Nhân lực tại các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong hội nhập quốc tế - 20


nhân lực tại DNDL trong hội nhập quốc tế là: Coi trọng công tác giáo dục, đào tạo nhân lực du lịch; Chú trọng nâng cao chất lượng nhân lực du lịch; Hoàn thiện cơ chế, chính sách cho phát triển nhân lực du lịch.

3. Luận án đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng nhân lực tại các DNDL ở tỉnh Ninh Bình trong hội nhập quốc tế ở một số khía cạnh như: về số lượng, chất lượng và cơ cấu nhân lực. Từ đó làm rõ những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của thực trạng đó. Luận án khẳng định những hạn chế xuất phát từ những nguyên nhân chủ yếu sau: Thiếu sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và UBND Tỉnh đối với PTNLDL; Nguồn lực đầu tư cho phát triển nhân lực của các DNDL còn hạn chế; Nhận thức của bản thân người lao động còn hạn chế; Chế độ đãi ngộ và chính sách lương thưởng của các DNDL chưa phù hợp; Cơ sở vật chất và nội dung đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu của sự PTNLDL trong hội nhập quốc tế.

4. Căn cứ vào dự báo nhu cầu nhân lực tại các DNDL ở tỉnh Ninh Bình trong hội nhập quốc tế, để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, luận án đã đưa ra 05 quan điểm phát triển nhân lực tại các DNDL ở tỉnh Ninh Bình trong hội nhập quốc tế. Đồng thời, luận án đã đề xuất 05 nhóm giải pháp nhằm phát triển nhân lực tại các DNDL ở tỉnh Ninh Bình trong hội nhập quốc tế đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 là: (1) Xây dựng quy hoạch và hoàn thiện công tác dự báo nhu cầu nhân lực tại các doanh nghiệp du lịch; (2) Hoàn thiện cơ chế, chính sách vĩ mô nhằm phát triển nhân lực tại các DNDL; (3) Các doanh nghiệp du lịch cần xây dựng và thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực của doanh nghiệp; (4) Các doanh nghiệp du lịch cần thực hiện các giải pháp nhằm thu hút, phân bổ và sử dụng hợp lý đội ngũ nhân lực của doanh nghiệp; (5) Nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền, các tổ chức đoàn thể, ban


lãnh đạo doanh nghiệp và người lao động về phát triển nhân lực tại các DNDL trong hội nhập quốc tế.

Vấn đề nhân lực tại các DNDL trong hội nhập quốc tế luôn là những vấn đề đòi hỏi tính lý luận và thực tiễn rất cao. Việc đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nhân lực tại các DNDL ở tỉnh Ninh Bình trong hội nhập quốc tế mang tính đặc thù và gặp phải những khó khăn nhất định với việc nghiên cứu, khảo sát của tác giả còn hạn chế. Mặc dù tác giả đã có nhiều nỗ lực, cố gắng để hoàn thành luận án, nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận được chỉ dẫn, góp ý của các nhà khoa học, chuyên gia và những người quan tâm đến chủ đề nghiên cứu của luận án.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 178 trang tài liệu này.

1. Lương Chiêu Tuấn (2015), “Nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn tỉnh Ninh Bình”, Tạp chí Công Thương, (9), tr.5-9.

2. Lương Chiêu Tuấn (2015), “Ninh Bình: Giải pháp phát triển du lịch trong thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Công Thương, (10), tr.82-84.

Nhân lực tại các doanh nghiệp du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong hội nhập quốc tế - 20

3. Lương Chiêu Tuấn (2015), “Thực trạng và tiềm năng phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Ninh Bình”, Tạp chí Kinh tế & Quản lý, (13), tr.38-42.

4. Lương Chiêu Tuấn (2015), “Giải pháp phát triển kinh tế du lịch bền vững ở tỉnh Ninh Bình”, Tạp chí Kinh tế & Quản lý, (14), tr.31-33.

5. Lương Chiêu Tuấn (2015), “Vai trò của văn hóa trong phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Công Thương, (16), tr.92-93.

6. Lương Chiêu Tuấn (2018), “Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực du lịch của một số địa phương và những gợi ý cho tỉnh Ninh Bình”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (26), tr.67-69.

7. Lương Chiêu Tuấn (2019), “Nâng cao chất lượng nhân lực tại các doanh nghiệp du lịch tỉnh Ninh Bình”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (02), tr.52-55.

8. Lương Chiêu Tuấn (2019), “Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình trong hội nhập quốc tế”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (12), tr.23-26.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


* Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Ban Cán sự Đảng tỉnh Ninh Bình (2018), Thực hiện Kết luận số 04/KL- BCSĐ ngày 09/01/2018 về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 12- NQ/BCSĐ ngày 15/2/2017 về tăng cường công tác quản lý nhà nước về du lịch và quản lý quy hoạch, khai thác có hiệu quả để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Ninh Bình.

2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2009), Nghị quyết số 15-NQ/TU về phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Ninh Bình.

3. Ban Thường vụ Tỉnh ủy tỉnh Ninh Bình (2017), Kết luận số 03-KL/TU ngày 26/6/2017 về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TU, ngày 13/7/2009 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Ninh Bình.

4. Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Ninh Bình (2016), Ninh Bình đẩy mạnh phát triển du lịch theo hướng bền vững, Ninh Bình.

5. Đào Thị Kim Biên (2012), Phát triển nguồn nhân lực cho ngành kinh tế du lịch Vĩnh Phúc, Luâṇ án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

6. Nguyễn Thế Bình (2009), Nguồn nhân lực để phát triển du lịch Ninh Bình: Thực trạng và giải pháp, Đề tài cấp tỉnh, Ninh Bình.

7. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2008), “Đào tạo nhân lực ngành du lịch theo nhu cầu xã hội”, Hội thảo quốc gia lần thứ nhất, Thành phố Hồ Chí Minh.

8. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2010), “Đào tạo nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội”, Hội thảo quốc gia lần thứ hai, tại Hà Nội.

9. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực ngành du lịch giai đoạn 2011-2020, Hà Nội.


10. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2014), Du lịch Việt Nam: Thực trạng và giải pháp phát triển, Báo cáo chuyên đề, Hà Nội.

11. Bộ Y tế (1997), Quyết định số 1613/BYT-QĐ của Bộ Y tế về việc ban hành Tiêu chuẩn phân loại sức khoẻ để khám tuyển, khám định kỳ cho người lao động, Hà Nội.

12. Ung Thị Nhã Ca (2015), “Thực trạng chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trình độ đại học tại trường Đại học Tây Đô và khả năng đáp ứng thị trường du lịch ở thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học.

13. Hoàng Văn Châu (2009), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng", Tạp chí Kinh tế đối ngoại, (38).

14. Phùng Đức Chiến (2008), “Đào tạo nguồn nhân lực du lịch: Nhìn từ yêu cầu thực tiễn”, Tạp chí Tài chính du lịch.

15. Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình (2017), Niên giám thống kê năm 2017, Nxb Thống kê, Hà Nội.

16. Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng (2017), Niên giám thống kê năm 2007 đến 2016, Nxb Thống kê, Đà Nẵng.

17. Nguyễn Mạnh Cường (2015), Vai trò chính quyền địa phương cấp tỉnh trong phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Ninh Bình, Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

18. Diễn đàn Kinh tế thế giới - WEF (2017), Báo cáo năng lực cạnh tranh du lịch toàn cầu năm 2017, Hà Nội.

19. Du lịch Việt Nam (2016), Thực trạng và các giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam, tại trang http://vitea.vn/thuc-trang-va-cac- giai-phap-phat-trien-nguon-nhan-luc-du-lich-viet-nam, [truy cập ngày 05/10/2018]

20. Trần Kim Dung (2011), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.


21. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

22. Đại học Nha Trang (2012), Phát triển nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển bền vững ngành du lịch Khánh Hòa trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Khánh Hòa.

23. Nguyễn Văn Đính (2008), “Đào tạo nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội - Một số vấn đề đặt ra cần giải quyết”, Tạp chí Phát triển kinh tế.

24. E. Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học các nước đang phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội.

25. Geoffrey B.Hainsworth, Nolwen Henaff, Jean - Yves Martin (2001), Lao động, việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam 15 năm đổi mới, Nxb Thế giới, Hà Nội.

26. Nguyễn Sơn Hà (2016), "Đào tạo nguồn nhân lực du lịch hiện nay", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (382).

27. Trần Thanh Hà (2012), Đào tạo nhân lực ngành Du lịch tỉnh Quảng Bình, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

28. Trần Sơn Hải (2010), Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch khu vực Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ Quản lý hành chính công, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

29. Trần Quang Hảo (2008), "Đâu là điều kiện cần thiết đế phát triển nguồn nhân lực du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam.

30. Phạm Thị Thu Hằng (2008), Doanh nghiệp Việt Nam 2007, Lao động và phát triển nguồn nhân lực 2008, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hà Nội.

31. Nguyễn Thanh Hội (2002), Quản lý nhân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội.

32. Tô Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Trung (2010), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020", Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, (96).


33. Nguyễn Thị Thúy Hường (2016), “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong cộng đồng ASEAN”, Tạp chí Giáo dục.

34. Đoàn Văn Khái (2005), "Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam", Tạp chí Lý luận chính trị.

35. KYNA.VN (2011), Những kỹ năng mềm cần thiết cho người lao động Việt Nam, tại trang http://thuvien.kyna.vn, [truy cập ngày 15/5/2018].

36. Trần Thị Hồng Lan (2011), 'Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở thành phố Đà Nẵng", Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng.

37. Nguyễn Thị Hồng Lâm, Nguyễn Kim Anh (2016), "Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch ở một số nước và gợi ý cho Việt Nam", Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, (12).

38. Liên hiệp Khoa học Kinh tế - Đô thị Nam Bộ, Hệ tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn lao động, tại trang http://www.aep.edu.vn/2016/04/he- tieu-chi-danh-gia-chat-luong-nguon-lao-dong.html, [truy cập ngày 20/10/2018].

39. Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ Kinh tế lao động, Hà Nội.

40. Bùi Sỹ Lợi (2002), Phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010, Luận án tiến sĩ Kinh tế học, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

41. Trần Văn Long (2011), “Đào tạo nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển", Tạp chí Khoa học Giáo dục.

42. Trần Văn Long (2016), Quản lý đào tạo của các trường cao đắng du lịch đáp ứng nhu cầu nhu cầu cho các doanh nghiệp khu vực đồng bằng Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội.


43. Nguyễn Văn Lưu (2014), Phát triển nguồn nhân lực du lịch yếu tố quyết định sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

44. C. Mác, Ph. Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia.

45. Vũ Đức Minh (2004), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp du lịch nhà nước trên địa bàn thành phố Hà Nội trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới, Luậṇ án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Thương mại, Hà Nội.

46. Lục Bội Minh (1996), Quản lý khách sạn hiện đại, Nxb Thượng Hải, Viện nghiên cứu phát triển du lịch và Nxb Chính trị quốc gia dịch và xuất bản, Hà Nội.

47. Phạm Thanh Nga (2017), Nâng cao chất lượng nhân lực tại công ty cổ phần xi măng VICEM Hoàng Mai, Luận văn thạc sỹ kinh tế trường Đại học Vinh, Nghệ An.

48. Phạm Thành Nghị (2006), Nâng cao hiệu quả quản lý nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

49. Trọng Lê Nghĩa (2011), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thời hội nhập”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật.

50. Nguyễn Thanh Nghiên (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

51. Bùi Thị Minh Nguyệt (2013), "Giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Tam Đảo", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, (2).

52. Hoàng Thị Ánh Nguyệt (2015), "Một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp", Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (5).

53. Phạm Công Nhất (2008), "Nâng cao chất lượng nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế", Tạp chí Cộng sản, (7/151).

54. Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/03/2023