiện nhiệm vụ tuyển dụng đội ngũ giáo viên THCS huyện huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông



TT


Tiêu chí đánh giá

Tốt

Khá

T. Bình

Yếu


Điểm TB


Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Xác định nhu cầu tuyển dụng giáo viên cho

các trường THCS trong địa bàn quản lý

12

16,90

33

46,48

23

32,39

3

4,23

2,76

10


2

Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS của huyện dựa trên kế hoạch phát triển nguồn nhân lực giáo dục của tỉnh Đắc

Nông


13


18.31


34


47.89


22


30.99


2


2.82


2.82


9


3

Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên

THCS của huyện dựa trên khảo sát thực trạng cụ thể của các nhà trường THCS trực thuộc


11


15.49


41


57.75


16


22.54


3


4.23


2.85


8


4

Kết hợp chặt chẽ với nhà trường và các cơ quan hữu quan liên quan thực hiện thông báo tuyển dụng trên các phương tiện thông tin đại

chúng và tại trụ sở của đơn vị


17


23.94


43


60.56


8


11.27


3


4.23


3.04


7

5

Xây dựng và phát hành mẫu hồ sơ dự tuyển

theo quy định của các cơ quan có thẩm quyền

28

39.44

24

33.80

15

21.13

4

5.63

3.07

6


6

Tổ chức tiếp nhận hồ sơ đăng ký tuyển dụng

theo đúng các quy định hiện hành của cơ quan quản lý nhà nước


34


47.89


35


49.30


2


2.82


0


0


3.45


2


7

Sàng lọc hồ sơ và thông báo KH tuyển dụng đến các đối tượng đáp ứng đủ các yêu cầu


25


35.21


36


50.70


10


14.09


0


0


3.21


4


8

Tổ chức thi tuyển (xét tuyển) theo đúng các quy định chung của cơ quan quản lý nhà nước và quy định cụ thể của chính quyền địa

phương


39


54.93


30


42.25


2


2.82


0


0


3.52


1

9

Kết hợp với các cơ quan hữu quan thực hiện

sàng lọc xác định người trúng tuyển

35

49.30

26

36.62

9

12.68

1

1.41

3.34

3


10

Thực hiện công bố công khai kết quả tuyển dụng với các hình thức và địa điểm theo quy

định


29


40.85


29


40.85


11


15.49


2


2.82


3.20


5


Kết quả khảo sát thực hiện nhiệm vụ tuyển dụng đội ngũ giáo viên THCS huyện huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông cho thấy đa số các tiêu chí đều được đánh giá ở mức khá với ĐTB từ 2,76 đến 3,52/4 điểm. Sở dĩ có sự chênh lệch về điểm đánh giá như vậy là do các tiêu chí liên quan đến quy định, văn bản quản lý được đánh giá cao hơn, trong khi các tiêu chí liên quan đến tổ chức thực hiện thường chưa được đánh giá cao.

Nội dung “Tổ chức thi tuyển (xét tuyển) theo đúng các quy định chung của cơ quan quản lý nhà nước và quy định cụ thể của chính quyền địa phương” được đánh giá cao nhất với 54,93% đánh giá ở mức tốt, 42,25% đánh giá ở mức khá, 2,82% đánh giá mức trung bình và không có CBQL nào đánh giá ở mức yếu (ĐTB

= 3,52/4 điểm). Ngược lại, tiêu chí “Xác định nhu cầu tuyển dụng giáo viên cho các trường THCS trong địa bàn quản lý” được CBQL đánh giá là thấp nhất với 16,90% đánh giá tốt, 46,48% đánh giá ở mức khá, 32,39% đánh giá trung bình và có 4,23% đánh giá yếu (ĐTB = 2,76/4 điểm).

Các tiêu chí khác được đánh giá có sự biến động như: tiêu chí “Tổ chức tiếp nhận hồ sơ đăng ký tuyển dụng theo đúng các quy định hiện hành của cơ quan quản lý nhà nước” “Kết hợp với các cơ quan hữu quan thực hiện sàng lọc xác định người trúng tuyển” được đánh giá tương đối tốt với ĐTB lần lượt là 3,45/4 và 3,34/4 điểm. Trong khi đó, các tiêu chí “Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS của huyện dựa trên kế hoạch phát triển nguồn nhân lực giáo dục của tỉnh Đắc Nông” “Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS của huyện dựa trên khảo sát thực trạng cụ thể của các nhà trường THCS trực thuộc” còn chưa hiệu quả khi ĐTB đánh giá cho các tiêu chí này lần lượt là 2,82/4 điểm và 2,85/4 điểm. Đề tài phỏng vấn thầy N.T.V (Hiệu trưởng), cho biết: Ngoài những biến động về quy mô trường lớp, công tác dự báo của huyện Đắk Glong chưa sát với thực tiễn thì nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ hiện nay chủ yếu bắt nguồn từ những hạn chế trong công tác tuyển dụng khi kế hoạch tuyển dụng, khảo sát nhu cầu và xác định rõ cơ cấu môn học còn hạn chế.


2.4.3. Thực trạng thực hiện nhiệm vụ bố trí, sử dụng giáo viên trung học cơ sở huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông

Công tác bố trí sử dụng ĐNGV có ý nghĩa hết sức quan trọng, đối với bất kỳ một nhà trường nào. Việc bố trí và sử dụng ĐNGV một cách hợp lý, đúng người, đúng việc, đúng chuyên môn, đúng năng lực không những phát huy hết năng lực sở trường của họ mà còn làm cho môi trường làm việc thoải mái, vui vẻ, giúp họ an tâm hơn trong công tác, nhiệt tình hơn trong công việc.

Bảng 2.6. Kết quả khảo sát thực hiện nhiệm vụ bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên THCS tại huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông



TT


Tiêu chí đánh giá

Tốt

Khá

T. Bình

Yếu


Điểm TB


Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Bố trí sử dụng GV đúng trình độ chuyên môn

được đào tạo và đúng số lượng yêu cầu cho các cơ sở giáo dục


34


47.89


30


42.25


6


8.45


1


1.41


3.36


1

2

Điều chuyển, bố trí GV phù hợp với sở trường

của từng người.


22


30.99


32


45.07


15


21.13


2


2.82


3.04


3


3

Đảm bảo bố trí GV đúng vị trí việc làm đã được xác định trong các nhà trường khi yêu

cầu tuyển dụng


21


29.58


33


46.48


14


19.72


3


4.26


3.01


4

4

Đảm bảo bố trí GV đúng thời điểm mà các cơ

sở giáo dục yêu cầu


8


11.27


33


46.48


27


38.03


3


4.26


2.65


7


5

Bố trí và sử dụng GV phải có dự tính tới các yếu tố quy hoạch, phát triển đội ngũ cho tương

lai


14


19.72


30


42.25


22


30.99


5


7.04


2.75


6

6

Bố trí và sử dụng GV có tính đến các yếu tố

đặc thù khác của từng nhà trường


24


33.80


25


35.21


20


28.17


2


2.82


3.00


5

7

Đảm bảo tính hợp tác giữa các cá nhân và tập

thể sư phạm nhà trường


29


40.85


30


42.25


12


16.90


0


0


3.24


2


Kết quả khảo sát về thực hiện nhiệm vụ bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên THCS tại huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông cho thấy: đa số các tiêu chí đều được đánh giá ở mức khá với ĐTB từ 2,65 đến 3,36/4 điểm.

Nội dung “Bố trí sử dụng GV đúng trình độ chuyên môn được đào tạo và đúng số lượng yêu cầu cho các cơ sở giáo dục” được đánh giá cao nhất với 47,89% đánh giá tốt, 42,25% đánh giá khá, 8,45% đánh giá trung bình và có 1,41% đánh giá yếu. Ngược lại tiêu chí “Đảm bảo bố trí GV đúng thời điểm mà các cơ sở giáo dục yêu cầu” được đánh giá thấp nhất với 11,27% đánh giá tốt, 46,48% đánh giá khác, 38,03% đánh giá trung bình và có đến 4,16% đánh giá yếu.

Qua điều tra tìm hiểu cho thấy hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào đội ngũ của từng năm đã phân công đúng bộ môn, đúng chuyên ngành, chú ý phân những giáo viên vững về chuyên môn dạy các lớp đầu cấp và dạy lớp 9, phân công giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc làm công tác chủ nhiệm. sự phân công công tác đã đảm bảo hợp lý về số lượng tiết dạy; bố trí đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chuyên môn hợp lý; quản lý tốt việc thực hiện nề nếp, kỉ cương, kỷ luật lao động, nề nếp dạy học, giáo dục và thực hiện các nhiệm vụ khác. Việc bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó và phân công công tác của các trường đã có nhiều tiến bộ và đổi mới. Tổ trưởng, tổ phó chuyên môn đều là những người có chuyên môn vững vàng, có uy tín trong đồng nghiệp và học sinh, giáo viên dạy giỏi vừa được bố trí dạy các lớp chất lượng cao vừa các lớp đại trà. Đây cũng là biện pháp để rèn luyện cho đội ngũ giáo viên thành công trong giảng dạy thuộc nhiều tình huống, hoàn cảnh và nhiều đối tượng học sinh khác nhau, sự phân công, sắp xếp hợp lý như trên đã mang lại những hiệu quả thiết thực.

Bên cạnh đó, hiệu trưởng đã mạnh dạn bố trí, sử dụng những giáo viên trẻ có năng lực, có ý thức phấn đấu vươn lên, có tinh thần trách nhiệm với công việc đảm bảo vào những vị trí quan trọng như: Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn, chủ nhiệm lớp, dạy các lớp cuối cấp. Tuy nhiên, thực tế do tình trạng thiếu giáo viên, đặc biệt là các giáo viên bộ môn khoa học tự nhiên và xã hội nên trường đã vận dụng khá nhiều biện pháp khác nhau như phân công chéo, sử


dụng giáo viên tăng cường... và tất nhiên điều đó ảnh hưởng đến tính ổn định, tính kế hoạch và ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục của nhà trường.

2.4.4. Thực trạng thực hiện nhiệm vụ đào tạo lại, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông

Quan điểm của Đảng và nhà nước là học tập suốt đời, hình thức học tập phi chính quy luôn được quan tâm và có giá trị cao trong thời đại ngày nay khi công nghệ thông tin ngày càng phát triển. Từ đó cho thầy công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV trong những năm gần đây đã được chú trọng. Hàng năm nhà trường đều khuyến khích giáo viên tham gai các lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, năng lực sư phạm cho ĐNGV. Nhà trường đã động viên và tạo mọi điều kiện cho đội ngũ giáo viên tham gia các lớp đào tạo bồi dưỡng, thực hiện đầy đủ chính sách đối với họ.

Bảng 2.7. Kết quả khảo sát về thực hiện nhiệm vụ đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông



TT


Tiêu chí đánh giá

Tốt

Khá

T. Bình

Yếu


Điểm TB


Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Thực hiện xác định nhu cầu đào tạo lại đội

ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục hàng năm


32


45.07


30


42.25


8


11.27


1


1.41


3.31


1


2

Thực hiện xác định nhu cầu và nội dung bồi

dưỡng của đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục hàng năm


16


22.54


33


46.48


21


29.58


1


1.41


2.90


11

3

Lập kế hoạch đào tạo lại, bồi dưỡng cho đội

ngũ giáo viên THCS tại địa bàn quản lý


34


47.89


20


28.17


15


21.13


2


2.82


3.21


4


4

Xin ký kiến của các bên liên quan về KHĐT lại, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trước

khi triển khai thực hiện


18


25.35


35


49.30


17


23.94


1


1.41


2.99


10


5

Thông báo kế hoạch đào tạo lại, bồi dưỡng cho đội ngũ GVTHCS trước khi tiến hành


26


36.62


31


43.66


13


18.31


1


1.41


3.15


6




TT


Tiêu chí đánh giá

Tốt

Khá

T. Bình

Yếu


Điểm TB


Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


kế hoạch bồi dương











6

Thực hiện triển khai KH đào tạo lại, bồi

dưỡng đã xây dựng


24


33.80


29


40.85


16


22.54


2


2.82


3.06


9

7

Thực hiện kiểm tra, giám sát quá trình đào

tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ GV THCS


27


38.03


28


39.44


14


19.72


2


2.82


3.13


7


8

Thực hiện khảo sát kết quả, hiệu quả quá trình bồi dưỡng từ các bên liên quan (báo

cáo viên, giáo viên, CBQLGD các trường)


19


26.76


29


40.85


13


18.31


10


14.0

9


2.80


12


9

Xử lý các thông tin từ việc khảo sát để điều

chỉnh nhiệm vụ ĐT, bồi dưỡng cho phù hợp hơn với yêu cầu phát triển giáo dục


17


23.94


26


36.62


19


26.76


9


12.6

8


2.72


14


10

Xử lý các thông tin từ việc khảo sát để điều chỉnh nhiệm vụ ĐT, bồi dưỡng cho phù hợp

hơn với yêu cầu của đội ngũ giáo viên


18


25.35


25


35.21


22


30.99


6


8.45


2.77


13


11

Cập nhật, lưu trữ hồ sơ đội ngũ GV đã được

đào tạo lại và bồi dưỡng phục vụ công tác quản lý


32


45.07


23


32.39


11


15.49


5


7.04


3.15


6


12

Thực hiện khảo sát mức độ hài lòng của GV THCS với nội dung của khóa bồi dưỡng


32


45.07


26


36.62


11


15.49


2


2.82


3.24


2


13

Thực hiện khảo sát mức độ hài lòng của GV THCS với phương pháp bồi dưỡng của báo

cáo viên


28


39.44


32


15.07


9


12.68


2


2.82


3.21


4


14

Thực hiện khảo sát mức độ hài lòng của GV THCS với hình thức thực hiện bồi dưỡng


31


43.66


23


32.39


11


15.49


6


8.45


3.11


8

Kết quả khảo sát về thực hiện nhiệm vụ đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông cho thấy, nội dung này được đánh giá

Xem tất cả 110 trang.

Ngày đăng: 16/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí