Mối Liên Quan Giữa Tính Đa Hình Gen Fcn2 Với Mức Độ Bệnh Và


Hình 3 7 Mối liên quan giữa kiểu gen lưỡng bội tạo bởi điểm ­221C G exon 1 gen 1

Hình 3.7: Mối liên quan giữa kiểu gen lưỡng bội tạo bởi điểm ­221C/G + exon 1 gen MBL2 và một số biểu hiện cận lâm sàng ở bệnh nhân SXHD

Hình 3.7 chỉ ra mối liên quan giữa các kiểu gen lưỡng bội tạo bởi

điểm ­221C/G + exon 1 gen

MBL2 và một số

biểu hiện cận lâm sàng ở

bệnh nhân SXHD. Tuy nhiên, chưa thấy sự

khác biệt về

hoạt độ

enzym

GOT, GPT và số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và huyết sắc tố ở các kiểu gen lưỡng bội tạo bởi điểm ­221C/G + exon 1 gen MBL2.


Bảng 3.17: So sánh tần suất các kiểu gen đơn bội gen MBL2 giữa các nhóm nghiên cứu

MBL2

Haplotypes

Nhóm bệnh và Nhóm chứng p#

OR (95% CI)

DHF và Nhóm chứng

p#

OR (95% CI)

DWS và Nhóm chứng

p#

OR (95% CI)

DHF và DWS

p#

OR (95% CI).

LXPA

Tham chiếu

Tham chiếu

Tham chiếu

Tham chiếu

HYPA

> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

HXPB

> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

LXPB

0,027

4,1 (1,2­14,3)

> 0,05

0,028

5,6 (1,2­26)

> 0,05

HXPA

0,025

0,3 (0,1­0,9)

> 0,05

0,047

0,2 (0,03­0,98)

> 0,05

HXQA

> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

LXQA

> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

LYPA

> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

HYPB

­

­

­

­

LYPB

­

­

­

­

HXPD

­

­

­

­

LXPD

­

­

­

­

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 189 trang tài liệu này.

# p: mô hình hồi quy nhị phân Logistic hiệu chỉnh theo tuổi và giới tính

Bảng 3.17 chỉ ra trong 12 loại kiểu gen đơn bội của gen MBL2 khảo sát được, tần suất LXPB ở nhóm bệnh nói chung và nhóm DWS cao hơn so với nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với lần lượt p = 0,027, OR

= 4,1 (1,2­14,3) và p = 0,028, OR = 5.6 (1.2­26). Ngược lại, tần suất HXPA

ở nhóm bệnh nói chung và nhóm DWS thấp hơn so với nhóm chứng với lần lượt p = 0,025, OR = 0,3 (0,1­0,9) và p = 0,047, OR = 0.2 (0.03­0.98).Không

thấy sự khác biệt về tần suất các kiểu gen đơn bội còn lại giữa các nhóm nghiên cứu.


Hình 3 8 Mối liên quan giữa kiểu gen đơn bội tạo bởi 6 điểm đa hình gen MBL2 2


Hình 3.8: Mối liên quan giữa kiểu gen đơn bội tạo bởi 6 điểm đa hình gen

MBL2 và một số biểu hiện cận lâm sàng ở bệnh nhân SXHD

Hình 3.8 chỉ ra mối liên quan giữa các kiểu gen đơn bội tạo bởi 6

điểm đa hình gen

MBL2 và một số

biểu hiện cận lâm sàng ở

bệnh nhân

SXHD. Có sự khác biệt về số lượng hồng cầu và Hematocrit giữa các kiểu gen đơn bội tạo bởi 6 điểm đa hình gen MBL2, cao nhất ở kiểu gen HXPB thấp nhất ở LXPB, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với lần lượt p = 0,001 và p = 0,005. Chưa thấy sự khác biệt về hoạt độ enzym GOT, GPT và số

lượng bạch cầu, tiểu cầu gen MBL2.

ở các kiểu gen đơn bội tạo bởi 6 điểm đa hình


3.3.2. Mối liên quan giữa tính đa hình gen FCN2 với mức độ bệnh và

một số Dengue

biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng trong bệnh sốt xuất huyết

Để đánh giá mối liên quan giữa tính đa hình gen FCN2và mức độ

bệnh, một số biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng trong bệnh sốt xuất huyết Dengue, chúng tôi tiến hành so sánh sự khác biệt về tần suất giữa hai nhóm bệnh và nhóm chứng. Sau khi so sánh, chúng tôi thấy sự khác biệt có ý nghĩ thống kê về tần suất các kiểu gen của 3 điểm đa hình +6031A/G; +6220T/G và +6424G/T giữa các nhóm nghiên cứu. Do đó, chúng tôi tập trung phân tích chính vào 3 điểm đa hình này. Chúng tôi so sánh sự khác biệt về hoạt độ enzym GOT, GPT và sự khác biệt về số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và huyết sắc tố ở các kiểu gen của 3 điểm đa hình trên. Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.18: So sánh tần suất kiểu gen và alen các điểm đa hình vùng exon 7 ; intron 7; exon 8 gen FCN2 giữa các nhóm nghiên cứu


SNP

Nhóm bệnh và Nhóm chứng p#

OR (95% CI)

DHF và Nhóm chứng

p#

OR (95% CI)

DWS và Nhóm chứng

p#

OR (95% CI)

DHF và DWS

p#

OR (95% CI).

rs11103563

(+6031A/G)





AA





AG





GG





Alen





A

Tham chiếu

Tham chiếu

Tham chiếu

Tham chiếu

G

> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

Mô hình trội





AA

Tham chiếu

Tham chiếu

Tham chiếu

Tham chiếu

AG+GG

> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

Mô hình lặn





AA+AG

Tham chiếu

Tham chiếu

Tham chiếu

Tham chiếu


GG

0,043

3,99 (1,1­15,2)

> 0,05

0,021

6,03 (1,3­27,8)

> 0,05

rs7872508

(+6220T/G)





TT





TG





GG





Alen





T

Tham chiếu

Tham chiếu

Tham chiếu

Tham chiếu

G

> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

Mô hình trội





TT

Tham chiếu

Tham chiếu

Tham chiếu

Tham chiếu

TG+GG

> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

Mô hình lặn





TT+TG

Tham chiếu

Tham chiếu

Tham chiếu

Tham chiếu

GG

0,039

4,1 (1,1­15,3)

> 0,05

0,019

6,2 (1,4­27,9)

> 0,05

rs7851696

(+6424G/T)





GG





GT





TT





Alen





G

Tham chiếu

Tham chiếu

Tham chiếu

Tham chiếu

T

> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

Mô hình trội





GG

Tham chiếu

Tham chiếu

Tham chiếu

Tham chiếu

GT+TT

> 0,05

> 0,05

> 0,05

> 0,05

Mô hình lặn





GG+GT

Tham chiếu

Tham chiếu

Tham chiếu

Tham chiếu

TT

0,021

5,4 (1,3­22,3)

> 0,05

0,01

8,8 (1,7­45,8)

> 0,05

# p: mô hình hồi quy nhị phân Logistic hiệu chỉnh theo tuổi và giới tính

Kết quả Bảng 3.18 chỉ ra:

Tần suất kiểu gen

GG của điểm đa hình

+6031A/G trên intron 7 ở

nhóm bệnh nhân nói chung và nhóm DWS cao hơn nhóm chứng, khác biệt

có ý nghĩa thống kê với lần lượt 0,021, OR = 6,03 (1,3­27,8).

p = 0,043, OR = 3,99 (1,1­15,2) và p =

Tần suất kiểu gen

GG của điểm đa hình

+6220T/G trên intron 7 ở

nhóm bệnh nhân nói chung và nhóm DWS cao hơn nhóm chứng, khác biệt

có ý nghĩa thống kê với lần lượt 0,019; OR = 6,2 (1,4­27,9).

p = 0,039; OR = 4,1 (1,1­15,3) và p =

Tần suất kiểu gen

TT của điểm đa hình

+6424G/T trên exon 8 ở

nhóm bệnh nhân nói chung và nhóm DWS cao hơn nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với lần lượt p = 0,021; OR = 5,4 (1,3­22,3) và p = 0,01; OR = 8,8 (1,7­45,8).

Không có sự

khác biệt về

tần suất kiểu gen các điểm đa hình

+6031A/G; +6220T/G và +6424G/T giữa nhóm DHF với DWS và DHF với nhóm chứng.

p Mann–Whitney U test Hình 3 9 Mối liên quan giữa đa hình 6031A G gen FCN2 và một số 3

p: Mann–Whitney U test

Hình 3.9: Mối liên quan giữa đa hình +6031A/G gen FCN2 và một số biểu hiện cận lâm sàng ở bệnh nhân SXHD

Hình 3.9 chỉ ra mối liên quan giữa đa hình +6031A/G gen FCN2 và

một số biểu hiện cận lâm sàng ở bệnh nhân SXHD. Tuy nhiên, chưa thấy

sự khác biệt về

hoạt độ

enzym GOT, GPT và

số lượng hồng cầu, bạch

cầu, tiểu cầu và huyết sắc tố ở

FCN2.

các kiểu gen

của đa hình +6031A/G gen


p Mann–Whitney U test Hình 3 10 Mối liên quan giữa đa hình 6220T G gen FCN2 và một 4

p: Mann–Whitney U test

Hình 3.10: Mối liên quan giữa đa hình +6220T/G gen FCN2 và một số biểu hiện cận lâm sàng ở bệnh nhân SXHD

Hình 3.10 chỉ ra mối liên quan giữa đa hình +6220T/G gen FCN2 và một số biểu hiện cận lâm sàng ở bệnh nhân SXHD. Tuy nhiên, chưa thấy

sự khác biệt về

hoạt độ

enzym GOT, GPT và

số lượng hồng cầu, bạch

cầu, tiểu cầu và huyết sắc tố ở

FCN2.

các kiểu gen

của đa hình +6220T/G gen


p Mann–Whitney U test Hình 3 11 Mối liên quan giữa đa hình 6424G T gen FCN2 và một 5

p: Mann–Whitney U test

Hình 3.11: Mối liên quan giữa đa hình +6424G/T gen FCN2 và một số biểu hiện cận lâm sàng ở bệnh nhân SXHD

Hình 3.11 chỉ ra mối liên quan giữa đa hình +6424G/T gen FCN2 và một số biểu hiện cận lâm sàng ở bệnh nhân SXHD. Tuy nhiên, chưa thấy

sự khác biệt về

hoạt độ

enzym GOT, GPT và

số lượng hồng cầu, bạch

cầu, tiểu cầu và huyết sắc tố ở

FCN2.

các kiểu gen

của đa hình +6424G/T gen


Bên cạnh đánh giá

mối liên quan

của từng điểm đa hình chúng tôi

cũng đánh giá mối liên quan của các kiểu gen đơn bội gen FCN2 và mức độ bệnh, một số biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng trong bệnh sốt xuất huyết Dengue. Chúng tôi tiến hành so sánh tần suất giữa hai nhóm bệnh và nhóm chứng, so sánh sự khác biệt về hoạt độ enzym GOT, GPT và sự khác biệt về số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và huyết sắc tố ở các kiểu gen đơn bội gen FCN2. Kết quả thu được như sau:

Ngày đăng: 12/05/2024