Một Số Đặc Điểm Nhóm Bệnh Nhân Sốt Xuất Huyết Dengue

+6424G/T) bằng kỹ chứng.

thuật giải trình tự

gen ở

nhóm bệnh nhân và nhóm

+ Phân tích các tổ hợp kiểu gen đơn bội từ các điểm đa hình đã xác

định được của các gen MBL2 và FCN2

­ Phân tích mối liên quan và vai trò của các điểm đa hình, kiểu gen, kiểu gen đơn bội của các gen FCN2 và MBL2 với mức độ bệnh và một số biểu hiện lâm sàng sốt xuất huyết Dengue.

Hình 2 5 Máy nhân gen Eppendorf Nguồn Bộ môn Sinh học ­ DTYH ­ Học viện Quân y 2 4 1

Hình 2.5: Máy nhân gen Eppendorf

*Nguồn: Bộ môn Sinh học ­ DTYH ­ Học viện Quân y


2.4. Phân tích kết quả


Các số liệu thực hiện được thống kê bằng phần mềm Microsoft

Office Excel­2010, phân tích thống kê sử

dụng phần mềm

SPSS v.20.0.

Trong tất cả các phân tích mức ý nghĩa được thiết lập với p ≤ 0,05.

­ Tính giá trị trung bình, trung vị.

­ So sánh sự khác nhau của 2 hay nhiều tỉ lệ bằng kiểm định Chi bình phương của Pearson.

­ Tất cả các điểm đa hình các gen MBL2, FCN2 được kiểm tra tuân theo cân bằng Hardy­Weinberg sử dụng phần mềm Haploview v3.2.

­ Các kiểu gen đơn bội MBL2, FCN2 được xây dựng bằng cách sử

dụng phần mềm Arlequin v.3.5.2.2.

­ Tần số các kiểu gen và kiểu gen đơn bội được xác định bằng cách đếm đơn giản.

­ Phân tích đơn biến và mô hình hồi quy đa biến để xét tương quan giữa nồng độ Ficolins, MBL với một số thông số lâm sàng.

­ Mô hình hồi quy logistic nhị phân được điều chỉnh theo các yếu tố gây nhiễu (tuổi và giới tính) được sử dụng để phân tích mối liên quan giữa tính đa hình gen MBL2, FCN2 với bệnh sốt xuất huyết Dengue dựa trên các mô hình di truyền khác nhau bao gồm kiểu hình alen, trội và lặn.


biến.

­ Chi­square tests được sử

dụng để kiểm tra sự khác nhau giữa các


­ Kiểm định Mann­Whitney­Wilcoxon và kiểm định Kruskal­Wallis để so sánh sự khác nhau giữa các biến số định lượng.

2.5. Địa điểm và thời gian nghiên cứu


Địa điểm nghiên cứu: Bộ truyền Y học, Học viện Quân y.

môn Sinh lý bệnh, Bộ

môn Sinh học­Di

Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Quân y 103 và Khoa Huyết học Truyền máu Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân y.

Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10 năm 2018 tới tháng 10 năm 2021.

2.6. Đạo đức nghiên cứu

­ Tất cả các quy trình thực hiện trong nghiên cứu này liên quan đến sự tham gia của con người phù hợp với các tiêu chuẩn đạo đức của tuyên bố Helsinki.

­ Nghiên cứu bảo đảm sự tự nguyện đồng ý của các đối tượng.

­ Đề cương nghiên cứu được thông qua bởi Hội đồng chuyên môn, Hội đông Y đức của Học viện Quân y và bộ môn Sinh lý bệnh, Học viện

Quân y thành lập theo quyết định số Quân y.

3688/QĐ­HĐTSSĐH của Học viện

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


3.1. Một số đặc điểm nhóm bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue

3.1.1. Đặc điểm tuổi và giới

Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi, giới ở bệnh nhân nghiên cứu

Đặc điểm

DHF

(n = 172)

DWS

(n = 107)

p

Tuổi (năm)

31 (14­81)

31 (13­68)

> 0,05*

Giới



> 0,05**

Nam n (%)

82 (47,7)

48 (44,9)


Nữ n (%)

90 (52,3)

59 (55,1)


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 189 trang tài liệu này.

*p: Mann–Whitney U test; ** p: Chi squaretest

Tuổi trung bình của bệnh nhân SXHD là 31 không có sự khác biệt về độ tuổi mắc giữa hai nhóm sốt xuất huyết Dengue (DHF) và sốt xuất Dengue có dấu hiệu cảnh báo (DWS).

Tỉ lệ

mắc của nam và nữ

tương đương nhau:

47,7 % và 52,3% ở

nhóm DHF; 44,9% và 55,1% ở nhóm DWS; sự khác biệt về tỉ lệ nam: nữ ở

hai nhóm bệnh không có ý nghĩa thống kê.

3.1.2. Một số chỉ tiêu lâm sàng, cận lâm sàng

Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân nghiên cứu

Đặc điểm

DHF

(n = 172)

DWS

(n = 107)

p

Số ngày khởi phát tại thời điểm thu thập mẫu

(ngày)


5 (1­13)


5 (1­12)


> 0,05*

Xuất huyết



< 0,001**

Có n (%)

34 (19,8)

61 (57)


Không n (%)

138 (80,2)

46 (43)


Chức năng gan




GOT (IU/ml)

61,3 (18­369,2)

108,3 (20,5­2322)

< 0,001*

GPT (IU/ml)

39 (8­301)

73,8 (8,6­992,3)

< 0,001*

Huyết học




RBC (x103/ml)

4,6 (2,8­6,81)

4,75 (2,88­7,17)

0,048*

WBC (x106/ml)

3,39 (1­14,6)

3,38 (1,19­17,29)

> 0,05*

PLT (x103/ml)

86,5 (3,2­316)

60 (8­1100)

< 0,001*

HCT (%)

40 (27­53)

40,7 (24­52)

> 0,05*

*p: Mann–Whitney U test; ** p: Chi square test

Số ngày khởi phát tại thời điểm lấy mẫu của 2 nhóm DHF và DWS tương đương nhau, đều là 5 ngày.

Tỉ lệ xuất huyết ở nhóm bệnh nhân DHF cao hơn nhóm bệnh nhân DWS (80,2% so với 43%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.001.

Hoạt độ enzym gan GPT và GOT ở nhóm DWS cao hơn ở nhóm DHF (lần lượt 73,8 so với 39 IU/ml và 108,3 so với 61,3 IU/ml), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

Trong các chỉ số huyết học, số lượng tiểu cầu ở nhóm DWS giảm

đáng kể

so với nhóm DHF (60 so với 86,5 G/l), sự

khác biệt có ý nghĩa

thống kê với p < 0,001. Không có sự khác biệt về số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu và hematocrit giữa hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu.

Bảng 3.3: Đặc điểm kháng nguyên, kháng thể đặc hiệu virus Dengueở bệnh nhân nghiên cứu

Đặc điểm

DHF

(n = 172)

DWS

(n = 107)

p

DENV NS1



> 0,05**

Dương tính n (%)

153 (89,0)

93 (86,9)


Âm tính n (%)

16 (9,3)

10 (9,3)


Không xác định n (%)

3 (1,7)

4 (3,7)


Anti­DENV IgM



> 0,05**

Dương tính n (%)

29 (16,9)

27 (25,2)


Âm tính n (%)

138 (80,2)

75 (70,1)


Không xác định n (%)

5 (2,9)

5 (4,7)


Anti­DENV IgG



0,024**

Dương tính n (%)

30 (17,4)

31 (29)


Âm tính n (%)

137 (79,7)

71 (66,4)


Không xác định n (%)

5 (2,9)

5 (4,7)


** p: Chi squaretest

Tỉ lệ dương tính với kháng nguyên DENV­NS1 rất cao trong cả hai nhóm bệnh nhân DHF và DWS lần lượt là 89,0 và 86,9, không có sự khác biệt về tỉ lệ dương tính giữa hai nhóm bệnh nhân.

Tỉ lệ

dương tính với kháng thể

anti­DENV­IgM

ở nhóm DWS cao

hơn ở nhóm DHF (25,2 so với 16,9), tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê.

Tỉ lệ

dương tính với kháng thể

anti­DENV­IgG ở

nhóm DWS cao

hơn ở nhóm DHF (29 so với 17,4), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p =

0,024.


p Mann–Whitney U test Hình 3 1 Hoạt độ enzym GOT và GPT ở hai nhóm bệnh nhân dương 2

p: Mann–Whitney U test

Hình 3.1: Hoạt độ enzym GOT và GPT ở hai nhóm bệnh nhân dương tính và âm tính với kháng thể IgG và IgM đặc hiệu virus Dengue

Hoạt độ

enzym GOT và GPT tăng cao hơn ở

nhóm dương tính với

các kháng thể IgG và IgM đặc hiệu cho virus Dengue so với nhóm âm tính, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,0001.

3.2. Tính đa hình gen MBL2, FCN2 và nồng độ protein MBL, Ficolin­2

ở các nhóm đối tượng nghiên cứu

3.2.1. Tính đa hình gen MBL2 ở các nhóm đối tượng nghiên cứu

Để phân tích tính đa hình gen MBL2, chúng tôi tiến hành giải trình tự hai đoạn gen MBL2 gồm vùng Promoter và exon 1. Phân tích kết quả giải trình tự, tổng hợp tần suất các kiểu gen và kiểu alen tại mỗi điểm đa hình, kiểm tra cân bằng Hardy–Weinberg. Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.4: Tần suất kiểu gen, alen các điểm đa hình vùng Promoter gen MBL2

ở các nhóm nghiên cứu

Đa hình gen MBL2

Nhóm bệnh

n (%)

DHF

n (%)

DWS

n (%)

Nhóm chứng

n (%)

rs11003125

(­550C/G)

(n = 233)

(n = 142)

(n = 91)

(n = 170)

CC (LL)

77 (33,0)

53 (37,3)

24 (26,4)

40 (23,5)

GC (HL)

95 (40,8)

52 (36,6)

43 (47,3)

76 (44,7)

GG (HH)

61 (26,2)

37 (26,1)

24 (26,4)

54 (31,8)

C (L)

249 (53,4)

158 (55,6)

91 (50)

156 (45,9)

G (H)

217 (46,6)

126 (45,4)

91 (50)

184 (54,1)

p(Hardy–Weinberg)




0,19

rs7096206

(­221G/C,A)

(n = 269)

(n = 164)

(n = 105)

(n = 178)

CC (XX)

152 (56,5)

97 (59,1)

55 (52,4)

99 (55,6)

CG(A) (XY)

94 (34,9)

53 (32,3)

41 (39,0)

66 (37,1)

GG (YY)

23 (8,6)

14 (8,5)

9 (8,6)

13 (7,3)

C (X)

398 (74)

247 (75,3)

151 (71,9)

264 (74,9)

G (Y)

140 (26)

81 (24,7)

59 (28,1)

92 (25,1)

p(Hardy–Weinberg)




0,66

rs7095891

(+4G/A)

(n = 277)

(n = 171)

(n = 106)

(n = 196)

GG (PP)

233 (84,1)

143 (83,6)

90 (84,9)

169 (86,2)

GA (PQ)

42 (15,1)

28 (16,4)

14 (13,1)

25 (12,8)

AA (QQ)

2 (0,7)

0 (0)

2 (1,9)

2 (1,0)

G (P)

508 (91,7)

314 (91,8)

194 (91,5)

363 (92,6)

A (Q)

46 (8,3)

28 (8,2)

18 (8,5)

29 (7,4)

p(Hardy–Weinberg)




0,33

Kết quả Bảng 3.4 chỉ ra 3 điểm đa hình đã khảo sát được trong vùng Promoter gen MBL2 là: ­550C/G; ­221G/C,A và +4G/A. Trong đó, ngoại trừ

điểm +4G/A có tần suất kiểu gen hiếm AA khá nhỏ (< 2%) ở tất cả các

nhóm, 2 điểm đa hình còn lại đều xuất hiện 3 kiểu gen với tần suất cao (> 5%). Sử dụng tần suất các kiểu gen của các đa hình trên nhóm chứng để khảo sát cân bằng Hardy­Weinberg, kết quả chỉ ra 3 điểm đa hình ­550C/G;

­221G/C,Avà +4G/A tuân theo cân bằng Hardy­Weinberg (p Hardy­Weinberg

> 0,05).

Bảng 3.5: Tần suất kiểu gen, alen các điểm đa hình vùng exon 1 gen MBL2 ở

các nhóm nghiên cứu

Đa hình gen MBL2

Nhóm bệnh

n (%)

DHF

n (%)

DWS

n (%)

Nhóm chứng

n (%)

MBL2* Exon1 (codon

54) G>A

(n = 268)

(n = 165)

(n = 103)

(n = 179)

GG

161 (59,7)

96 (58,2)

65 (62,1)

140 (78,2)

GA

103 (38,8)

67 (40,6)

36 (35,9)

38 (21,2)

AA

4 (1,5)

2 (1,2)

2 (1,9)

1 (0,6)

G

425 (79,3)

260 (78,8)

165 (80,1)

318 (88,8)

A

111 (20,7)

70 (21,2)

41 (19,9)

40 (11,2)

p(Hardy–Weinberg)




0,35

MBL2* Exon1 (codon

52) C> T

(n = 268)

(n = 165)

(n = 103)

(n = 179)

CC

268(100)

165(100)

103(100)

179(100)

MBL2* Exon1 (codon

57) G>A

(n = 268)

(n = 165)

(n = 103)

(n = 179)

GG

268(100)

165(100)

103(100)

176(98,3)

GA

0

0

0

3(1,7)

MBL2* Exon1

codons 52+54+57

(n = 268)

(n = 165)

(n = 103)

(n = 179)

AA

161 (59,7)

96 (58,2)

64 (62,1)

137 (76,5)

AO

103 (38,8)

67 (40,6)

37 (35,9)

41 (22,9)

OO

4 (1,5)

2 (1,2)

2 (1,9)

1 (0,6)

A

425 (79,3)

260 (78,8)

165 (80,1)

315 (88)

O

111 (20,7)

70 (21,2)

41 (19,9)

43 (12)

Kết quả Bảng 3.5 chỉ ra 3 điểm đa hình đã khảo sát được trong vùng exon 1 gen MBL2 là: codon 52; codon 54; codon 57. Trong đó, tại codon 54 xuất hiện cả 3 kiểu gen đồng hợp tử chính, đồng hợp tử hiếm và dị hợp tử. Ở 2 điểm đa hình condon 52 và codon 57 chỉ khảo sát được một loại kiểu gen đồng hợp tử chính, không thấy xuất hiện alen hiếm ở hai đa hình này.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/05/2024