Bảo vệ quyền lợi của người nộp thuế thu nhập là cá nhân cư trú theo pháp luật Việt Nam - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT


TRỊNH THU HẢO


BảO Vệ QUYềN LợI CủA NGƯờI NộP THUế THU NHậP Là Cá NHÂN CƯ TRú THEO PHáP LUậT VIệT NAM


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT


TRỊNH THU HẢO


BảO Vệ QUYềN LợI CủA NGƯờI NộP THUế THU NHậP Là Cá NHÂN CƯ TRú THEO PHáP LUậT VIệT NAM


Chuyên ngành: Luật kinh tế

Mã số: 60 38 01 07


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐINH DŨNG SỸ

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình khoa học của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội.

Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!


NGƯỜI CAM ĐOAN


Trịnh Thu Hảo


Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Bảng chữ viết tắt Danh mục các bảng

MỤC LỤC


Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THUẾ TNCN VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI NỘP THUẾ LÀ CÁ NHÂN

CƯ TRÚ 6

1.1 Những vấn đề lý luận về thuế TNCN 6

1.1.1 Khái niệm thuế TNCN 6

1.1.2 Đặc điểm của thuế TNCN 9

1.1.3 Nguyên tắc và phương pháp đánh thuế TNCN 12

1.1.4 Cơ sở xác định thuế TNCN 16

1.2 Khái quát chung về pháp luật thuế TNCN và bảo vệ quyền

lợi của người nộp thuế là cá nhân cư trú19

1.2.1 Các nguyên tắc xây dựng luật thuế TNCN 20

1.2.2 Khái quát vấn đề bảo vệ quyền của người nộp thuế là cá nhân cư

trú theo quy định của luật thuế TNCN của Việt Nam 24

Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ LÀ CÁ NHÂN CƯ TRÚ THEO LUẬT THUẾ TNCN VIỆT NAM 31

2.1 Luật thuế TNCN được xây dựng và hoàn thiện để bảo vệ quyền lợi của người nộp thuế là cá nhân cư trú31

2.1.1 Từ 1990 đến 2008 31

2.1.2 Từ 2009 đến nay 33

2.2 Thực trạng bảo vệ quyền lợi người nộp thuế là cá nhân cư

trú của pháp luật thuế TNCN 35

2.2.1 Các kết quả đã đạt được 35

2.2.2 Các vấn đề còn bất cập 54

Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THUẾ TNCN ĐỂ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ LÀ

CÁ NHÂN CƯ TRÚ 65

3.1 Những định hướng cơ bản trong việc hoàn thiện pháp luật thuế TNCN ở Việt Nam hiện nay 65

3.1.1 Hoàn thiện luật thuế TNCN cần đặt trong tiến trình cải cách hệ thống thuế quốc gia 65

3.1.2 Luật thuế TNCN phải công bằng, minh bạch, hiệu quả 66

3.1.3 Luật thuế TNCN phải là công cụ hữu hiệu để nhà nước đảm bảo nguồn thu NSNN, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 67

3.1.4 Điều chỉnh pháp luật thuế TNCN phải đảm bảo nguyên tắc hội nhập 68

3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế TNCN để bảo vệ quyền

lợi của người nộp thuế là cá nhân cư trú 68

3.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định về một số loại thu nhập chịu thuế TNCN ... 69 3.2.2 Hoàn thiện quy định về giảm trừ gia cảnh 71

3.2.3 Hoàn thiện quy định về thuế suất thuế TNCN 72

3.2.4 Quy định lại một số thu nhập được miễn thuế 74

KẾT LUẬN 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT


CNTT: Công nghệ thông tin GTGT: Giá trị gia tăng NSNN: Ngân sách nhà nước TNCN: Thu nhập cá nhân

TNDN: Thu nhập doanh nghiệp TTCK: Thị trường chứng khoán

DANH MỤC CÁC BẢNG


Số hiệu bảng


Tên bảng


Trang

Bảng 1.1

Cơ cấu nguồn thu từ thuế TNCN giai đoạn 2009-2011

28

Bảng 2.1

Biểu thuế lũy tiến từng phần đối với thu nhập thường xuyên của công dân Việt Nam và cá nhân khác định cư tại Việt Nam theo Pháp lệnh thuế thu nhập đối với

người có thu nhập cao 2001


35

Bảng 2.2

Biểu thuế lũy tiến từng phần đối với thu nhập thường xuyên của người nước ngoài cư trú tại Việt Nam và công dân Việt Nam lao động, công tác ở nước ngoài theo Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu

nhập cao 2001


36

Bảng 2.3

Thống kê các khoản giảm trừ gia cảnh của Luật thuế

TNCN từ 2009 đến nay


47

Bảng 2.4

Biểu thuế lũy tiến từng phần

50

Bảng 3.1

Bảng dự toán thu NSNN theo lĩnh vực năm 2014-

2015


67-68

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.

Bảo vệ quyền lợi của người nộp thuế thu nhập là cá nhân cư trú theo pháp luật Việt Nam - 1

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

“Trong cuộc sống không có gì tất yếu, ngoài cái chết và thuế”. Đó là một trong những phát biểu bất hủ của Ông Benjamin Franklin, người soạn thảo tuyên ngôn độc lập của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Nói như vậy để thấy rằng sự ra đời và hình thành của thuế là tất yếu bên cạnh các hiện tượng kinh tế - xã hội khác, gắn với sự hình thành và phát triển của Nhà nước. Không phân biệt là mô hình Nhà nước nào thì quan hệ giữa Nhà nước và người nộp thuế dường như là không thay đổi. Nộp thuế là nghĩa vụ của công dân đối với Nhà nước. Về phía Nhà nước, đánh thuế vừa là đặc quyền vừa là một trong những bài toán khó nhất, đòi hỏi sự xem xét thận trọng và kỹ lưỡng. Liên quan đến vấn đề này, Adam Smith cho rằng thu thuế phải “bình đẳng, xác thực, tiện lợi và ít tốn kém”.

Là một trong những loại thuế trực thu cơ bản, thuế TNCN có tác động mạnh mẽ đối với mỗi công dân bởi vì thuế gắn liền với thu nhập của họ. Nếu Nhà nước có một chính sách thuế hợp lý sẽ tạo ra một nguồn thu lớn và ổn định cho ngân sách. Nhưng ngược lại, nếu chính sách thuế TNCN chưa phù hợp sẽ dẫn đến những hiện tượng tiêu cực như né thuế, trốn tránh nộp thuế hoặc gian lận trong việc nộp thuế.

Kể từ khi Luật thuế TNCN có hiệu lực thi hành chính thức kể từ ngày 01/01/2009, đã có nhiều ý kiến về những ưu điểm của luật thuế mới này như thuế đã xóa bỏ sự phân biệt đối xử giữa cá nhân trong nước và cá nhân là người nước ngoài, tính giảm trừ gia cảnh cho người nộp thuế để giảm bớt nghĩa vụ đóng thuế của người nộp thuế khi phải chăm sóc, phụng dưỡng nhiều người phụ thuộc...Những cải thiện đó phần nào rút bớt khoảng cách giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội. Tuy nhiên, có không ít ý kiến dư luận vẫn chưa hoàn toàn đồng tình với các quy định của Luật thuế TNCN như mức

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/12/2022