giảm sâu hơn. Trong giai đoạn này thị trường vàng ghi nhận 2 mức giá cao nhất là 791,000 đồng/chỉ (tháng 1-2004) và 874,000 đồng/chỉ (tháng 11-2004). Bởi trong những năm này thị trường chứng khoán còn khá mới, và vàng vẫn là kênh thu hút vốn quen thuộc.
600
12.0%
10.8%
500.3
10.3%
500
9.3%
9.5%
Có thể bạn quan tâm!
- Những nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số giá cổ phiếu VN-Index - 1
- Những nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số giá cổ phiếu VN-Index - 2
- Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chỉ Số Giá Cổ Phiếu Vn-Index
- Diễn Biến Chỉ Số Vn-Index Và Lãi Suất Giai Đoạn 2011-2012
- Kiểm Định Đồng Liên Kết Johansen Bảng 4.13. Kết Quả Kiểm Định Johansen
- Xác Định Độ Trễ Tối Ưu Và Tính Ổn Định Của Mô Hình
Xem toàn bộ 77 trang tài liệu này.
10.0%
8.5%
400
9.0%
8.0%
300
245.8
288.5
277.4
6.0%
207.1
200
244.5
239.3
4.0%
100
136.2
2.0%
0
0.0%
VN-Index (điểm)
Lãi suất (%)
Biểu đồ 3.4. Diễn biến chỉ số VN-Index và lãi suất cho vay giai đoạn 2001-2004
01/2001
06/2001
11/2001
04/2002
09/2002
02/2003
07/2003
12/2003
05/2004
10/2004
Nguồn: Tác giả thu thập tổng hợp Mặc dù thị trường chứng khoán trong giai đoạn này chỉ vừa mới hòa nhập vận
hành trong nền kinh tế nhưng vẫn chịu tác động rò ràng của lãi suất cho vay thể hiện qua mối quan hệ ngược chiều với chỉ số VN-Index ở mức khá. Cụ thể vào tháng 2-2001 khi lãi suất đang ở mức cao là 10.8% thì VN-Index đang 245.8 điểm, nhưng chỉ vài tháng sau khi lãi suất cho vay giảm dần từ 10.8% xuống 9% vào tháng 6-2001 đã tạo điều kiện cho VN-Index tạo đỉnh ở mức 500.3 điểm. Mức lãi suất này được duy trì đến tháng 10-2001 thì tiếp tục giảm xuống 8.5%, VN-Index tiếp tục tăng mạnh lên 288.5 điểm vào 1 tháng sau. Đến tháng 5-2002 lãi suất cho vay bất ngờ tăng lên mức 9.3% (tháng 6-2002) và 9.5% (tháng 7-2002), cùng lúc đó chỉ số VN-Index rơi vào chuỗi giảm sâu. Bắt đầu từ tháng 5-2002, VN-Index từ 207.1 điểm giảm dần về 136.2 điểm vào tháng 10-2003. Mức lãi suất 9.5% được giữ ổn định cho tháng 10-2004, lãi suất lúc này mặc dù khá cao nhưng không biến động nên VN-Index dần phục hồi đạt 277.4 điểm vào tháng 3-2004. Tuy nhiên, giai đoạn tiếp theo từ khoảng tháng 4-2004 khi lãi suất bắt đầu tăng dần và tăng
lên mức 10.3% vào tháng 12-2004 thì VN-Index lại tiếp tục rơi vào khoảng giảm, từ
277.4 điểm giảm xuống 239.3 điểm.
600
600,000
500
500.3
500,000
400
392,867
400,000
300
288.5
300,917
277.4
300,000
200
200,000
100
166.9
100,000
0
-
VN-Index (điểm)
Cung tiền (tỷ đồng)
Biểu đồ 3.5. Diễn biến chỉ số VN-Index và cung tiền 2001-2004
01/2001
08/2001
03/2002
10/2002
05/2003
12/2003
07/2004
Nguồn: Tác giả thu thập tổng hợp Cung tiền trong giai đoạn từ 2001-2004 tăng dần qua các tháng với biên độ tăng
trưởng từ 1% đến 5% mỗi tháng và tốc độ tăng khá đều và chậm nên không tạo đỉnh trong đồ thị. Tháng 12-2003 cung tiền có tác động nhẹ tới thị trường khi tốc độ tăng trưởng đạt hơn 5% thì VN-Index phải 3 tháng sau mới phản ứng tăng với mức tăng của cung tiền (đạt 277.4 điểm vào tháng 3-2003).Trong giai đoạn này cung tiền gần như không tác động và nằm ngoài biến động của thị trường chứng khoán.
3.1.1.2 Giai đoạn từ 2005-2007
Đây được xem là giai đoạn phát triển nhất của thị trường, VN-Index tăng liên tục qua các tháng, tốc độ tăng trưởng cung tiền tăng đều qua các tháng do Chính phủ thực hiện hàng loạt các biện pháp để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng và nhằm làm giảm xuống tình trạng thiếu hụt vốn khả dụng của các NHTM trong đó có chính sách mở rộng tiền tệ, có thời điểm tăng đến 50.5% vào tháng 10-2007 so với cùng kỳ năm trước, lãi suất ổn định ở mức 10% đến 11%, tốc độ trượt tỷ giá USD/VND chỉ ở mức thấp, chỉ số giá tiêu dùng tăng đều và dàn trải qua nhiều tháng trong năm 2005-2006 tuy nhiên đến năm 2007 thì tốc độ tăng đã khá tập trung, trong khoảng 2 tháng chỉ số giá đã có mức tăng cao và có sự khác biệt giữa các tháng. Thị trường chứng khoán trong giai đoạn này đã thật sự trở
thành một kênh đầu tư có sức thu hút vốn tốt, giá trị tăng trưởng luôn ở mức cao, nhưng thị trường vẫn luôn tìm ẩn nguy cơ do diễn biến chỉ số giá tiêu dùng những tháng cuối năm 2007.
1200
1137.7 1081.5 1065.1
75.00
1000
59.80
63.82
67.96
800
927
60.00
45.00
600
595.5
400
30.00
233.3
246.5
289.3
200
390.7
15.00
0
0.00
VN-Index(điểm)
Chỉ số giá tiêu dùng (%)
Biểu đồ 3.6. Diễn biến chỉ số VN-index và chỉ số giá tiêu dùng giai đoạn 2005-2007
Nguồn: Tác giả thu thập tổng hợp Trong giai đoạn từ tháng 1-2005 đến tháng 10-2007, nhìn vào đồ thị có thể thấy
đường biểu thị giá trị chỉ số giá tiêu dùng nằm dốc thoải do mức tăng thấp và chỉ số giá tiêu dùng phải qua nhiều tháng quan sát mới thấy sự khác biệt. Đường chỉ số giá tiêu dùng cho thấy tỷ lệ lạm phát (tính từ chỉ số giá tiêu dùng) được giữ ở mức khá ổn định với biên độ từ 6-9%, trung bình tháng trong 1 năm tỷ lệ biến động không nhiều. Chỉ số VN-Index tăng trưởng mạnh qua các tháng và đạt mức cao nhất trong lịch sử hoạt động của thị trường là 1137.7 điểm vào tháng 2-2007. Tháng 4-2007, VN-Index mặc dù có giảm điểm nhưng vẫn ở mức cao so với mặt bằng chỉ số giá chung của những năm trước. Tháng 5-2007 và 6-2007, VN-Index lại tăng mạnh trở lại. Tháng 7-2007 và 8-2008 giảm mạnh từ 1024.7 điểm xuống 908.4 điểm, hai tháng 9 và tháng 10 tiếp theo lại tăng. Thị trường được kỳ vọng sẽ tiếp tục tạo sóng nhưng từ tháng 11-2007 chỉ số VN-Index bắt đầu lao dốc. VN-Index bắt đầu giảm là do những biến động của chỉ số giá tiêu dùng, nếu
trong những tháng của năm 2006 CPI được duy trì ở mức từ 63% đến 65% với biên độ dao động giữa các tháng là rất thấp chỉ từ 0% đến 1% thì đến những tháng cuối năm 2007 biên độ dao động luôn từ 1% đến 3%, chỉ số giá tháng sau luôn cao rò ràng hơn tháng trước. CPI dần biến động tăng mạnh cho thấy thị trường đang tiềm ẩn nguy cơ lạm phát.
1200
1137.7
1081.5
1,800,000
1046.9
1000
1,356,000
1,412,571
1,500,000
800
927
1,200,000
972,536
751.8
1,225,419
595.5
600
900,000
400
600,000
200
312.3
300,000
0
-
VN-Index (điểm)
Giá vàng (đồng/chỉ)
Biểu đồ 3.7. Diễn biến chỉ số VN-Index và giá vàng 2005-2007
01/2005
06/2005
11/2005
04/2006
09/2006
02/2007
07/2007
12/2007
Nguồn: Tác giả thu thập tổng hợp Trong giai đoạn từ 2005-2007, chỉ số giá cổ phiếu cùng trong xu thế biến động
tăng với giá vàng.Thị trường vàng Việt Nam và thị trường chứng khoán đã chứng kiến hai lượt gia tăng đột biến vào những tháng đầu năm 2006 và 2007. Cụ thể, trong những tháng đầu năm 2006, giá vàng tăng từ 972,536 đồng/chỉ lên 1,356,000 đồng/chỉ trong 5 tháng (từ tháng 1-2006 đến tháng 5-2006) và đạt tốc độ tăng trưởng là 39%. Trong đó vào tháng 2-2006 giá vàng lần đầu tiên đạt ngưỡng 1 triệu đồng/chỉ, cùng thời gian VN- Index cũng tăng mạnh từ 312.3 điểm vào tháng 1-2006 lên 595.5 điểm vào tháng 4-2006, trong vòng 4 tháng đã đạt tốc độ tăng trưởng là 90.7%. Những tháng tiếp theo giá vàng vẫn biến động cùng chiều với chỉ số VN-Index.
Tiếp đó trong khoảng tăng từ tháng 12-2006 đến tháng 2-2007 của VN-Index thì chỉ số này đã đạt mức cao kỷ lục là 1137.7 điểm vào tháng 2-2007 (chỉ trong vòng 3 tháng đã đạt tốc độ tăng trưởng là 51%). Thị trường vàng cũng có sự gia tăng đột biến.
Giá vàng tăng từ 1,225,419 đồng/chỉ vào tháng 1-2007 lên 1,412,571 đồng/chỉ vào tháng 2-2007 đạt tốc độ tăng trưởng 15% chỉ trong vòng 2 tháng. Vào tháng 3-2007 giá vàng giảm mạnh xuống 1,274,548 đồng/chỉ và 1 tháng sau Vn-Index cũng giảm xuống 923.9 điểm. Tháng 4-2007 giá vàng tăng nhẹ lên 1,317,233 đồng/chỉ và 1 tháng sau trên thị trường chứng khoán VN-Index tăng mạnh và tạo đỉnh đồ thị ở mức 1081.5 điểm. Từ tháng 4-2007 đến tháng 8-2007 là khoảng giảm của cả giá vàng và chỉ số VN-Index. Cụ thể, giá vàng giảm từ 1,317,233 đồng/chỉ xuống 1,306,290 đồng/chỉ và chỉ số VN-Index từ đỉnh 1081.5 điểm rớt xuống 908.4 điểm. Vào tháng 9-2007 cả giá vàng và VN-Index đều tăng trở lại. Cụ thể, giá vàng tăng từ 1,306,290 đồng/chỉ lên 1,378,600 đồng/chỉ (tăng 6%) và chỉ số VN-Index từ 908.4 điểm tăng và tạo đỉnh ở mức 1046.9 điểm. Những tháng còn lại, giá vàng và chỉ số VN-Index vẫn tiếp tục biến động cùng chiều.
3.1.1.3 Giai đoạn từ 2008-2010
Nếu những tháng cuối năm 2007, lạm phát cao chỉ đang ở mức tiềm ẩn thì sang đến năm 2008 nó đã thật sự bùng nổ, nền kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng bất ổn định với tỷ lệ lạm phát phi mã (tỷ lệ lạm phát tăng 2 con số trong một năm). Trong giai đoạn trước thị trường chứng khoán phát triển quá nhanh, tăng trưởng “nóng” trong khi nền kinh tế vẫn luôn tiềm ẩn nguy cơ thì khi nó xảy ra thị trường sẽ dễ bị sụp đổ.
Nhận xét một cách tổng quát về tình hình của các nhân tố trong giai đoạn này có thể dùng ba từ sau để miêu tả chính là: đầy biến động. Gia tăng lạm phát đã ảnh hưởng đến toàn bộ các thị trường trong nền kinh tế. Cụ thể, đối với tỷ giá USD/VND lạm phát khiến đồng nội tệ VND bị mất giá và làm tỷ giá USD/VND tăng từ khoảng 16,227 VND lên mức 17,108 VND. Lãi suất cho vay tăng đột biến từ 7.5% vào tháng 5-2008 lên 15% vào tháng 6-2008. Lạm phát khiến cho mọi loại tài sản đều mất giá lúc đó người dân sẽ tìm đến những tài sản bảo đảm có tính ổn định như vàng, khi có quá nhiều người mua vàng thì giá vàng sẽ bị đẩy lên cao. Qua số liệu ta có thể thấy từ khi lạm phát bắt đầu tăng lên mức 2 chữ số cao từ tháng 1-2008 đến 3-2009 thì giá vàng cũng nhanh chóng tăng, trong đó mức tăng bất ngờ nhất là từ 1,394,621 đồng/chỉ vào tháng 11-2008 lên 1,969,323 đồng/chỉ vào tháng 3-2009.
Biểu đồ 3.8.Diễn biến chỉ số VN-Index trong tình hình lạm phát giai đoạn 2008-2009
1200
30%
1065.1
1000
972.4
927
28% 27.9%
27% 27%
25%
800
20%
600
15%
400
12.6%
9.3%10.0%
245.7
10%
200
5%
0
0%
Tỷ lệ lạm phát (%)
VN-Index (điểm)
Nguồn: Tác giả thu thập tổng hợp
Vào tháng 11 và tháng 12-2007, lạm phát bất ngờ tăng lên mức 2 chữ số lần lượt là 10.01% và 12.63%, đây là mức 2 con số thấp nên ảnh hưởng không quá tiêu cực đến nền kinh tế tuy nhiên với một thị trường đặc biệt nhạy cảm với lạm phát như thị trường chứng khoán thì mức tăng này lập tức tác động đến chỉ số giá cổ phiếu. Chỉ số VN-Index giảm liên tục từ 1065.1 điểm vào tháng 10-2007 xuống 972.4 điểm vào tháng 11-2007, và giảm tiếp xuống 927 điểm vào tháng 12-2007. Vào tháng 1-2008 từ mức 14.1% tỷ lệ lạm phát bắt đầu leo thang với tốc độ chóng mặt và nhanh chóng đạt mức 28.32% (đây cũng là mức lạm phát cao kỷ lục của nền kinh tế Việt Nam) vào tháng 8-2008. Theo sát với tỷ lệ lạm phát từ tháng 1-2008 chỉ số VN-Index bước vào thời kì giảm sâu. Như đã khẳng định ở trên lạm phát tác động đến mọi loại thị trường nhưng trong giai đoạn này chịu tác động mạnh nhất chính là thị trường chứng khoán. Chỉ số VN-Index giảm điểm mạnh qua các phiên, từ 844.1 điểm tháng 1-2008 xuống 280.7 điểm vào tháng 3-2009. Lạm phát xảy ra trong giai đoạn này chủ yếu là do trong khoảng cuối năm 2006 và cả năm 2007 nhà nước đã thực hiện chính sách mở rộng tiền tệ thể hiện qua tăng trưởng cung tiền của những giai đoạn trước luôn nằm trong mức từ 30% đến 50%/tháng. Trong giai đoạn năm 2008 nhằm kiềm chế lạm phát chính phủ đã thực hiện chính sách tiền tệ thu hẹp, cung tiền tăng chậm lại ở mức 18%-21%, tuy nhiên nền kinh tế lại phản ứng chậm với chính sách này nên phải hơn 3 tháng sau tỷ lệ lạm phát mới trở về mức 1 con số, chỉ số VN-
Index tăng trở lại vào tháng 4-2009.
700
14%
600
587.1
542.4
451.6
12%
494.8
500
9%
455.1
10%
400
8%
8%
300
321.6
6%
6%
200
4%
100
2%
2%
0
0%
Tỷ lệ lạm phát (%)
VN-Index (điểm)
Biểu đồ 3.9. Diễn biến chỉ số VN-Index sau lạm phát giai đoạn 2009-2010
Nguồn: Tác giả thu thập tổng hợp Nhìn vào đồ thị ta có thể thấy thị trường chứng khoán phục hồi khá tốt sau lạm
phát, chỉ số VN-Index đã tăng trở lại sau chuỗi ngày giảm sâu. Vào tháng 4-2009, chỉ số giá tiêu dùng bắt đầu tăng chậm và tỷ lệ lạm phát quay về mức 1 con số là 9%, lúc này VN-Index vẫn ở mức khá thấp đạt 321.6 điểm. Nhưng giai đoạn sau khi tỷ lệ lạm phát giảm mạnh qua các tháng và xuống mức thấp nhất là 2% thì VN-Index bước vào thời kỳ phục hồi nhanh và đạt 587.1 điểm vào tháng 10-2009.
Sau giai đoạn phục hồi thì đến cuối năm 2009 và đầu năm 2010, thị trường có một khoảng giảm nhẹ do tỷ lệ lạm phát bắt đầu tăng trở lại. Tuy nhiên sự tăng lên của tỷ lệ lạm phát lúc này lại không đáng lo ngại vì ở những tháng trước chỉ số giá tiêu dùng chỉ ở mức thấp khiến cho nền kinh tế có nguy cơ rơi vào tình trạng giảm phát, nên khi chỉ số giá tiêu dùng tăng lên và khiến cho tỷ lệ lạm phát tăng theo (chỉ tăng ở mức tốt là 6% đến 8%) thì có nghĩa là nền kinh tế đang ổn định. Vì đó nên VN-Index sau khoảng giảm nhẹ vào những tháng cuối năm 2009 đã tăng trở lại và đạt mức 542.4 điểm vào tháng 4-2010. Những tháng còn lại của năm 2010, ta có thể nhận thấy thị trường chứng khoán đã không còn phản ứng quá nhạy với mức tăng cao của tỷ lệ lạm phát. Cụ thể, vào khoảng thời gian từ tháng 8-2010 đến tháng 11-2010 khi tỷ lệ lạm phát tăng từ 8% lên 11% thì VN-Index
chỉ giảm nhẹ từ 455.1 điểm xuống 451.6 điểm, và vào tháng 12-2010 VN-Index lại tăng mạnh lên 484.7 điểm mặc cho tỷ lệ lạm phát tăng mạnh lên là 12%.
900
844.1
25%
750
20.3%
20%
600
587.1
15.3%
15%
450
13.3%
300
11.2%
399.4
12.0%
10%
9.6%
150
245.7
5%
0
0%
VN-Index (điểm)
Lãi suất (%)
Biểu đồ 3.10. Diễn biến chỉ số VN-Index và lãi suất giai đoạn 2008-2010
Nguồn: Tác giả thu thập tổng hợp Giai đoạn từ 2008-2010 cũng là giai đoạn đầy biến động đối với lãi suất cho vay,
nền kinh tế xem thị trường lãi suất năm 2008 là một “cuộc đua”. Nếu như trong giai đoạn trước lãi suất được giữ ổn định ở 11.2% trong suốt cả năm 2007 thì đến tháng 3-2008 lãi suất bất ngờ tăng hơn 3% đạt mức 14.6%, chỉ trong vòng 4 tháng sau lãi suất cho vay đã nhanh chóng tăng đến mức cao lịch sử là 20.3%. Cùng thời gian đó thị trường chứng khoán giảm điểm liên tục qua các tháng, VN-Index mở đầu năm 2008 ở mức cao là 844.1 điểm nhưng tốc độ tăng mạnh của lãi suất đã khiến VN-Index chỉ sao 6 tháng đã rơi tự do xuống mức 399.4 điểm, mức giảm là 444.7 điểm. Những tháng tiếp theo lãi suất vẫn ở mức cao và VN-Index vẫn tiếp tục giảm. Từ tháng 11-2008 đến tháng 3-2010 lãi suất giảm dần về khoảng 9% đến 12%, mức lãi suất này được duy trì là do Ngân hàng Nhà nước đã đưa ra quy định cho các ngân hàng không được áp mức lãi suất quá 12%. Trên thị trường chứng khoán, 2 tháng sau khi lãi suất bắt đầu được điều chỉnh giảm thì VN- Index từ mức 245.7 điểm đã bắt đầu phục hồi tăng trở lại và đạt mức cao nhất là 587.1 điểm. Tuy nhiên vào năm 2010 lãi suất lại tiếp tục tăng từ 12% lên khoảng 13% đến 15.3% và VN-Index lúc này chỉ phản ứng giảm nhẹ với biến động của lãi suất.
3.1.1.4 Giai đoạn từ 2011-2012