Phiếu Đánh Giá Kết Quả Dự Án Nhóm Học Sinh (Phiếu Đánh Giá Dành Cho Giáo Viên Trực Tiếp Thực Hiện)




Tiêu chí

Các mức độ chất lượng (điểm)

Điểm đạt được

Tốt (9 – 10)

Khá (7 – 8)

Trung bình (5 – 6)

Yếu (0 – 4)

biên bản thảo luận với thời gian cụ thể.

thời gian cụ thể.

nhưng không có thời gian cụ thể.

biên bản.



Tất cả minh

Hầu hết minh

Minh chứng được

Các minh



chứng được lựa

chứng được lựa

lựa chọn một cách

chứng được lựa


chọn và phân

chọn và phân

ngẫu nhiên và chỉ

chọn một cách


loại một cách

loại cẩn thận.

có số lượng nhỏ

ngẫu nhiên và


cẩn thận.


minh chứng được

không được




phân loại.

phân loại.


Tất cả các minh

Hầu hết minh

Chỉ có một số ít

Các minh



chứng có giá trị,

chứng có giá

minh chứng có

chứng không có


thể hiện chân

trị, thể hiện

giá trị và thể hiện

giá trị.


thực hoạt động

chân thực hoạt

chân thực hoạt


2. Nội

của nhóm.

động của nhóm.

động của nhóm.


dung

Có đầy đủ minh

Có hầu hết

Có một số minh

Có rất ít hoặc


(quy

chứng cho từng

minh chứng cho

chứng cho một số

không có minh

đổi ra

nội dung công

từng nội dung

nội dung công

chứng.

thang

việc và sản

công việc và

việc và sản phẩm.


điểm

phẩm.

sản phẩm.



4)





Sổ theo dõi DA

Thông tin và

Thông tin và

Các thông tin



luôn được cập

minh chứng

minh chứng chỉ

và minh chứng


nhật thông tin và

được cập nhật ở

được cập nhật khi

chỉ được ghi


minh chứng mới.

hầu hết các giai

GV yêu cầu.

vào giai đoạn



đoạn của DA.


cuối của DA.


Sổ theo dõi DA

Sổ theo dõi DA

Sổ theo dõi DA

Sổ theo dõi DA



phản ánh kết quả

phản ánh tương

phản ánh kết quả

không phản ánh


và tiến bộ học

đối đầy đủ kết

học tập của HS

được kết quả và


tập của HS qua

quả và tiến bộ

nhưng không cho

sự tiến bộ học


mỗi giai đoạn

học tập của HS.

biết HS tiến bộ thế

tập của HS.


của DA.


nào thông qua DA.


3.

Ý tưởng trình

Nhóm thử

Nhóm thử nghiệm

Ý tưởng trình


Trình

bày thể hiện sự

nghiệm nhiều ý

một vài ý tưởng

bày không sáng

bày

sáng tạo của các

tưởng trình bày

trình bày mới

tạo, chủ yếu

(quy

thành viên trong

mới vượt ra

nhưng chủ yếu vẫn

dựa trên khuôn

đổi ra

nhóm.

ngoài khuôn

dựa trên khuôn

mẫu do GV

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 177 trang tài liệu này.

Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học phần hóa phi kim chương trình hóa học Trung học Phổ thông - 15




Tiêu chí

Các mức độ chất lượng (điểm)

Điểm đạt được

Tốt (9 – 10)

Khá (7 – 8)

Trung bình (5 – 6)

Yếu (0 – 4)


thang điểm 3)


mẫu do GV cung cấp.

mẫu do GV cung cấp.

cung cấp.


Màu sắc chữ, đường nét trên sơ đồ tư duy, bảng biểu hấp dẫn; chữ viết đẹp; không có vết bẩn trên hồ sơ.

Màu sắc chữ viết, đường nét, bảng biểu đẹp, hấp dẫn; có một vài vết bẩn trên hồ sơ.

Màu sắc chữ viết, đường nét, bảng biểu khá hấp dẫn nhưng có nhiều vết bẩn trên hồ sơ.

Màu sắc chữ viết, đường nét, bảng biểu không hấp dẫn, có nhiều vết bẩn trên hồ sơ.


Các đoạn viết trong sổ không mắc lỗi ngữ pháp và chính tả.

Các đoạn viết trong sổ mắc từ 1

– 2 lỗi ngữ pháp và chính tả.

Các đoạn viết trong sổ mắc từ 3

– 5 lỗi ngữ pháp và chính tả.

Các đoạn viết trong sổ mắc từ 5 lỗi ngữ pháp và chính tả trở lên.


Tổng:






Tổng điểm cho các tiêu chí sẽ quy đổi sang thang điểm tối đa tương ứng đã gán ở bảng trên cùng mục này trong Phiếu đánh giá kết quả DA.

Ví dụ: Nếu được 24 điểm đánh giá cho tiêu chí “3. Trình bày “ sẽ quy đổi


theo điểm 3, sẽ được

243

30


2, 4


(điểm) trong Phiếu đánh giá kết quả DA.


Bảng 2.6. Phiếu đánh giá hoạt động thành viên nhóm

Tên nhóm:

Họ tên người đánh giá: ...............................................................................

Nhóm: .................................................................................... Lớp: ............

Cho điểm các thành viên trong nhóm theo các tiêu chí với thang điểm cho mỗi tiêu chí như sau:

3 = Tốt hơn các thành viên khác trong nhóm 2 = Trung bình

1 = Không tốt bằng các thành viên khác trong nhóm 0 = Không giúp ích gì cho nhóm

Tổng điểm đối với mỗi thành viên nằm trong khoảng 0 – 18 điểm.




Thành viên

Nhiệt tình trách nhiệm

Tinh thần hợp tác, tôn trọng, lắng nghe

Tham gia

tổ chức quản lí nhóm

Đưa ra ý kiến có giá trị

Đóng góp trong việc hoàn thành sản phẩm

Hiệu quả công việc


Tổng điểm

1.








2.








3.








c. Thang đo thái độ, gồm: Phiếu hỏi HS về hứng thú với các hoạt động của DA trong phiếu “Nhìn lại quá trình thực hiện DA” (Bảng 2.7).

Bảng 2.7. Phiếu nhìn lại quá trình thực hiện dự án

Nhìn lại quá trình thực hiện DA: (Viết tên DA, nhóm)

………… ……… ……… ……… ……… … ………… ……… ……… ……… …

1. Tôi đã học được kiến thức gì?

2. Tôi đã phát triển được những kĩ năng gì?

Thu thập thông tin Xử lí thông tin Làm việc nhóm

Giao tiếp Thuyết trình Sử dụng CNTT&TT

Xây dựng bản đồ tư duy Kĩ năng khác:

3. Tôi đã xây dựng được thái độ nào tích cực?

4. Tôi có hài lòng với các kết quả nghiên cứu của DA không? Vì sao?

5. Tôi đã gặp phải những khó khăn gì khi thực hiện DA?

6. Tôi đã giải quyết những khó khăn đó như thế nào?

7. Quan hệ của tôi với các thành viên trong nhóm thế nào?

8. Tôi phát triển được năng lực sáng tạo qua những giai đoạn nào? (Xếp theo thứ tự mức độ giảm dần từ 1 đến 6)

Xây dựng bản đồ tư duy Làm video nhóm

Lập kế hoạch thực hiện Thu thập thông tin

Báo cáo kết quả Ý kiến khác:

9. Khi học Hoá học theo DA, tôi thấy có ích lợi:

Hiểu biết hơn về Hoá học và đời sống Yêu môn Hoá hơn

Biết thêm nhiều kiến thức ngoài sách vở Tác dụng khác:



10. Nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập Hoá học theo DA: Mất nhiều thời gian Tốn kém tài chính

Thiếu phương tiện hỗ trợ Các DA không hữu ích cho thi cử

Tôi phải làm việc nhiều mà người khác chơi

Khó hoàn thành DA Nguyên nhân khác:

11 Mức độ hứng thú của tôi với phương pháp dạy học theo DA (5 cấp độ): ….. (1: Rất không thích ; 2: Không thích ; 3 Bình thường ; 4: Thích ; 5: Rất thích)

Họ và tên: …………………………… Nhóm: ..........................................................

Trường: ……………………………... Lớp:…………

d. Đánh giá tổng hợp kết quả dự án

Trên cơ sở các tiêu chí đánh giá và các điểm quy đổi từ các phiếu đánh giá, bảng kiểm quan sát, kết quả của DA của từng nhóm HS được tổng hợp vào phiếu đánh giá do các nhóm HS khác và các GV tham dự buổi báo cáo chấm (Bảng 2.8) và phiếu do GV trực tiếp quan sát, hướng dẫn nhóm HS chấm (Bảng 2.9).

Bảng 2.8. Phiếu đánh giá kết quả dự án nhóm học sinh

(Phiếu đánh giá dành cho giáo viên tham dự và các nhóm học sinh đánh giá chéo)


Mục đánh giá

Tiêu chí

Kết quả

Chi tiết

Điểm tối đa

Đánh giá bài tự giới thiệu về nhóm

(6 điểm)

Ý tưởng

2


Nội dung

2


Thể hiện

2



Đánh giá bài trình bày đa phương tiện

(45 điểm)

Nội dung

10


Hình thức

8


Thuyết trình

10


Kĩ thuật

7


Sơ đồ tư duy

10



Sổ theo dõi DA

(10 điểm)

Tổ chức dữ liệu

3


Nội dung

4


Hình thức

3


Tính sáng tạo của sản phẩm (10 điểm)

10


Ấn tượng chung (5 điểm)

5


Tổng

76



Bảng 2.9. Phiếu đánh giá kết quả dự án nhóm học sinh (Phiếu đánh giá dành cho giáo viên trực tiếp thực hiện)



Mục đánh giá

Tiêu chí


Kết quả

Chi tiết

Điểm tối đa


Quá trình hoạt động nhóm

(tối đa 12 điểm)

Sự tham gia của các thành viên

2


Sự lắng nghe của các thành viên trong nhóm

2


Sự phản hồi của các thành viên

2


Sự hợp tác giữa các thành viên

2


Sự sắp xếp thời gian

2


Giải quyết xung đột trong nhóm

2



Quá trình thực hiện DA nhóm (tối đa 12 điểm)

Chiến thuật thu thập thông tin

2


Tập trung vào nguồn thông tin chính

2


Lựa chọn, tổ chức thông tin

2


Liên kết thông tin

2


Cơ sở dữ liệu

2


Kết luận

2


Đánh giá bài tự giới thiệu về nhóm (tối đa 6 điểm)

Ý tưởng

2


Nội dung

2


Thể hiện

2



Đánh giá bài trình bày đa phương tiện

(tối đa 45 điểm)

Nội dung

10


Hình thức

8


Thuyết trình

10


Kĩ thuật

7


Sơ đồ tư duy

10



Sổ theo dõi DA

(tối đa 10 điểm)

Tổ chức dữ liệu

3


Nội dung

4


Hình thức

3


Tính sáng tạo của sản phẩm (tối đa 10 điểm)

10


Ấn tượng chung (tối đa 5 điểm)

5


Tổng

100



2.3.2.2. Thiết kế phương án đánh giá

a) Điểm trung bình của nhóm

Tổng điểm quan sát “Quá trình hoạt động nhóm” và “Quá trình thực hiện DA nhóm” (gọi chung là điểm quan sát) của GV trực tiếp đứng lớp (Bảng 2.9) được thiết kế theo thang điểm 24. Tổng điểm đánh giá sản phẩm (Bảng 2.8) được thiết kế theo thang điểm 76 (gọi chung là điểm đánh giá sản phẩm).


Điểm trung bình của nhóm (ĐTBN) =

i=n k=m

i.§iGV + k.§kNhãm HS

§ +i=1 k=1

QS


Trong đó: ĐTBN là điểm trung bình của 1 nhóm; ĐQS là điểm quan sát do GV đứng lớp đánh giá;

i=n k=m

n + m

iiGV+kkNhãmHSi=1k=1

là tổng các điểm do GV đứng lớp cùng các GV tham

dự (n GV) và các nhóm HS khác đánh giá chéo (m nhóm) đánh giá sản phẩm; ĐTBN tối đa là 100 điểm, quy đổi ra điểm 10,00.

b) Điểm của cá nhân


Điểm cá nhân =


ĐTBN

ĐHS

18

Trong đó: ĐTBN là điểm trung bình của nhóm; ĐHS là điểm do HS tự đánh giá và HS trong nhóm đánh giá theo bảng 2.6, làm tròn đến 0,5.

(Ví dụ cụ thể hồ sơ tính điểm nhóm và cá nhân trong Phụ lục trang 55 - 60)

2.4. XÂY DỰNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TƯ LIỆU HỌC TẬP

2.4.1. Ý nghĩa của việc xây dựng nguồn tư liệu trong Dạy học theo dự án

Tìm kiếm và xử lí thông tin trong DHTDA là hai nhiệm vụ quan trọng của HS trong tiến trình thực hiện DA, qua đó thể hiện rõ nét nhất năng lực sáng tạo, năng lực nhận thức của HS thông qua kĩ năng thu thập và xử lí thông tin. Kết quả của việc tìm kiếm tích cực các thông tin ban đầu trên mọi nguồn sẽ thu được “thông tin thô” và qua việc xử lí, HS đã biến nguồn thông tin thô đó thành những thông tin có ích, thiết thực cho việc trình bày sản phẩm DA. Không có thông tin, coi như không có DA.

Việc xây dựng nguồn tư liệu sẵn có để GV và HS tra cứu, coi đó là nguyên liệu thô ban đầu cho DA có ý nghĩa rất quan trọng trong DHTDA, giảm thời gian và


công sức tìm kiếm, chọn lọc thông tin nền cho các DA tiếp theo và những người tiếp theo cùng hướng đề tài DA.

Để xây dựng nguồn tư liệu này, trong Sổ theo dõi DA luôn yêu cầu HS nêu rõ nguồn thông tin (lấy từ sách, tạp chí nào, trang web nào). GV cũng tham gia vào quá trình tìm kiếm thông tin ban đầu, kết hợp với kiểm tra, tổng hợp nguồn do HS cung cấp để xây dựng bổ sung nguồn tư liệu dạy học của GV và gợi ý cho HS.

2.4.2. Xây dựng nguồn tư liệu học tập

2.4.2.1. Nguyên tắc lựa chọn và xây dựng nguồn tư liệu học tập

Khi lựa chọn và xây dựng nguồn tư liệu cho DHTDA phần hoá học phi kim chương trình nâng cao THPT cần đảm bảo các nguyên tắc sau:

– Nguồn tư liệu là các xuất bản phẩm được xuất bản tại các NXB đáng tin cậy trong và ngoài nước, phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của các NXB. Nếu là tài liệu tham khảo từ Internet thì đó là các trang web có độ tin cậy cao, được kiểm chứng, được công nhận (các tác giả của trang web hoặc bài viết trích dẫn các nguồn đáng tin cậy hoặc chỉ ra các nguồn tin đáng tin cậy thông qua URL, chẳng hạn một bài báo có các liên kết đến một nguồn tin trong một tạp chí chính thống nào đó).

– Nội dung tư liệu có liên quan chặt chẽ tới các vấn đề nghiên cứu dựa trên cơ sở khách quan, khoa học.

– GV phải kiểm tra tính chính xác, khoa học, sư phạm của các thông tin (văn bản, hình ảnh, âm thanh,...) trước khi chỉ dẫn HS,

2.4.2.2. Hệ thống các tư liệu học tập sử dụng trong Dạy học theo dự án

Chúng tôi đã lên danh mục, liệt kê các nguồn tư liệu làm tài liệu tham khảo cho GV và HS theo nội dung phần phi kim Hoá học THPT theo thứ tự nội dung kiến thức theo chương trình về lịch sử hoá học và nghiên cứu về chất và hợp chất thuộc chương trình hoá học phi kim chương trình THPT (hiđro, nhóm oxi, nhóm halogen), bao gồm các tạp chí, sách, báo, trang web,... Các tư liệu bao gồm cả hình ảnh, video thí nghiệm tính chất vật lí, tính chất hoá học, điều chế, sản xuất,... của các chất.

Với các DA liên môn, do tính chất phong phú của DA, khó liệt kê hết các vấn đề liên quan với các môn khác, chúng tôi chỉ hướng dẫn cách tìm kiếm thông tin với các từ khoá tương ứng để HS tự tìm kiếm và xử lí thông tin cho phù hợp (Phụ lục 6). Ví dụ:


* Về lịch sử Hoá học


1.

Những thất bại nổi tiếng trong lịch sử (Nguyên tử là hạt nhỏ nhất trong vũ trụ?)

Tạp chí Hoá học và ứng dụng

Số 20/2011

trang 41

2.

Carl Wilhelm Scheele (người khám phá 7 nguyên tố: N, O, Cl, Mn, Mo, Ba và W)

Tạp chí Hoá học và ứng dụng

Số 20/2011

trang 38 – 39

3.

Avogađro là ai?

Tạp chí Hoá học và ứng dụng

Số 19/2010

trang 30 – 31

4.

Số phận trớ trêu (giải thích mô hình cấu tạo nguyên tử đầu tiên)

Tạp chí Hoá học và ứng dụng

Số 14/2009

trang 19

5.

Lịch sử hoá học

Tạp chí Hoá học và ứng dụng

Số 10/2010

trang 41

* Về chất, nguyên tố hoá học

(1) Hiđro


1.

Nguồn gốc đặt tên các nguyên tố

Tạp chí Hoá học và ứng dụng

Số 4/2010

trang 25 – 27

2.

Hiđro

Tạp chí Hoá học và ứng dụng

Số 19/2011

trang 35 – 36

3.

Tìm hiểu về “vị thần” nước

Tạp chí Hoá học và ứng dụng

Số 3/2011

trang 41

4.

Bạn biết gì về nước?

Tạp chí Hoá học và ứng dụng

Số 15/2010

trang 34 – 35

5.

Chất nguy hiểm nhất (H2O)

Tạp chí Hoá học và ứng dụng

Số 15/2010

trang 37

(2) Oxi


1.

Nguồn khí oxi cung cấp cho tàu ngầm

Tạp chí Hoá học và ứng dụng

Số 11/2011

trang 41

2.

Cùng tìm hiểu về ozon

Tạp chí Hoá học và ứng dụng

Số 5/2010

trang 32

3.

Coi chừng sự độc hại do máy photocopy (ozon)

Tạp chí Hoá học và ứng dụng

Số 13/2010

trang 35 – 36

4.

Lỗ hổng ozon có làm nguy hại đến con người hay không

Tạp chí Hoá học và ứng dụng

Số 24/2009

trang 1 – 3

5.

Không khí có những chất gì?

Chìa khoá vàng Hoá học

Trang 26

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/05/2022